Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án lớp 4-tuần 7/ 2010-2011(CKTN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.63 KB, 39 trang )

Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
TUẦN 7.
THỨ HAI NGÀY 27/9/2010
Tiết 1: CHÀO CỜ.
--------------------------------------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC.
Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I) MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh
về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công
nghiệp..., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III)PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…
IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 HS đọc bài : “ Chị em tôi + trả
lời câu hỏi
GV nhận xét – ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết


hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
kết hợp nêu chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
3 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú
giải SGK.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 7
117
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- GV hd cách đọc bài - đọc mẫu toàn
bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 kết hợp trả lời
câu hỏi:
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và
nghí tới các em trong thời gian nào?
+ Đối với thiếu niên tết trung thu có gì
vui?
+ Đứng gác trong đêm trung thu anh
chiến sĩ nghĩ tới điều gì?
+ Trăng trung thu có gì đẹp?
Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi

+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời

câu hỏi:
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước
trong những đêm trăng tương lai sao?
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung
thu độc lập?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác
ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu
tiên.
-Trung thu là tết của các em, các em sẽ
được phá cỗ, rước đèn.
- Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới
tương lai của các em.
- Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do
độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la;
trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc
lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp
thành phố, làng mạc,núi rừng…
1. Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu..
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Dưới áng trăng dòng thác nước đổ
xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển
rộng cờ đỏ phấp phới bay trên những con
tàu lớn .
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại
giàu có hơn rất nhiều so với những ngày

độc lập đầu tiên.
2. Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống
tươi đẹp trong tương lai.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 7
118
Trờng Tiểu học Huy Tân Giáo án lớp 4 - Đinh Phấn
tr li cõu hi:
+ Cuc sng hin nay, theo em cú gỡ
ging vi mong c ca anh chin s
nm xa?
+ Em c m t nc ta mai sau s
phỏt trin nh th no?
+ on 3 cho em bit iu gỡ ?
+ Ni dung ca bi núi lờn iu gỡ?
GV ghi ni dung lờn bng
*Luyn c din cm:
- Gi 3 HS c ni tip c bi.
GV hng dn HS luyn c mt on
trong bi.
- Yờu cu HS luyn c theo cp
- GV nhn xột chung.
4.Cng c dn dũ:
+ Nhn xột gi hc
+ Dn HS v c bi v chun b bi
sau: vng quc Tng Lai
- Nhng c m ca anh chin s nm
xa ó tr thnh hin thc: cú nhng nh
mỏy thu in, nhng con tu ln, nhng
cỏnh ng lỳa phỡ nhiờu mu m.

- Em m c t nc ta cú mt nn
cụng nghip hin i phỏt trin ngang
tm th gii.
3. Nim tin vo nhng ngy ti p s
n vi tr em v t nc.
Ni dung: Tỡnh thng yờu cỏc em nh
ca anh chin s; m c ca anh v
tng lai p ca cỏc em v ca t
nc.
HS ghi vo v nhc li ni dung
- 3 HS c ni tip ton bi, c lp theo
dừi cỏch c.
- HS theo dừi tỡm cỏch c hay
- HS luyn c theo cp.
- 3,4 HS thi c din cm, c lp bỡnh
chn bn c hay nht
- Lng nghe
- Ghi nh
------------------------------------------------------------------
Tit 3: TON.
Bi 29: PHẫP CNG
A. MC TIấU:
Năm học 2010 2011 Tuần 7
119
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ
hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
Bài 1, bài 2 (dòng 1, 3), bài 3
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV : Giáo án, SGK + Hình vẽ như bài tập 4

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành…
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
Hát, KT sĩ số
II. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Chữa bài kiểm tra
III. DẠY HỌC BÀI MỚI :
1) Giới thiệu – ghi đầu bài
2) Củng cố kỹ năng làm tính
cộng.
- GV viết 2 phép tính lên bảng.
- Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính
- HS nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính của mình.
- Gọi HS khác nhận xét.
+ Khi thực hiện phép cộng các số
tự nhiên ta đặt tính như thế nào ?
+ Thực hiện phép tính theo thứ tự
nào ?
3) Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu của
Hát tập thể
- HS ghi đầu bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
a) 48 352 + 21 026 = ?
37869
02621

35248
+

b) 367 859 + 541 728 = ?

587909
728541
859367
+

+ Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau.
+ Thực hiện p/ tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- HS đọc yêu cầu.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 7
120
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
bài.
- Lớp kiểm tra đúng, sai.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2 dòng 1,2 :
- Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả
1 phần, GV cho cả lớp nhận xét
* Bài 3 :
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4 (nếu còn thời gian) :
- Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, yêu

cầu HS giải thích cách tìm x.
- GV nhận xét, chữa bài, cho
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a, b,
9876
3052
6824
+
7187
4712
2475
+
4929
5246
9682
+
1849
2675
9173
+
a,
0327
3472
6854
+

66014
5668
0946
+

b,
390434
436247
954186
+

023597
39882
625514
+
- Đổi chéo vở để chữa bài
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng tóm tắt :
Cây lấy gỗ : 325 164 cây
Cây ăn quả : 60 830 cây
Tất cả : .... cây ?
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
Bài giải :
Huyện đó trồng tất cả số cây là :
325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)
Đáp số : 385 994 cây
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a) x - 363 = 975
x= 975 + 363
x = 1 338
b) 207 + x = 815
x = 815- 207
x = 608
- HS nhận xét, đánh giá.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 7

121
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
điểm.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
+ Nhận xét tiết học
- Về làm bài trong vở bài tập.
---------------------------------------------------------
Tiết 4: KĨ THUẬT.
(Đ/C VĨNH DẠY)
--------------------------------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN.
Bài 13: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I ) MỤC TIÊU:
Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn
của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).
II ) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện: “ Ba lưỡi rìu”.
- Bốn tờ phiếu khổ to.
III ) PHƯƠNG PHÁP:
Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành.
IV ) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
B. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nhận xét cho điểm học sinh
C. DẠY BÀI MỚI:
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
- Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1:
+ Nêu sự việc chính của từng đoạn?


- Hát đầu giờ.
- Kể một đoạn văn hoàn chỉnh theo tranh
minh hoạ truyện: “Ba lưỡi rìu”.
- Nhắc lại đầu bài.
- 2 HS Đọc yêu cầu của bài.
- 2 đến 3 học sinh đọc cốt truyện.
- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi.
+ Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn
viên xiếc biểu diễn tiêt mục phi ngựa đánh
đàn .
+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc
và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 7
122
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Gọi học sinh đọc lại các sự việc
chính.
* Bài tập 2:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
Yêu cầu các nhóm đọc đoạn văn của
nhóm mình thảo luận .
- Nhận xét kết quả của học sinh.
+ Đoạn 3: Vai-li-a đã giữ chuồng ngựa
sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
+ Đoạn 4; Va-li-a Đã trở thành một diễn
viên giỏi như em hằng mong ước.
- 1 học sinh đọc .

- 4 học sinh đọc đoạn chưa hoàn chỉnh.

- Học sinh thảo luận nhóm 5,viết đoạn
văn.
+ Đoạn 1:
- Mở đầu: Nô - en năm ấy, cô bé Va-li-a 11
tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
- Diễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy, …
- Kết thúc: ( Sách giáo khoa).
+ Đoạn 2:
- Mở đầu : Rồi một hôm rạp xiếc thông
báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ
cho ghi tên học nghề.
- Diễn biến : …
- Kết thúc: Bác Giám đốc gật đầu cười, ….
+ Đoạn 3:
- Mở đầu: ….
- Diễn biến: Những ngày đàu, Va-li-a rất
bỡ ngỡ…
- Kết thúc: …
+ Đoạn 4 : (Tương tự)
- Đại diện 4 nhóm mỗi nhóm đọc một
đoạn.
Ví dụ: Nhóm 4:
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 7
123
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn

D . CỦNG CỐ DẶN DÒ
+ Nhận xét tiết học ?
+ Dặn học sinh về viết thêm một đoạn
văn vào vở…

- Mở đầu: Thế rồi cũng đến ngày Va-li-a
trở thành một diễn viên thực thụ.
- Diền biến: ( Sách giáo khoa)
- Kết thúc: Va-li-a kết thúc tiết mục…Ước
mơ thuở nhỏ đã trở thành sự thật.
======================================
THỨ BA NGÀY 28/9/2010
Tiết 1: TOÁN.
Bài 30: PHÉP TRỪ
A. MỤC TIÊU:
Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ
hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV : Giáo án, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành…
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
Hát, KT sĩ số
II. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu cách cộng 2 số tự nhiên ?
III. DẠY HỌC BÀI MỚI :
1. Giới thiệu – ghi đầu bài
2.Củng cố kỹ năng làm tính trừ
- GV viết 2 phép tính lên bảng.
- Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện

phép tính của mình.
Hát tập thể
- HS ghi đầu bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
a) 865 279 – 450 237 = ?

N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 7
124
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Gọi HS khác nhận xét.
+ Khi thực hiện phép trừ các số tự
nhiên ta đặt tính như thế nào ?
+Thực hiện p/t theo thứ tự nào ?
3) Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu của
bài.
- Lớp kiểm tra đúng, sai.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2 :(dòng 1)
- Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1
phần, GV cho cả lớp nhận xét.
* Bài 3 :
042415
237450
279865

-
b) 647 253 – 285 749 = ?

504361

749285
253647


+ Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau.
+ Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang
trái.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a)

613204
251783
864987


131313
565656
696969

b)

147592
937246
084839


637592
81335
450628


- HS tự làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng.
a)
14539
4559
60048


24351
85913
10265

b)
23531
76548
00080


538642
764298
302941

- Đổi chéo vở để chữa bài
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 7
125
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.

- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
+ Nhận xét tiết học
- Về làm bài trong vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng tóm tắt :
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
Bài giải :
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành
phố Hồ Chí Minh dài là
1730 - 1315 = 415 (km)
Đáp số : 415 km
- Học sinh lắng nghe.
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I - MỤC TIÊU:
Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng qui tắc
đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng
một vài tên riêng Việt Nam (BT3).
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Bản đồ hành chính địa phương, giấy khổ to và bút dạ, phiếu kẻ sẵn
hai cột tên người, tên địa phương.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập.
IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 7
131 km

Nha
Trang
1 730 km
? km


Nội
126
TP
HCM
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
1) ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2) KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Yêu cầu 3 hs lên bảng đặt câu mỗi hs
đặt 1 câu với từ : tự trọng, tự hào, tự
tin, tự kiêu.
- GV nxét - ghi điểm cho hs.
3) DẠY BÀI MỚI:
a) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
b) Tìm hiểu bài:
Ví dụ:
- GV viết sẵn bảng lớp. Y/c hs quan sát
và nxét cách viết.
+ Tên người: Nguy n Hu , Hoàngễ ệ
V n Th , Nguy n Th Minh Khai.ă ụ ễ ị
+ Tên địa lý: Tr ng S n, Sócườ ơ
Tr ng, Vàm C Tây.ă ỏ
+ Tên riêng gồm mấy tiếng? mỗi tiếng

cần viết ntn?
+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt
Nam ta cần phải viết như thế nào?
*Phần ghi nhớ:
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ.
- Phát phiếu kẻ sẵn cột cho từng nhóm.
- Y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng các
nhóm khác nxét, bổ sung.
- Hãy viết 5 tên người, 5 tên địa lý vào
Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.
- 3 Hs thực hiện y/c.
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- Quan sát, nxét cách viết.
- Tên người, tên địa lý được viết hoa
những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
thành tên đó.
- Tiếng riêng thường gồm một, hai hoặc
ba tiếng trở nên. Mỗi tiếng được viết hoa
chữ cái đầu của tiếng.
- Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam,
cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
thành tên đó.
- 3 hs lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc
thầm theo.
- Hs nhận phiếu và làm bài.
- Trình bày phiếu, nxét và bổ sung.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 7
127
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
bảng sau:

+ Tên người Việt Nam gồm những
thành phần nào? khi viết ta cần chú ý
điều gì?
c) Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs tự làm bài, viết tên mình và địa
chỉ gia đình.
- Gọi hs nxét.
- GV nxét, dặn hs ghi nhớ cách viết hoa
khi viết địa chỉ.
Bài tập 2:
- Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs tự làm bài.
- Gọi hs nxét cách viết của bạn.
- Gọi hs nxét.
- Y/c hs nói rõ vì sao lại viết hoa từ đó
mà từ khác lại không viết hoa?
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c.
Tên người Tên địa lý
Nguyễn Thu Thảo
Hoàng Minh Tú
Lò Bảo Quyên
Nguyễn Thị Hạnh
Lê Anh Tuấn
Sơn La
Phù Yên
Hà Nội
Quảng Bình
Cửu Long
- Thường gồm: họ, tên đệm (tên lót) tên

riêng. Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa
các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận
của tên người.
- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- 3 hs lên bảng viết. Hs dưới lớp làm vào
vở.
- Hs nxét bạn viết.
+ Mai Hải Linh, bản Puôi xã Huy Tân,
huyện Phù Yên - Sơn La.
- 1 hs đọc y/c, cả lớp lắng nghe.
- 3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
- Nxét bạn viết trên bảng.
VD: bản Thượng Phong xã Huy Tân –
huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La
+ Xã Hát Lót - huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn
La.
- Hs nxét bạn viết trên bảng.
- Các từ đó là tên riêng phải viết hoa, các
từ khác không phải tên riêng nên không
viết hoa.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 7
128
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Y/c hs tự tìm trong nhóm và ghi vào
phiếu thành 2 cột.
- Gv treo bản đồ địa lý tự nhiên.
- Gọi hs lên chỉ tỉnh, thành phố nơi em
ở.
- GV nxét, tuyên dương hs.
4) CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Nêu cách viết danh từ riêng?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs vẽ học thuộc phần ghi nhớ,
làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
- 1 hs đọc y/c.
- Làm việc theo nhóm.
- Tìm trên bản đồ.
- Hs chỉ và đọc trên bản đồ.
- Hs nêu lại cách viết.
Lắng nghe và ghi nhớ.
==================================
Tiết 3: THỂ DỤC.
(Đ/C HOAN DẠY)
--------------------------------------------------------
Tiết 4: LỊCH SỬ.
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
(NĂM 938)
I, Mục tiêu:
Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
- Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm,
con rể của Dương Đình Nghệ.
- Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu
cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân
Nam Hán.
- Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân
ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu
diệt chúng.
- Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị
phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II,Đồ dùng dạy học

-Hình trong SGK.Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng ,phiếu học tập.
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1, ổn định tổ chức.
2,KTBC :
-Gọi H trả lời
-G nhận xét.
-Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng?
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 7
129
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
3,bài mới :
-Giới thiệu bài:
1, Nguyên nhân thắng lợi trận Bạch
Đằng.
*,Hoạt động1:Làm việc cá nhân
-Ngô Quyền là người như thế nào?
-Vì sao có trận Bạch Đằng?
-G chốt-ghi bảng
-chuyển ý
2,Diễn biến của trận Bạch Đằng
*,Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
-Ngô Quyền đánh quân Nam Hán
trên sông Bạch ĐằngNTN.
-G nhận xét.chốt lại.
-chuyển ý:
3, Ý nghĩa của trận Bạch Đằng
*, Hoạt đọng3: Làm việc cả lớp.
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán

Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý
nghĩa NTN?
-G nhận xét và chốt lại.
4, Củng cố dặn dò.
-Gọi H nêu bài học SGK
-Về nhà học bài- CB bài sau.
-H đọc từ Ngô Quyền  đến quân Nam
Hán.
-Ngô Quyền là người có tài nên được
Dương Đinh Nghệ gả con gái cho
-Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ
Ngô Quyền đem quân đánh báo thù.
CôngTiễn cầu cứu nhà Nam Hán
-Nghô Quyền giết Kiều Công Tiễn Và
chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
-H nhận xét.
-H đọc đoạn: sang nhà nước ta...hoàn toàn
thất bại
-Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót
nhọn,bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi
dụng lúc thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn
cho quân mai phục khi thuỷ triều lên nhử
quân Nam Hán vào. khi thuỷ triều xuống thì
đánh,quân Nam Hán không chống cự nổi,
chết quá nưa .Hoàng Tháo tử trận.
-H nhận xét
-H đọc từ mùa xuân năm 939 dến hết.
-Mùa xuân năm 939 Nghô Quyền xưng
vương đóng đô ở Cổ Loa. Kết thúc hoàn
toàn thời kì đô hộ của bọn PKPB và mở đầu

cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
-H nhận xét.
-H đọc bài học.
------------------------------------------------------------
Tiết 5: KỂ CHUYỆN.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 7
130
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
A. Y êu cầu :
- Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối
tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui,
niềm hạnh phúc cho mọi người.
B,Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ trong sgk
C,Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I, Ổn định tổ chức
II, KTBC
-Y/c một H lên kể chuyện
-Nhận xét.
III, Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, GV kể chuyện
-G kể lần 1.
-G kể lần 2,vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ
3, HD H kể chuyện
a, Kể chuyện trong nhóm.

b, Kể chuyện trước lớp
- Tổ chức cho H thi kể
- G nhận xét.
c, Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của
truyện.
-Cô gái mù trong câu chuyện cầu
nguyện điều gì ?
-Hành động của cô gái cho thấy cô là
người ntn?
-Em hãy tìm kết cục vui cho câu
chuyện trên?
-K/C nói về lòng tự trọng.
-4 H một nhóm lần lượt kể theo tranh
cho bạn nghe.
-1 H kể tốt kể cả câu chuyện.
-4 H nối tiếp kể theo nội dung từng bức
tranh 2-3 lần .
-3 H thi kể toàn bộ câu chuyện
-H nhận xét theo các tiêu chí.
-H đọc y/c và nội dung
-Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà
được khỏi bệnh .
-Cô là người nhân hậu, sống vì người
khác có tấm lòng nhân ái bao la.
-Mấy năm sau cô bé ngày xưa tròn 15
tuổi. Đúng đêm rằm ấy cô đã ước cho
đôi mắt của chị Ngăn sáng lại. Điều ước
thiêng liêng ấy đã trở thành hiện thực.
Năm sau chị được các bác sĩ phẫu thuật
và đôi mắt đã sáng trở lại. Chị có một

N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 7
131

×