Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Thuyết minh xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã cẩm nhượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 63 trang )

DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

Chơng I

Tổng quát
1.1. mở đầu

Bờ biển khu vực Cẩm Nhợng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà
Tĩnh chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, nằm tiếp giáp với
cửa sông Rác đổ ra biển Đông. Với vị trí địa lý này bờ biển
Cẩm Nhợng chịu ảnh hởng trực tiếp của chế độ triều cờng và
bão biển trong khu vực bờ biển Bắc Trung Bộ, nơi hàng năm có
số cơn bão đổ bộ vào đất liền là lớn nhất. Bờ biển xã Cẩm Nhợng huyện Cẩm Xuyên đoạn từ Cồn Gò đến hết đất của xã dài
khoảng 2Km. Dân c sống tập trung và sát biển, toàn xã có 16
thôn, 2433 hộ dân và 9650 dân, đây là một trong hai xã của
huyện có thu nhập cao và tơng đối ổn định, hàng năm tự
cân đối ngân sách Nhà nớc.
Trong nhiều năm lại đây, quá trình xói, bồi biến hình bãi,
bờ biển rất phức tạp, bên cạnh đó có địa hình nằm trên vùng
cửa sông ven biển nên khu vực này còn bị ảnh hởng bởi tác
động dòng ven. Hiện tợng biển lấn sâu vào đất liền xảy ra thờng xuyên, lợng bùn cát ven biển bị xói lở không có khả năng tự
hồi phục đã và đang ảnh hởng trực tiếp đến nền kinh tế và xã
hội trong khu vực.
Để phòng chống tác động của thiên tai, vào năm 2002 đợc
sự hỗ trợ về kinh phí của Ngân hàng thế giới (wB), Uỷ ban
nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã kết hợp cùng các Ban, Ngành tiến
hành triển khai thi công tuyến đê, kè biển lát mái bằng bê tông
dài khoảng 1,20Km bảo vệ trực tiếp cho sự an toàn cho ngời
dân trong khu vực đồng thời xây dựng hệ thống mỏ hàn ngăn
chặn hiện tợng xói mòn hạ thấp bãi trớc chân tuyến đê. Đến
nay các công trình nối trên đã đảm bảo ổn định và phát huy


tác dụng.
Tuy nhiên, do kinh phí hạn hẹp nên mới chỉ đầu t đoạn đê
chắn sóng khu dân c trực diện biển, cha khép kín nên khi
mực nớc biển dâng cao, nớc mặn theo cửa lạch trũng thấp tiến
sâu vào nội địa gây ngập khu dân c đông đúc ven đầm, tại
các khu vực cha đợc đầu t xây dựng công trình (hai đầu
Trờng Đại học Thuỷ lợi

1


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

tuyến đê đã xây dựng) hiện tợng xói lở hạ thấp bãi vẫn đang
diễn ra, hiện tợng bào mòn mặt tuyến đê xảy ra mỗi khi ma,
bão đang đe dọa an toàn của các công trình đã có, hạ tầng cơ
sở trong khu vực.
Để giữ vững thành quả công trình đã xây dựng và phát
huy hiệu quả của các dự án đầu t trớc đây, việc lập Dự án
đầu t xây dựng hoàn thiện hệ thống đê, kè biển khu vực Cẩm
Nhợng nhằm góp phần ổn định và phát triển đời sống kinh tế,
xã hội trong khu vực là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách.
1.1.1. Tên dự án: Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê
biển khu vực xã Cẩm Nhợng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
1.1.2. Địa điểm xây dựng: Khu vực xã Cẩm Nhợng, huyện
Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
1.1.3. Chủ đầu t và cơ quan lập hồ sơ phục vụ giai đoạn
Lập dự án ĐTXD:
a. Cơ quan chủ quản: Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
b. Cơ quan chủ đầu t: Chi cục quản lý đê điều và

phòng chống lụt bão Hà Tĩnh.
c. Cơ quan lập hồ sơ TKKT-TC: Trung tâm Khoa học
và Triển khai kỹ thuật Thuỷ lợi Trờng Đại học Thuỷ lợi.
- Chủ nhiệm công trình: Th.S. Cù Quang Tuấn
1.1.4. Hình thức xây dựng: Củng cố, nâng cấp.
1.1.5. Nhiệm vụ của công trình:
- Củng cố, hoàn thiện tuyến đê hiện có nhằm đảm bảo
ổn định với mức triều, gió bão thiết kế, đồng thời giảm nguy
cơ vỡ, sạt lở đê do sóng leo tràn qua khi gặp gió bão vợt mức
thiết kế.
- Tạo tuyến đờng ven biển phục vụ công tác kiểm tra, cứu
hộ, cứu nạn, quốc phòng an ninh khi cần thiết.
- Cải thiện giao thông, cảnh quan và môi trờng sinh thái
cho vùng dân c ven biển góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế
xã hội.
1.1.6. Thông số kỹ thuật, chỉ tiêu thiết kế:
+ Cấp công trình:

Cấp III

+ Tần suất mực nớc triều thiết kế:

P =5%

Trờng Đại học Thuỷ lợi

2


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng


+ Mực nớc dâng thiết kế:
+ Cấp gió bão thiết kế:
V=28,4m/s;
+ Đà gió

P = 20%
Cấp 10, vận tốc gió
D =100km

+ Hệ số ổn định cho phép về trợt:

[K]trợt = 1,20.

1.1.7. Những tài liệu sử dụng trong Báo cáo:
a) Tài liệu địa hình:
- Tài liệu đo mới: Do Trung tâm Khoa học và Triển khai kỹ
thuật thủy lợi đo tháng 6/2006 gồm: Bình đồ tỷ lệ 1/1000; cắt
ngang tỷ lệ 1/200.
- Tài liệu thu thập: Tài liệu khảo sát địa hình vùng bờ
biển khu vực nghiên cứu do Trung tâm T vấn kỹ thuật về đê
điều đo đạc tháng 05/2004: Bình đồ tỷ lệ 1/1000; Tài liệu
cắt ngang tỷ lệ 1/200, cự li 50m/1 mặt cắt;
- Bản đồ đê điều Hà Tĩnh do Cục Quản lý đê điều và
Phòng chống lụt bão lập năm 1995 tỷ lệ 1/100.000.
- Bản đồ địa hình khu vực dự án tỷ lệ 1/25000
b) Tài liệu địa chất:
- Tài liệu khảo sát mới: Do Trung tâm Khoa học và Triển
khai kỹ thuật thủy lợi thực hiện tháng 6/2006, bổ sung tháng
8/2006.

- Sử dụng tài liệu đã khảo sát trớc đây khi xây dựng công
trình đê, kè lát mái.
c) Tài liệu thuỷ văn, khí tợng, hải văn:
- Tài liệu thuỷ văn, khí tợng: Dùng tài liệu đo đạc tại vùng
ven biển tỉnh Hà Tĩnh với các đại lợng: Nhiệt độ, bốc hơi, độ
ẩm không khí, lợng ma.
- Tài liệu thuỷ triều - hải văn: Các tài liệu cơ bản thuỷ
triều theo quan trắc và tài liệu tính toán đo đạc thủy văn tại
bờ biển Cẩm Nhợng từ năm 1980-2000.
d) Các Quy phạm áp dụng:
- Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 130-2002 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Hớng dẫn thiết kế đê biển
- Quy phạm thủy lợi A6-77 : Qui phạm Phân cấp Đê.
- Qui phạm: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5060-90
Trờng Đại học Thuỷ lợi

3


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

- Các Quy trình, quy phạm tiêu chuẩn thiết kế công trình
bảo vệ bờ của các tác giả trong và ngoài nớc.
- Định mức dự toán xây dựng công trình ban hành theo
QĐ số 24/2005/QĐ-BXD của bộ Xây dựng.
- Đơn giá xây dựng tỉnh Hà Tĩnh ban hành theo QĐ số
1195/QĐUB của bộ UBND tỉnh Hà Tĩnh.
1.2. những căn cứ và cơ sở để lập dự án.

- Quyết định số 582006/QĐ-TTg ngày ngày /3/2006 của

Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chơng trình củng cố đê biển
hiện có từ Quảng Ninh đến Quảng Nam;
- Sở Kế hoạch và đầu t tỉnh Hà Tĩnh về việc chỉ định
thầu- khảo sát, lập Dự án nghiên cứu khả thi công trình chống
sạt lở bờ biển, bảo vệ kè Cẩm Nhợng.
- Đề cơng khảo sát địa hình khu vực xã Cẩm Nhợng
huyện Cẩm Xuyên do Trung tâm Khoa học và Triển khai kỹ
thuật thủy lợi Trờng đại học Thuỷ lợi lập tháng 05/2006.
1.3. tóm tắt nội dung phơng án đợc kiến nghị chọn

Sau khi tiến hành đi thực địa tại hiện trờng, nghiên cứu
các tài liệu địa hình, địa chất, thủy hải văn khu vực, hồ sơ
thiết kế các công trình đê, kè biển đã đầu t xây dựng trớc
đây kết hợp ý kiến thoả thuận kỹ thuật DAĐT xử lý sạt lở bờ
biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng,
huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh tại văn bản số 4096/ BNN-ĐĐ
ngày 8 tháng 8 năm 2007 của Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn, T vấn đa ra phơng án công trình nh sau:
1.3.1. Giải pháp kỹ thuật chính:
+ Hoàn thiện khép kín tuyến đê hiện có.
+ Xây dựng công trình bảo vệ trực tiếp khu vực đầu và
cuối tuyến đê đã có hiện đang có diễn biến sạt lở.
+ Cứng hóa mặt đê đoạn đã xây dựng năm 2002 và
củng cố một số tuyến đờng ngang để đảm bảo an toàn đê
trong trờng hợp gặp gió bão vợt thiết kế đồng thời phát triển
tuyến giao thông ven biển.
1.3.2. Kết cấu công trình:
1.3.2.1. Khép kín hoàn thiện tuyến đê:
a. Đoạn 1:


Trờng Đại học Thuỷ lợi

4


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

- Tuyến: Từ đầu tuyến đê đã có đến tờng chắn sóng
khách sạn, tuyến bám theo tuyến bờ hiện có, điều chỉnh cục
bộ để tạo tuyến trơn thuận;
- Mặt đê ở cao trình +4,0m, rộng 5,0m cứng hóa bằng bê
tông mác 250 dày 20cm trên lớp cấp phối đá dăm. Lề phía biển
bố trí tờng chắn sóng cao trình đỉnh tờng +4,5 kết cấu bê
tông cốt thép M250# có mũi hắt sóng, móng tờng chôn sâu
xuống mặt đê 0,6 m. Lề phía trong bố trí rãnh tiêu nớc mặt,
kích thớc (0,5 x 0,5)m, kết cấu bê tông thờng M150 trên có tấm
nắp đậy. Tiếp giáp phía trong rãnh trồng cây thích hợp (phi
lao, bạnh đàn....) thành băng rộng 7 m đê tránh xói lở mặt và
giảm tác động của gió bão.
- Mái phía ngoài (phía biển): Hệ số mái m = 4,0 (theo mái
đê cũ) đợc bảo vệ bằng cấu kiện bê tông đúc sẵn mác 250
kích thớc (40x40x26)cm liên kết mảng mềm trong ô khung
BTCT mác 250 đổ tại chỗ dọc và ngang kè. Dới cấu kiện bê tông
có lớp đệm bằng đá dăm (2x4)cm dày 10cm và vải lọc địa kỹ
thuật. Các dầm ngang (theo mái kè) cách nhau 10 m; dầm dọc
(theo tuyến kè) gồm 01 dầm ở đỉnh mái và 01 dầm ở chân
mái (tiếp giáp chân kè).
- Chân kè mái phía biển: Kết cấu ống buy bê tông đúc
sẵn mác 250 cao 2,0m, đờng kính ngoài 1,24 m, đờng kính
trong 1,00 m xếp thành hàng sát nhau, trong lòng ống đổ

đầy đá hộc, đỉnh ống đổ bê tông tại chỗ dày 20cm để bảo
vệ vật liệu phía trong. Cao trình đặt đỉnh ống buy +0,50
m. Gia cố chống xói phía ngoài bằng lăng thể bao tải đất bọc
vải địa kỹ thuật và cấu kiện bê tông đúc sẵn mác 250 trên lớp
bè tre cấu tạo bằng 1/2 cây tre ngoài cùng là hàng cọc tre đờng
kính D6-D8 cm.
b. Đoạn 2:
- Tuyến: Củng cố nâng cấp tuyến đờng hiện có nối tiếp
từ tuyến kè bảo vệ chống xói lở đầu phía Nam tuyến đê đã có
khép kín với tuyến đờng giao thông trong khu vực
- Mặt đờng: Rộng 4,5 m gia cố toàn bộ bằng bê tông mác
250 dày 20cm, cao trình mặt đờng sau khi gia cố +3,0m trên
lớp móng đá xô bồ đầm chặt dày 15 cm
1.3.2.2. Xây dựng kè bảo vệ chống xói lở đầu phía Nam
tuyến đê đã có:

Trờng Đại học Thuỷ lợi

5


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

Đây vừa là khu vực chợ cá đồng thời nh một tấm lá chắn
có tác dụng ngăn sóng biển tác động trực tiếp vào khu dân c
phía trong.
- Hình thức: Kè mái nghiêng bảo vệ trực tiếp tuyến bờ lở,
tuyến và đỉnh kè bám sát theo đờng bờ hiện tại.
- Đỉnh kè: Phù hợp địa hình mặt đất tự nhiên, rộng 5,0m
cứng hóa bằng bê tông mác 250 dày 20 cm trên lớp đá xô bồ

đầm chặt dày 15 cm. Đờng đỉnh kè kèo dài đến cọc khảo sát
C35 để tạo tuyến đờng giao thông khép kín. Phía trong đờng
trồng cây thích hợp (phi lao, bạch đàn....) để chống xói lở bờ
và giảm tác động của gió bão.
- Mái kè: Hệ số mái m = 4,0 (theo mái đê cũ) đợc bảo vệ
bằng cấu kiện bê tông đúc sẵn mác 250 kích thớc
(40x40x26)cm liên kết mảng mềm trong ô khung BTCT mác 250
đổ tại chỗ dọc và ngang kè. Dới cấu kiện bê tông có lớp đệm
bằng đá dăm (2x4)cm dày 10cm và vải lọc địa kỹ thuật. Các
dầm ngang (theo mái kè) cách nhau 10m; dầm dọc (theo tuyến
kè) gồm 01 dầm ở đỉnh mái và 01 dầm ở chân mái (tiếp giáp
chân kè)
- Chân kè mái phía biển: Kết cấu ống buy bê tông đúc
sẵn mác 250 cao 2,0m, đờng kính ngoài 1,24 m, đờng kính
trong 0,8m xếp thành hàng sát nhau, trong lòng ống đổ đầy
đá hộc, đỉnh ống đổ bê tông tại chỗ dày 20cm để bảo vệ
vật liệu phía trong. Cao trình đỉnh ống buy -0,5mGia cố
chống xói phía ngoài bằng lăng thể bao tải đất bọc vải địa kỹ
thuật và cấu kiện bê tông đúc sẵn mác 250 trên lớp bè tre cấu
tạo bằng 1/2 cây tre ngoài cùng là hàng cọc tre đờng kính D6D8 cm.
1.3.2.4. Gia cố mặt đoạn đê đã có: Trên cơ sở cao
trình mặt đê hiện tại (khoảng +4,50m), san phẳng tạo khuôn
làm lớp móng đá xô bồ đầm chặt dày 15 cm sau đó đổ bê
tông mác 250 dày 20cm, rộng 5,0m.

Trờng Đại học Thuỷ lợi

6



DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

Chơng II

điều kiện tự nhiên - Sự cần thiết phải đầu t
2.1. Điều kiện tự nhiên:

2.2.1. Vị trí địa lý:
Khu vực dự án nằm trong khoảng
Vĩ Bắc

18.35 đến 18.44 độ

105.42

đến

105.47

độ

Kinh Đông
thuộc địa phận xã Cẩm Nhợng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh
Hà Tĩnh, nằm phía cửa sông Rác đổ ra biển Đông. Vị trí khu
vực Dự án cách thị xã Hà Tĩnh khoảng 30km về hớng Đông Nam
.
+ Phía Bắc giáp xã Cẩm Long .
+ Phía Nam giáp cửa sông Rác.
+ Phía Đông giáp biển Đông .
+ Phía Tây giáp xã Cẩm Lộc.

2.2.2. Đặc điểm địa hình:
Theo tài liệu khảo sát địa hình do Trung tâm khoa học
và Triển khai kỹ thuật Thuỷ lợi Trờng Đại học Thuỷ lợi đo vẽ
tháng 8/2006 và tham khảo tài liệu địa hình do Trung tâm T
vấn kỹ thuật về đê điều đo vẽ 05/2004 cho thấy:
+ Địa hình khu vực tơng đối phẳng, thoải và nông, độ
dốc bãi nhỏ khoảng < 4x10-4. Mặt khác địa hình khu vực bờ
biển xã Cẩm Nhợng thuộc bờ cong lõm, bán kính cong khoảng
3000m. Đặc điểm đờng bờ này là chịu ảnh hởng lớn của sóng
biển khi triều cờng dâng cao và 1 phần tiếp giáp cửa sông Rác
nên chịu ít nhiều của dòng chảy ven.
+ Khu vực xây dựng kè là tuyến bờ lở sát với khu vực nhà
dân, theo tài liệu khảo sát địa hình thì đáy bãi xói thấp dần
từ khu vực rừng phi lao về phía cửa sông Rác, cao trình đáy bãi
thay đổi (+0.53)ữ (-0.50).
+ Cao trình mặt đất tự nhiên bãi trên khu vực nhà dân
dốc dần từ phía rừng phi lao đến cửa sông Rác, cao trình thay
đổi từ (+6.50)ữ (+1.80). Theo dọc tuyến đê, kè xây dựng có
Trờng Đại học Thuỷ lợi

7


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

những con đờng nhỏ từ phía trên xuống mặt bãi, khi xây dựng
công trình cần chú ý tới đặc điểm này để bố trí các đờng
lên xuống công trình phù hợp với đời sống dân trong vùng có
công trình.
2.2.3. Điều kiện địa chất:

Từ kết quả khảo sát ngoài thực địa và thí nghiệm mẫu
trong phòng, địa tầng khu Đê biển vùng cẩm Nhợng bao gồm
các lớp từ trên xuống dới nh sau:
2.2.3.1. Địa tầng đê khu vực 1, tuyến kè bảo vệ khu vực
2.
a/ Lớp 1: Cát hạt nhỏ màu xám trắng, xám vàng trạng thái
rời rạc.
Đây là lớp cát phủ trên mặt bờ đê, phân bố hầu khắp khu
vực khảo sát ở đoạn I. Thành phần là lớp cát hạt nhỏ màu xám
trắng, xám vàng, kết cấu kém chặt, rời rạc chứa rễ cây cỏ đã
và đang phân huỷ. Chiều dày lớp cát từ 1.20m ữ 3.20m. Để
xác định chỉ tiêu cơ lý của lớp đất này, chúng tôi đã lấy mẫu
đất để xác định các chỉ tiêu cơ lý và cho các giá trị trong
bảng 1:
Bảng 2-1: Trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý lớp 1
TT

Tên chỉ tiêu

1

Thành phần hạt

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị TB

%


< 0.005
0.005 ữ 0.01
0.01 ữ 0.05

15.5

0.05 ữ 0.10

26.0

0.10 ữ 0.25

56.5

0.25 ữ 0.50

2.0

0.50 ữ 2.00

Trờng Đại học Thuỷ lợi

8


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

2.00 ữ 4.00
2


Tỷ trọng



3

Tỷ lệ khe hở max

Max

%

1.046

4

Tỷ lệ khe hở min

Min

%

0.552

5

Góc nghỉ khô




độ

36000

6

Góc nghỉ ớt



độ

28000

2.66

b/ Lớp 1a: Cát hạt thô, màu xám vàng, kết cấu chặt, trạng
thái rời rạc.
Lớp này chỉ phân bố trên toàn tuyến. và nằm dới lớp đất
1. Thành phần của lớp này cát hạt thô, màu xám vàng, kết cấu
chặt, trạng thái rời rạc, bão hoà nớc, chứa sạn. Bề dày thay đổi
trong phạm vi lớn, bề dày của lớp này thay đổi từ 1, m đến 5.0
m, trung bình khoảng 2,5 m. Giá trị trung bình chỉ tiêu cơ
lý của các mẫu lớp đất 1a đợc trình bày trong bảng 2 và bảng
chỉ tiêu cơ lý:
Bảng 2-2: Trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý lớp 1a
TT
1


Tên chỉ tiêu
Thành phần hạt
< 0.005
0.005 ữ 0.01
0.01 ữ 0.05
0.05 ữ 0.10
0.10 ữ 0.25
0.25 ữ 0.50
0.50 ữ 2.00

Trờng Đại học Thuỷ lợi

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị TB

%
0
0
4.64
11.64
25.27
47.73
10.27

9



DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

2.00 ữ 4.00

0.45

2

Tỷ trọng



3

Tỷ lệ khe hở max

Max

%

1.00

4

Tỷ lệ khe hở min

Min

%


0.540

5

Góc nghỉ khô



độ

35016

6

Góc nghỉ ớt



độ

27025

2.65

c/ Lớp 1b: Cát hạt nhỏ, màu xám trắng, xám đen, kết cấu
chặt, bão hoà nớc.
Lớp 1b phân bố dới lớp đất 1ê và có chiều dày từ 3.0m đến
5.0m. Thành phần của lớp này là cát hạt nhỏ màu xám trắng,
xám đen, kết cấu chặt, trạng thái rời rạc bão hoà nớc. Giá trị
trung bình chỉ tiêu cơ lý của các mẫu lớp đất 1b đợc trình

bày trong bảng 3 và bảng chỉ tiêu cơ lý.
Bảng 2-3: Trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý lớp 1b
TT

Tên chỉ tiêu

1

Thành phần hạt
< 0.005
0.005 ữ 0.01
0.01 ữ 0.05
0.05 ữ 0.10
0.10 ữ 0.25
0.25 ữ 0.50
0.50 ữ 2.00
2.00 ữ 4.00

Trờng Đại học Thuỷ lợi

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị TB

%
d

%


d

%

d

%

13.8

d

%

27.8

d

%

56.2

d

%

1.80

d


%

0.30

d

%

10


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

2

Tỷ trọng



3

Tỷ lệ khe hở max

Max

%

1.049


4

Tỷ lệ khe hở min

Min

%

0.559

5

Góc nghỉ khô



độ

36005

6

Góc nghỉ ớt



độ

27055


Trờng Đại học Thuỷ lợi

2.66

11


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

d/ Lớp 2: Cát pha màu xám trắng, xám đen, kết cấu
chặt, trạng thái dẻo chảy chứa hữu cơ.
Lớp này phân bố trên toàn tuyến khảo sát. Thành phần của
lớp này là cát pha màu xám trắng, xám đen, kết cấu chặt,
trạng thái dẻo chảy chứa hữu cơ. Do phạm vi chiều sâu khảo sát
có hạn nên đoạn I cha xác định đợc ranh giới dới của lớp này. Tại
các hố khoan của đoạn I, chúng tôi chỉ mới khoan đợc vào lớp
đất này từ 1.0m đến 3.0m. Đoạn II có chiều sâu trung bình
khoảng 2.0m. Kết quả phân tích các tính chất cơ lý của lớp số
2 cho giá trị trung bình đợc trình bày trong bảng 4 và bảng
chỉ tiêu cơ lý.
Bảng 2-4: Trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý lớp 2
TT

Tên chỉ tiêu

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị TB


1

Độ ẩm tự nhiên

W

%

19.70

2

Khối lợng thể tích

n

g/cm3

1.89

3

Khối lợng thể tích khô

k

g/cm3

1.58


4

Tỷ trọng



2.666

5

Hệ số rỗng

0

0.687

6

Độ rỗng

n

%

40.7

7

Độ bão hoà


G

%

76.50

8

Lực dính đơn vị

C

kG/cm2

0.057

9

Góc ma sát trong



độ

20023'

10

Hệ số nén lún


a1-2

cm2/kG

0.057

Trờng Đại học Thuỷ lợi

12


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

11

Hệ số thấm

k

cm/s

2.17*10-6

e/ Lớp 3: Sét pha vừa màu xám xanh, xám trắng kết cấu
kém chặt, trạng thái dẻo chảy.
Lớp 3 phân bố trên toàn khu vực khảo sát của đoạn II. Do
phạm vi chiều sâu khảo sát có hạn nên đoạn II cha xác định
đợc ranh giới dới của lớp này. Tại các hố khoan của đoạn II ,
chúng tôi chỉ mới khoan đợc vào lớp đất này từ 2.0m đến

3.5m. Thành phần của lớp này là sét pha vừa màu xám xanh,
xám tắng, kết cấu kém chặt, trạng thái dẻo chảy. Kết quả thí
nghiệm các chỉ tiêu cơ lý cho giá trị trung bình trình bày
trong bảng 5 và bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý.
Bảng 2-5: Trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý lớp 3
TT

Tên chỉ tiêu

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị TB

1

Độ ẩm tự nhiên

W

%

29.0

2

Khối lợng thể tích

n


g/cm3

1.90

3

Khối lợng thể tích khô

k

g/cm3

1.47

4

Tỷ trọng



2.69

5

Hệ số rỗng

0

0.83


6

Độ rỗng

n

%

45.29

7

Độ bão hoà

G

%

94.32

8

Giới hạn chảy

Wch

%

29.82


9

Giới hạn dẻo

Wd

%

20.47

10

Chỉ số dẻo

Id

%

9.36

11

Độ sệt

B

12

Lực dính đơn vị


C

kG/cm2

0.07

13

Góc ma sát trong



độ

16022'

Trờng Đại học Thuỷ lợi

0.85

13


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

14

Hệ số nén lún


a1-2

cm2/kG

0,100

15

Hệ số thấm

k

cm/s

7.2x10-5

Trờng Đại học Thuỷ lợi

14


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

f/ Lớp 3a: Đất sét pha nhẹ, màu xám đen, kết cấu kém
chặt, trạng thái dẻo chảy chứa hữu cơ.
Lớp đất này phân bố chủ yếu ở đoạn II nằm dới lớp 1, lớp
có chiều dày từ 0.9m đến 1.80m. Thành phần của lớp này là
đất sét pha nhẹ, màu xám đen, kết cấu kém chặt, trạng thái
dẻo chảy chứa hữu cơ. Kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý
cho giá trị trung bình trong bảng 6 và bảng tổng hợp chỉ tiêu

cơ lý.
Bảng 2-6: Trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý lớp 3a
TT

Tên chỉ tiêu

Ký hiệu

Đơn vị

1

Độ ẩm tự nhiên

W

2

Khối lợng thể tích

n

g/cm3

1.93

3

Khối lợng thể tích khô k


g/cm3

1.62

4

Tỷ trọng



2.69

5

Hệ số rỗng

0

0.78

6

Độ rỗng

n

%

43.8


7

Độ bão hoà

G

%

95.3

8

Giới hạn chảy

Wch

%

28.3

9

Giới hạn dẻo

%

19.6

10


Chỉ số dẻo

Id

%

8.70

11

Độ sệt

B

12

Lực dính đơn vị

C

kG/cm2

0.06

13

Góc ma sát trong




độ

16040'

14

Hệ số thấm

k

cm/s

7.8 x10-5

Trờng Đại học Thuỷ lợi

%

Giá trị TB
27.6

0.91

15


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

3) Điều kiện về vật liệu địa phơng
Bãi vật liệu nằm trên sờn đồi khu vực gần tuyến đê.

Thành phần của đất đắp là đất sét pha nặng màu xám
vàng, chứa dăm sạn và các mảnh đá phong hóa còn sót lại trạng
thái rắn. Bề dày của lớp bóc bỏ khoảng 0.2m, bề dày khai thác
khoảng 1.2m. Các chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất đắp ở trạng thái
bão hòa cho giá trị trung bình trong bảng sau:
Bảng 2-7: Trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý đất đắp
(mẫu chế bị)
TT

Tên chỉ tiêu

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị TB

1

Độ ẩm tự nhiên

W

%

17.4

2

Khối lợng thể tích


n

g/cm3

1.89

3

Khối lợng thể tích khô

k

g/cm3

1.61

4

Tỷ trọng



2.74

5

Hệ số rỗng

0


0.70

6

Độ rỗng

n

%

41.16

7

Độ bão hoà

G

%

62.2

8

Giới hạn chảy

Wch

%


37.2

9

Giới hạn dẻo

%

23.6

10

Chỉ số dẻo

Id

%

13.6

11

Độ sệt

B

12

Lực dính đơn vị


C

kG/cm2

0.25

13

Góc ma sát trong



độ

14

Hệ số them

k

cm/s

15038'
2.72 x106

-0.45

2.2.3.2. Địa tầng đê đoạn 1, tuyến kè, đê đoạn 3, phơng
án tuyến 3

Lớp 1: Đất thổ c:
Lớp này có bề dày 0,5m tại hố khoan HK3, lớp đất này tạo
nên bởi nhân dân tôn đất cao để xây dựng nhà cửa. Đây là
lớp đất san lấp mặt bằng do lớp không có đặc tính xây dựng
nên chúng tôi không tiến hành thí nghiệm ở lớp này.
Lớp 2: Cát hạt trung, hạt nhỏ, xám, xám xanh, xám đen,
chặt vừa

Trờng Đại học Thuỷ lợi

16


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

Lớp này đợc phân bố trong toàn bộ mặt cắt khảo sát có
bề dày trung bình 3m, cát thuộc loại hạt trung, trạng thái chặt
vừa.
Kết quả thí nghiệm cho ở phụ lục 3, giá trị trung bình
cho ở bảng sau:

Bảng
TT
1

2
3
4

2-8: Trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý lớp 2


Tên chỉ tiêu
Thành phần hạt
< 0.005
0.005 ữ 0.01
0.1 ữ 0.25
0.25 ữ 0.50
0.50 ữ 1.00
1.00 ữ 2.00
2.00 ữ 5.00
5.00 ữ 10.0

Ký hiệu

Tỷ trọng
Góc nghỉ tự nhiên cát



khô
Góc nhiên tự nhiên cát ớt

Đơn vị
%

Giá trị TB

2.84
26.91
29.81

25.35
10.88
3.54
0.68
2.66

k

độ

W

độ

3100
29090

Lớp 3: Cát hạt nhỏ, xám, xám vàng, xám đen
Lớp này đợc phân bố trong toàn bộ mặt cắt khảo sát có
bề dày 2m (HK1); 3m (HK2); 1.5m (HK3). Cát thuộc loại hạt nhỏ,
trạng thái chặt vừa bão hoà nớc. Kết quả thí nghiệm cho ở phụ
lục, giá trị trung bình cho ở bảng sau:
Bảng
TT
1

2-9: Trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý lớp 3

Tên chỉ tiêu
Thành phần hạt

< 0.005
0.005 ữ 0.1
0.1 ữ 0.25

Trờng Đại học Thuỷ lợi

Ký hiệu

Đơn vị
%

Giá trị TB

3.77
33.74

17


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

0.25 ữ 0.50
0.50 ữ 1.00
1.00 ữ 2.00
2.00 ữ 5.00
5.00 ữ 10.0
2
3
4


21.63
22.39
9.75
8.72


Tỷ trọng
Góc nghỉ tự nhiên cát
khô
Góc nhiên tự nhiên cát ớt

2.66

k

độ

W

độ

320 20
28020

Lớp 4: Sét pha xám trắng nâu đỏ dẻo cứng nửa
cứng lẫn sạn
Lớp này đợc phân bố trong toàn bộ mặt cắt khảo sát, có
bề dày khảo sát trung bình 4,5m.
Bảng 2-10: Giá trị trung bình lớp 4
TT


Tên chỉ tiêu

Ký hiệu

Đơn vị
%

Giá trị TB

1

Độ ẩm tự nhiên

W

2

Khối lợng thể tích

n

g/cm3

1.95

3

Khối lợng thể tích khô k


g/cm3

1.60

4

Tỷ trọng



2.73

5

Hệ số rỗng

0

0.71

6

Độ rỗng

n

%

41.56


7

Độ bão hoà

S

%

86.39

8

Giới hạn chảy

LL

%

32.42

9

Giới hạn dẻo

%

19.26

10


Chỉ số dẻo

PI

%

13.16

11

Độ sệt

B

12

Lực dính kết

C

kG/cm2

0.29

13

Góc ma sát trong




độ

15018'

14

Hệ số thấm

k

Cm/s

3.2 x10-6

22.5

0.25

Mặt cắt 2:

Trờng Đại học Thuỷ lợi

18


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

Lớp 1: Đất thổ c
Lớp này có bề dày 0,5m tại hố khoan HK2, lớp đất này tạo
nên bởi nhân dân tôn cao đất cao để xây dựng nhà cửa. Đây

là lớp đất san lấp mặt bằng không có tính xây dựng cho nên
không tiến hành thí nghiệm ở lớp này.
Lớp 2: Cát pha màu xám đen lẫn vỏ sò trạng thái dẻo mềm
Lớp này đợc phân bố trong toàn bộ mặt cắt khảo sát nhng
có bề dày thay đổi : 1,5m (HK1); 1,0m(HK2); 2,5m(HK3). Đất
thuộc loại cát pha dẻo mềm trong đó có lẫn các vỏ sò. Kết quả
thí nghiệm cho ở phụ lục 3, giá trị trung bình cho ở bảng sau:

Bảng 2-11: Giá trị trung bình lớp 2
TT

Tên chỉ tiêu

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị TB

1

Độ ẩm tự nhiên

W

%

2

Khối lợng thể tích


n

g/cm3

1.92

3

Khối lợng thể tích khô k

g/cm3

1.59

4

Tỷ trọng



2.67

5

Hệ số rỗng

0

0.68


6

Độ rỗng

n

%

40.59

7

Độ bão hoà

S

%

81.51

8

Giới hạn chảy

LL

%

23.13


9

Giới hạn dẻo

%

17.1

10

Chỉ số dẻo

PI

%

6.03

11

Độ sệt

B

12

Lực dính kết

C


kG/cm2

0.13

13

Góc ma sát trong



độ

27022

14

Hệ số thấm

k

Cm/s

4.5 x10-6

20.86

0.62

Lớp 3: Cát hạt nhỏ, xám, xám vàng, xám đen

Cát thuộc loại hạt nhỏ, trạng thái chặt vừa bão hoà nớc. kết
quả thí nghiệm cho ở phụ lục 3, giá trị trung bình cho ở bảng
sau:

Trờng Đại học Thuỷ lợi

19


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

Bảng 2-12. Giá trị trung bình lớp 3
TT
1

2
3
4

Tên chỉ tiêu
Thành phần hạt
< 0.005
0.005 ữ 0.1
0.1 ữ 0.25
0.25 ữ 0.50
0.50 ữ 1.00
1.00 ữ 2.00
2.00 ữ 5.00
5.00 ữ 10.0


Ký hiệu

Tỷ trọng
Góc nghỉ tự nhiên cát



khô
Góc nhiên tự nhiên cát ớt

Đơn vị
%

Giá trị TB
0.0
2.58
49.25
23.92
13.05
3.84
2.41
0.0
2.66

k

độ

W


độ

300 30
28020

Lớp 4: Cát hạt nhỏ, trung, xám, xám vàng, trạng thái
chặt vừa bão hoà nớc.
Lớp này đợc phân bố trong toàn bộ mặt cắt khảo sát, có
bề dày khảo sát trung bình 2,7m. Cát thuộc loại hạt nhỏ trạng
thái chặt vừa bão hoà nớc. Kết quả thí nghiệm cho ở phụ lục 3,
giá trị trung bình cho ở bảng sau:
Bảng 2-13. Giá trị trung bình lớp 4
TT
1

Tên chỉ tiêu
Thành phần hạt

Ký hiệu

Đơn vị
%

Giá trị TB

< 0.005

0.0

0.005 ữ 0.1

0.1 ữ 0.25

4.2

0.25 ữ 0.50
0.50 ữ 1.00
1.00 ữ 2.00
2.00 ữ 5.00

Trờng Đại học Thuỷ lợi

57.41
24.9
10.0
2.15
1.33

20


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

5.00 ữ 10.0
2
3
4

Tỷ trọng
Góc nghỉ tự nhiên cát
khô

Góc nhiên tự nhiên cát ớt

0


2.66

k

độ

310 0

W

độ

28000

Qua kết quả khảo sát cho thấy: Địa chất tại vị trí xây
dựng công trình là lớp đất á cát đến cát hạt trung bão hòa nớc,
lớp này có khả năng chứa nớc và có tính thấm cao . Lớp á sét
trung, á sét nặng nằm dới sâu lớp này có tính nén lún cao và
chịu ảnh hởng trực tiếp hoạt động của mực nớc ngầm, nớc thủy
triều, nớc sông. Hiện tợng nén lún, xói lở mạnh, cát đùn, cát chảy
rất dễ xảy ra.
Xét về mặt địa chất công trình thì bờ biển và nền đê
biển ở đây có kết cấu rời rạc, không đảm bảo điều kiện để
chống sạt lở và xói bờ. Bên cạnh đó, lớp trên cùng là lớp cát phủ
tạm thời, thờng xuyên biến động, đợc bồi lên hoặc xói lở đi tuỳ

theo hoạt động của các yếu tố động lực ven bờ.
2.2.4. Đặc điểm khí tợng thuỷ văn
2.2.4.1. Các đặc trng khí tợng
1)

Nhiệt độ
+ Nhiệt độ bình quân năm trong khu vực : 23.8oC.
+ Các tháng nóng nhất trong mùa hè (VI,VII,VIII) có nhiệt
độ bình quân tháng lên đến 290C.
+ Nhiệt độ các tháng mùa đông từ 12 oC - 17oC. Biên độ
nhiệt ngày trung bình của không khí biến đổi không lớn
trong năm.

2) Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm là 86%, độ ẩm lớn nhất rơi
vào các tháng I,II và tháng III, độ ẩm trung tháng từ 91%-92% .
Hanh khô nhất là 2 tháng VII,VIII trung bình tháng dới 80%.
3) Ma: Lợng ma trung bình năm tại thị xã Hà Tĩnh là
2834.7mm. Mùa ma tập trung trong thời gian ngắn.
2.2.4.2. Thủy triều:

Trờng Đại học Thuỷ lợi

21


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

Thuỷ triều vùng Cẩm Nhợng thuộc chế độ thuỷ triều ven
bờ Vịnh Bắc Bộ. Đó là chế độ nhật triều, biên độ dao động
giảm dần, trung bình 1 ữ 3m. Tại vùng này chế độ nhật triều

là chủ yếu, còn bán nhật triều rất ít và nhỏ.
Theo tài liệu thống kê và tính toán với liệt tài liệu 1962
ữ 1999 cho thấy chênh lệch đỉnh triều và chân triều rất lớn,
biên độ lớn nhất Hmax =362cm (1990), biên độ nhỏ nhất
Hmin =269cm (1979). Tính trung bình biên độ triều trong 38
năm là Hmax =269cm. Các đặc trng thống kê mực nớc triều
đợc thống kê nh bảng 2-11:
Bảng 2-14: Bảng tham số thống kê chuỗi mực nớc triều
Cẩm Nhợng
Đặc trng
mực nớc
triều
Hmax

Số
năm
38

Hb.quân

38

Hmin

38

Năm
19621999
19621999
19621999


Thông số thống kê
Trị
Hệ số Cv Hệ số Cs
BQ(cm)
147.9
0.22
2.2
60

0.1

0.1

-120.3

0.33

0.84

Phân tích tổ hợp tần suất giữa triều và bão trong khu vực
dựa trên phơng pháp phân tích thống kê các tổ hợp thực tế đã
xảy ra trong các số liệu quan trắc, bằng thống kê đồng thời 3
đặc trng: mực nớc, đỉnh triều lớn nhất tại Cẩm Nhợng, tốc độ
gió lớn nhất trong 27 trận bão lớn nhất trong năm từ 1962 đến
nay tại Hà Tĩnh có thể rút ra các nhận xét sau:
1. Bão đổ bộ vào Hà Tĩnh có tốc độ gió lớn nhất, lớn hơn
hoặc bằng tốc độ gió bão cấp 9 có tần suất 44% tơng ứng với
thời kỳ xuất hiện lại 23 năm. Với bão lớn hơn hoặc bằng cấp 12
xuất hiện với tần suất 10% với thời kỳ xuất hiện lại 10 năm. Nh

vậy trung bình khoảng 10 năm thì có một trận bão có tốc độ
gió bằng hoặc trên cấp 12 đổ bộ vào Hà Tĩnh tác động vào
hệ thống đê biển.
2. Tổ hợp giữa triều và bão xảy ra tại Hà Tĩnh thống kê
theo cấp mực nớc đỉnh triều và cấp gió cho thấy phần lớn tổ
hợp thực tế xảy ra bão từ cấp 9 đến cấp 11 là gặp triều yếu,
còn lại gặp triều cờng thì chỉ có 2 trên 27 trờng hợp, chiếm
khoảng 7%. Tổ hợp bão cấp 12 trở lên gặp triều cờng mức trung
Trờng Đại học Thuỷ lợi

22


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

bình (P= 11ữ 50%), có hai trờng hợp là năm 1964 và 1978. Đây
là hai tổ hợp điển hình tơng đối bất lợi đã xảy ra trong thực
tế.
3. Về trờng hợp triều, bão lớn gặp ma trong đồng lớn thực
tế thống kê cho thấy cha có tổ hợp thật bất lợi cho cả ba thành
phần, chỉ có trờng hợp bão ngày 25/11/1978 cả ba thành phần
tơng đối lớn: bão (P=10,3%, tốc độ gió > 40m/s), triều
(P=10%, mực nớc ở Cẩm Nhợng Hmax =181cm). Đa số trờng hợp ma trong bão ở mức độ trung bình.
2.2.4.3. Các thông số thủy, hải văn để tính toán:
- Mực triều ứng với tần suất thiết kế 5% tại Cẩm Nhợng
HTr5% = 1,75m;
- Mực nớc dâng với tần suất thiết kế 20%:
1,25m

Hnd20% =


- Cấp bão thiết kế: Cấp 10 ứng với vận tốc gió V
28,40m/s

=

- Đà gió thiết kế:

D = 100km.

- Chiều cao sóng tính toán:

Hs = 0,76m

- Mực nớc chân triều với tần suất thiết kế 95%:
-0,50m.

HTr95% =

2.2. Hiện trạng tuyến công trình đê, kè biển Cẩm Nhợng:

Năm 2002, đợc sự hỗ trợ của Ngân hàng thế giới (WB), đã
xây dựng tuyến đê, kè Cẩm Nhợng dài khoảng 1.20km nối từ
khu đất cao phía nghĩa trang của xã đến đầu khu vực chợ cá.
Mặc dù tuyến đê cha khép kín nhng đã có tác dụng ngăn chặn
sóng do gió bão tác động trực tiếp đến khu dân c ven biển.
Một số chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đê nh sau:
+ Cao trình đỉnh đê:

+4,50m


+ Cao trình đỉnh tờng chắn sóng:
+ Chiều rộng mặt đê:
+ Mái đê phía biển:
+ Mái đê phía đồng:

+5,00m

5,0m
m = 4,0
m = 2,0

+ Kết cấu kè lát mái phía biển bằng cấu kiện bê tông đúc
sẵn PĐTAC178, hộ chân khay bằng ống buy bê tông đúc sẵn.
+ Mái phía đồng đợc tiến hành trồng cỏ chống xói mòn.

Trờng Đại học Thuỷ lợi

23


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

+ Mặt tuyến đê đợc rải cấp phối làm đờng kiểm tra kè
kết hợp đờng giao thông cho dân c sát biển.
Tuy nhiên, do diễn biến thuỷ hải văn phức tạp bãi biển phía
trớc đê liên tục bị xói lở, hạ thấp ảnh hởng trực tiếp đến an
toàn của toàn tuyến đê, quá trình này diễn ra nhanh nhất là
về mùa đông. Đặc biệt vào tháng 11/2003, sạt lở, hạ thấp bãi ăn
sâu vào chân đê, một số vị trí cao trình bãi hạ thấp khoảng

1.0m đã làm hở một phần ống buy chân khay gây sập tại một
số vị trí cơ kè. Để đảm bảo an toàn tuyến đê, đã đầu t xây
dựng hệ thống 3 mỏ hàn ngắn, mỗi mỏ dài khoảng 30m đẩy
dòng ven ra xa chân kè. Kết cấu thân mỏ gồm một hàng ống
buy bê tông đặt nối tiếp nhau, phần gia cờng thân ống bằng
rọ thép bọc PVC lõi đá trên bè đệm tre và vải địa kỹ thuật.
Sau khi công trình đợc xây dựng xong, hiệu quả giữ bãi khu
vực này đã đợc cải thiện đáng kể, tại vị trí xây dựng mỏ hàn,
bãi đã có xu hớng bồi lên khoảng từ 0,5m đến 0,8m.
Việc đầu t xây dựng công trình đê, kè biển Cẩm Nhợng
trong những năm vừa qua đã phần nào giảm nhẹ tác động của
thiên tai lên khu dân c ven, cơ bản ổn định đợc bờ, bãi biển
khu vực đã có hệ thống mỏ hàn. Tuy nhiên tuyến đê biển đến
nay vẫn cha khép kín, khi triều cao nớc mặn tràn vào khu dân
c gây ngập; bờ biển khu vực cha có công trình bảo vệ vẫn thờng xuyên bị xói lở lõm vào gây nên hiện tợng hội tụ sóng và
nguy cơ xoá sổ chợ cá, nơi thông thơng trao đổi hàng hóa của
ng dân ven biển, và sạt lở hai đầu tuyến đê hiện có là có thể
xảy ra; mặt đê rải cấp phối thờng xuyên bị bào mòn, xói lở
mỗi khi ma bão. Vì vậy việc đầu t xây dựng hoàn thiện hệ
thống đê, kè tại khu vực này nhằm góp phần ổn định và phát
triển cuộc sống của nhân dân khu vực ven biển là cần thiết
và cấp bách.
2.3. Đánh giá nguyên nhân các yếu tố ảnh hởng:

+ Do đặc điểm về vị trí của tuyến bờ biển khu vực xã
Cẩm Nhợng, hầu hết các cơn bão đổ bộ vào bờ biển các tỉnh
miền Bắc và miền Trung thuộc Vịnh Bắc bộ đều tác động
mạnh đến bờ biển Hà Tĩnh. Bờ biển Hà Tĩnh là biển thoáng
không có che chắn, bãi biển thấp đó là những điểm bất lợi về
đặc điểm vị trí và địa hình tạo cho sóng hoạt động mạnh.

+ Do tác động của dòng ven bờ: Bờ biển xã Cẩm Nhợng tơng đối thẳng và nằm theo hớng từ Đông Bắc xuống Tây Nam
Trờng Đại học Thuỷ lợi

24


DAĐTXD Xử lý sạt lở bờ biển và củng cố, nâng cấp đê biển khu vực xã Cẩm Nhợng

mà hoạt động của dòng ven trong mùa hè chảy theo hớng Tây
Nam lên Đông Bắc; mùa khô theo hớng Đông Bắc xuống Tây
Nam; có nghĩa dòng ven có xu thế chảy dọc theo ven bờ với
vận tốc khá lớn, trớc khi xây dựng công trình kè lát mái, dòng
ven hình thành đói bùn cát liên tục gây xói lở tại vị trí dọc bờ
biển để cân bằng thiếu hụt bùn cát. Sau khi kè lát mái xây
dựng xong, do thiếu hụt bùn cát nên dòng ven gây ra hiện tợng
bào mòn bãi.
+ Do cấu tạo địa chất các lớp mặt đều là cát hoặc trầm
tích hạt mịn nên rất dễ bị mang đi do tác động của các yếu
tố thuỷ động lực ven bờ.
+ Sự mất cân bằng bùn cát đi và đến: Qua các đề tài
nghiên cứu của Viện khoa học Thuỷ lợi và Viện Cơ học đều đa
đến nhận xét có thời kỳ lợng bùn cát đa đi khỏi vùng biển Cẩm
Nhợng là rất lớn. Lợng bùn cát mang tới từ các cửa sông nhỏ nên
không đủ bù lại lợng bùn cát đã mất đi.

Trờng Đại học Thuỷ lợi

25



×