Tải bản đầy đủ (.pptx) (84 trang)

Ôn tập toán đại số thi vào lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 84 trang )

Ôn tập toán Đại số thi vào lớp 10


I, Rút gọn biểu thức





Bài 1: Thực hiện phép tính
1, 1100  7 44  2 176  1331
2, 2 2  3 3  1
Bài 2: Cho biểu thức







� a 1

a 1
1 �

• A= �
�a 

� a 1  a 1  4 a �

a�





• a) Rút gọn A
• b) Tìm giá trị của A nếu a =
• c) Tìm giá trị của a để

6
2 6

AA


I, Rút gọn biểu thức
• Bài 1: Thực hiện phép tính
• 1, 1100  7 44  2 176  1331
• 2, 2  2  3   3  1


•• 1, 1100  7 44  2 176  1331
 
• Phân tích hướng giải bài toán
 Các bạn thấy rằng các số 1100; 44; 176; 1331 đều chia hết cho số mấy?
 Các số 1100; 44; 176; 1331 chia hết cho 11
Như vậy 1100 : 11 = 100; 44 : 11 = 4; 176 : 11 = 16; 1331 : 11 = 121
 Các bạn nêu nhận xét về các số 100; 4; 16; 121
 Các số này là các số chính phương
Do đó
2
2

 Các 100
bạn 
cho
102thầy
; 4 biết
22 ;16
công
 4thức
;121khai
 11phương
một tích như thế nào?
 Công thức khai phương một tích là (A.B0)
 Từ đó, ta có (Đưa thừa số ra ngoài dấu căn)

•  Chúng ta cùng đi vào giải bài toán


1, 1100  7 44  2 176  1331








=
=
= -7
Đáp số: -7



2, 2 2  3





3 1

`

•• Phân
  tích bài toán
 Các em thấy bài toán này có thể tách được hay nhân vào hay không?
 Bài toán này không tách được; tuy nhiên ta có thể nhân vào
 Các bạn nhắc lại cho thầy về công thức nhân các căn bậc hai nào?
 với A;B  0
 Vậy thì
 Các bạn nhận xét như thế nào về 4 - 2
 Có thể đưa về dạng bình phương một hiệu
 Ta thấy 2 = 2; Mà


2, 2 2  3






3 1

•• Phân
  tích bài toán
 Như vậy =
 Đến đây = 1 - có đúng không? Tại sao
 Không đúng vì =
 Như vậy = =
 Nhận xét về
 Biểu thức này có dạng (a – b)(a + b) =
 Vậy, chúng ta đi vào giải toán


••




 (

=
=
=(


I, Rút gọn biểu thức
• Bài 2: Cho biểu thức
• A=

� a 1


a 1
1 �


�a 

� a 1  a 1  4 a �

a





• a) Rút gọn A
• b) Tìm giá trị của A nếu a =
• c) Tìm giá trị của a để

6
2

AA

6








a, Rút gọn A
Phân tích bài toán
B1: Đặt điều kiện xác định
B2: Đánh giá từng phân thức thành phần (Tìm
các mẫu thức riêng để đúc kết thành MTC)
• B3: Tìm hướng giải
• B4: Giải


Điều kiện xác định
• Là
  những giá trị mà làm biểu thức có
nghĩa
• có A có A


A=

� a 1

a 1
1 �



4
a
a






� a 1

a 1
a�




Mẫu thức của phân thức thứ
nhất là
Mẫu thức của phân thức thứ
hai là
Mẫu thức của phân thức thứ
ba là 1
MTC = ((
MTP1 = ; MTP2 =
((

Mẫu thức của phân thức thứ
nhất là
Mẫu thức của phân thức thứ
hai là

MTC =
MTP1 =

MTP2 = 1


•• Với
  a > 0; a ; ta có

Lời giải

� a 1

a 1
1 �

A�
�a 

� a 1  a 1  4 a �

a�




• =
• = = 4a
• Vậy với a > 0; a 1 thì A = 4a


• b,
  Tìm giá trị của A nếu a =

• - Giá trị a có thỏa mãn ĐKXĐ hay không?
• - Thay a vào biểu thức đã rút gọn
6
2

6

Nhân liên hợp

Liên hợp 2 +


Lời giải
••




Với
  a = thỏa mãn điều kiện a>0; a1
Thay vào A, ta được:
A = 4(3 + ) = 12 + 4
Vậy với a = thì A = 12 + 4









  Tìm giá trị của a để
c)
Phân tích:
Để có nghĩa  A  0
Với A  0 thì , mà =
Như vậy 


Lời giải





  A = 4a (a>0; a A > 0
Với
Khi đó



• Vậy với thì


II, Giải phương trình và hệ phương trình
• Câu
  1, Giải hệ phương trình
• 2, Giải phương trình



Phân tích bài toán
 Nhắc lại các phương pháp giải hệ pt

ax  by  c


a'x b' y  c'


Thế
Dùng khi một trong các hệ
số của x; y trong 2 phương
trình bằng 1 hoặc -1


a   1; 1

a '   1; 1


b   1; 1


b '   1; 1


Cộng đại số
Nên tìm hai hệ số cùng biến của
2 phương trình trái dấu nhau.
Sau đó tìm BCNN giữa chúng.

Rồi từ đó cộng cả hai pt với nhau
để tìm biến còn lại
a và a’ là hai hệ số cùng biến x
b và b’ là hai hệ số cùng biến y


• Câu
  1, Giải hệ phương trình

• Phân tích bài toán
 Nhận thấy rằng các hệ số chứa biến của hệ phương trình không bằng
1 hoặc -1 -> Không nên dùng phương pháp thế
 Nhận thấy 2 và -3 là hệ số có cùng biến y trái dấu nhau
 BCNN (2;3) = 6
 Theo đó, nhân 2 vào pt (2); nhân 3 vào pt (1).


Lời giải
•  
• (Các em nên chọn phương trình dễ thay số nhất)
• 


•  Câu 2: Giải phương trình
• 5 - - 10x + 5 + = 0


Phân tích lời giải
Nhắc lại về cách giải phương trình bậc hai (a  0)


B1: Tính (b = 2b’ +1)

B2:

Với
Với
Với

Tính (b = 2b’)

Nhận xét về
x1 = x2 =

x1 = ; x2 =

Với
Với
Với

Nhận xét về ’
x1 = x2 =

x1 = ; x2 =

Cách giải thông thường


Phân tích lời giải
Nhắc lại về cách giải phương trình bậc hai (a  0)
Sử dụng hệ quả của định lý Vi-ét


Nếu phương trình (a  0) có nghiệm (
Thì

Hệ quả:
+) Với a + b + c = 0 thì x1 = 1; x2 = c/a
+) Với a - b + c = 0 thì x1 = -1; x2 = -c/a


Phân tích lời giải






  - - 10x + 5 + = 0
5
Nhận xét:
Ta có a = (5 - ); b = -10; c =
Các em thấy có gì đặc biệt?
Có dạng a + b + c = 0


×