Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

PHÒNG NGỪA NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN KHOA SƠ SINH, BV NHI ĐỒNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.91 KB, 22 trang )

PHÒNG
NG NGỪA NHIỄM
TRÙNG
NG BỆNH
NH VIỆN
KHOA SƠ SINH
BS CAM NGỌC PHƯNG
NG


MỤC TIÊU
1.

2.

Thực hiện phòng
ng ngừa NTBV qua đường
ng
truyền TM.
Thực hiện phòng
ng ngừa viêm phổi BV.


PHÒNG NGỪA NTBV QUA
TIÊM MẠCH
Định nghĩa:
Tác nhân thường gặp
Cơ chế bệnh sinh
Phòng ngừa



Định nghĩa
Nhiễm khuẩn tại chổ:
Viêm quanh nơi tiêm
Viêm tắc tĩnh mạch
Nhiễm khuẩn huyết:
Liên quan catheter/lòng
mạch


Tác nhân thường gặp
Tác nhân

1986 -1989(%) 1992 – 1999(%)

Sta. coa.neg
S. Aureus
Enterococcus
E. Coli
Enterobacter
P.Aeruguinosa
K. Pneumoniae
Candida

27
16
8
6
5
4
4

8

37
13
13
2
5
4
3
8


Cơ chế bệnh sinh: NT liên quan
tiêm truyền qua các đường:
Dịch truyền bị nhiễm
trùng.
Nơi gắn dây truyền dịch
với chai dịch truyền, 3
chia.
Đốc kim
Sự di chuyển VT từ da
tại vị trí tiêm chích.
Sự di chuyển của VT
theo đuờng máu.


Phòng ngừa
Nguồn nhiễm

Phòng ngừa


Dịch truyền bị KT chai dịch trước khi truyền
nhiễm trùng
Hạn chế sử dụng DD Lipid
Hạn chế pha nhiều lọai dịch truyền
Nếu cần pha, thực hiện / buồng pha
dịch, không pha / phòng bệnh. Tuân
thủ nguyên tắc vô khuẩn.
Thay chai dịch truyền mỗi 24 giờ


Phòng ngừa
Nhiễm
trùng từ
nơi gắn

Sát trùng kỹ trước khi gắn dây dịch truyền.

Hạn chế
tháo rời các
chổ nối phá
vỡ chu
trình kín.

Sát trùng kỹ chổ nối trước khi bơm thuốc.
Hạn chế số lần bơm thuốc.
Nếu cần bơm thuốc nhiều lần nên sử dụng
Lock.
Hạn chế các cổng truyền dịch nếu không
cần thiết.

Hạn chế đường truyền TM trung tâm.


Phòng ngừa
Vi
khuẩn
từ da
nơi
tiêm

Rữa tay
Sát trùng da nơi tiêm ít nhất 2 lần, để khô giữa các
lần sát trùng.
Cải thiện kỹ năng ĐD: hạn chế số lần đâm
kim.Thực hiện kỹ thuật “ No touch”.
Chọn vị trí tiêm ít nguy cơ NT: chi trên (bàn tay)
Cố định nơi tiêm bằng băng trong suốt (Tegaderm)
để dễ quan sát tình trạng chổ chích.
Phát hiện sớm thoát mạch nhất là dd ưu trương,
thuốc vận mạch.
Thực hiện đúng qui trình thay băng nơi chích.
Rút catheter sớm khi không cần thiết, khi nhiễm
trùng tại chổ.


PHÒNG
NG NGỪA VIÊM PHỔI BV
1.
2.
3.

4.

Đònh nghóa
Tác nhân thường
ng gặp
Yếu tố nguy cơ
Phòng
ng ngừa


Đònh nghóa
1. Tần suất: 10 - 16%
2. ĐN: VP mắc phải sau 48 giờ nằm viện với :
Sốt, đàm mủ, ran phổi hay h/c đông đặc phổi
↑ BCĐNTT/ máu
Xq phổi: có h/a thâm nhiễm mới hay tiến triển.
Các XN :
Hút dòch mũi khí quản (NTA: mẫu ngoài VK phải
có TB trụ và BC khi soi trực tiếp)
Hút qua NKQ, xuyên KQ, rửa PQ có hay không
có bảo vệ, chọc phổi
Cấy máu (+)


Tác nhân thường
ng gặp
1. Vi khuẩn: thường
ng đa kháng
ng KS
Gr (-) hiếu khí: Pseudomonas, Klebsiella ,

Enterobacter, E.coli
Gr (+): S. aereus
2. Siêu vi
SV hô hấp hợp bào (RSV) : hay gặp gây VP BV
3. Nấm:
Candida albicans


Yếu tố nguy cơ
1. Bệnh
nh nhân:
Sơ sinh
Hôn mê
Phẫu thuật ngực bụng
ng
Tiền sử bệnh
nh lý tim phổi
2. Điều trò:
NKQ
Thở máy dài ngày
Thuốc ↑ pH dòch vò
KS dự phòng
ng


Ngoại sinh
1. Môi trường
ng
Thông khí không tốt
Không khí chứa các giọt nhỏ mang vi khuẩn, siêu vi.

2. NVYT
Bàn tay: không rửa tay hoặc rửa tay không đúng
ng PP
khi chăm sóc BN
Đặt NKQ hay hút đàm không đảm bảo vô trùng
ng
3. Dụng
ng cụ hô hấp
Dụng
ng cụ hô hấp dùng
ng lại không khử khuẩn hoặc khử
khuẩn không đúng
ng qui cách
ch: bình làm ẩm oxy, dụng
ng
cụ khí dung, ống
ng hút đàm, ống
ng NKQ, máy thở


Phòng
ng ngừa Viêm phổi BV
1. Nguyên tắc
Dụng
ng cụ HH đặc biệt các dụng
ng cụ dùng
ng lại
phải được tiệt khuẩn
Thủ thuật và kỹ thuật chăm sóc đảm bảo vô
khuẩn

CĐ đặt NKQ đúng
ng và sớm rút NKQ và nếu
được nên chọn PP giúp thở không xâm lấn
như NCPAP
VLTLHH
Theo dõi kòp thời phát hiện và XT VPBV.


Nằm đầu cao 30o: Giảm trào ngược và hít vi trùng
Gram âm

30 º




Chỉ sử dụng
ng nước cất
Tráng ống thông dạ dày
Tráng ống thông hút đàm

Nước vòi có Pseudomonas


Phòng
ng ngừa Viêm phổi BV
2. Qui đònh cụ thể
Đảm bảo thông khí phòng
ng bệnh
nh tốt

Thủ thuật và kỹ thuật chăm sóc đảm bảo vô
khuẩn: mỗi khi thực hiện thủ thuật hoặc
tiếp xúc chất tiết khí quản
Rửa tay
Mang găng


Phòng
ng ngừa Viêm phổi BV
Khử trùng
ng dụng
ng cụ hô hấp
Nên dùng
ng dụng
ng cụ sử dụng
ng một lần.
Dụng
ng cụ thở oxy: thay mỗi BN hoặc mỗi 24 giờ.
Dây oxy 2 mũi, dây dẫn
Bình làm ẩm:
. Bình: rửa sạch
ch để khô
. Nước bình làm ẩm: nước cất vô khuẩn và thay
bình và nước mỗi 24 giờ hoặc mỗi BN
Dụng
ng cụ khí dung: rửa sạch
ch, để khô và thay
dụng
ng cụ khí dung mỗi lần phun



Phòng
ng ngừa Viêm phổi BV
Đèn NKQ: Lưỡi đèn: rửa sạch
ch, ngâm dd sát
trùng
ng (Glutaraldehyde 2%). Để ± tiệt khuẩn
lưỡi đèn nên chọn đèn có bóng
ng ở cán.
Ống
ng hút đàm sử dụng
ng một lần hoặc phải
được tiệt khuẩn nếu dùng
ng lại. Bình hút đàm
thay mỗi 24 giờ.
Nước tráng
ng ống
ng: nước muối SL vô khuẩn
đựng
ng trong chén chun bằng
ng inox đã tiệt
khuẩn.


Phòng
ng ngừa Viêm phổi BV
Dụng
ng cụ giúp thở
Bóng
ng giúp thở: khử khuẩn bóng

ng mỗi BN hoặc mỗi 72
giờ = tháo rời các bộ phận, ngâm trong
Glycetaldehyde 2% tối thiểu 30 phút, đặc biệt chú ý
từ đầu gắn NKQ tới van thở ra
Hệ thống
ng CPAP: thay dây và bình làm ẩm mỗi 72 giờ
Máy thở:
Thay dây và bình làm ẩm mỗi 72 giờ và hấp ướt
Thường
ng xuyên đổ bỏ nước trong bẫy nước
Sớm rút NKQ, cai máy: nên chọn pp không xâm lấn
như thở NCPAP.


Phòng
ng ngừa Viêm phổi BV
VLTL hô hấp: tập ho, vỗ lưng, tư thế
thích hợp và thay đổi thường
ng xuyên, tập
vận động
ng.
Thực hiện tốt các qui trình thở oxy, phun
khí dung, hút đàm, đặt NKQ
Thực hiện tốt các quy trình XLDC hô hấp



×