Tải bản đầy đủ (.doc) (180 trang)

Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh thái bình trong bối cảnh hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.01 KB, 180 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

PH THỊ N UYỆT

TẠO VIỆC
TỈNH TH I

CHO AO
NH TRON

U N

ỘN NNTH I

N

CẢNH HỘI NH

P

N TIẾN SĨ KINH TẾ

Hà Nội - 2020


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


PH THỊ N UYỆT

TẠO VIỆC
TỈNH TH I

CHO AO
NH TRON

ỘN NNTH I

N

CẢNH HỘI NH

P

Ngành: Quản lý kinh tế
ã số: 9340410

U N

N TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. TS. Chử Văn

âm

2. PGS. TS. Nguyễn Cúc


Hà Nội - 2020


ỜI CA

OAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả luận án

Phí Thị Nguyệt

i


ỤC ỤC
Ở ẦU................................................................................................................................................ 1
Chương 1: TỔN

QUAN T NH H NH N

HIÊN CỨU

IÊN QUAN


ẾN Ề T I U N N............................................................................................................ 10
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước........................................................ 10
1.1.1. Một số công trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài liên quan
đến lý thuyết về việc làm...................................................................................................... 10
1.1.2. Một số công trình nghiên cứu của các tổ chức nước ngoài về vấn đề
thị trường lao động và việc làm ở châu Á trong bối cảnh hội nhập quốc tế .. 12

1.1.3. Một số nghiên cứu của các tổ chức quốc tế và trong nước bàn về
vấn đề lao động và việc làm ở Việt Nam....................................................................... 14
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước......................................................... 15
1.2.1. Nhóm công trình nghiên cứu về chính sách lao động, việc làm nông
thôn thời kỳ CNH-HĐH và HNQT.................................................................................. 15
1.2.2. Nhóm công trình nghiên cứu về phát triển nông nghiệp, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, tạo việc làm trong quá trình CNH-HĐH và HNQT ..................17
1.2.3. Nhóm công trình nghiên cứu về đào tạo nghề, phát triển thị trường
lao động, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ............................................ 20
1.2.4. Nhóm công trình nghiên cứu về việc làm trong quá trình CNHĐTH và HNQT.......................................................................................................................... 22
1.2.5. Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến lao động, việc làm tỉnh
Thái Bình...................................................................................................................................... 25
1.3.

ánh giá chung về các c ng trình nghiên cứu trong và ngoài nước

những giá trị khoa học

những giới hạn và những vấn đề cần tiếp tục

nghiên cứu của luận án............................................................................................................... 27
1.3.1. Những kết quả về mặt khoa học, thực tiễn...................................................... 27
1.3.2. Những giới hạn và một số vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu ...........28


ii


Chương 2: CƠ SỞ
CHO AO
2.1.

ỘN

Ý
N N

U NV

THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC

TH N TRON

I CẢNH HỘI NH P.............30

ột số khái niệm cơ ản................................................................................................... 30
2.1.1. Nông thôn và lao động nông thôn........................................................................ 30
2.1.2. Việc làm, thất nghiệp và tạo việc làm................................................................ 33

2.2.

ột số lý thuyết kinh tế về tạo việc làm................................................................... 41
2.2.1. Lý thuyết về tạo việc làm của John Maynard Keynes ................................ 41
2.2.2. Lý thuyết nhị nguyên của Athur Lewis............................................................. 42

2.2.3. Lý thuyết tạo việc làm của Harry T. Oshima.................................................. 42
2.2.4. Lý thuyết tạo việc làm b ng di chuyển lao động của Harris - Todaro 44

2.3. Các chủ th và nội ung cơ ản của tạo việc làm cho lao động n ng
th n trong ối cảnh hội nhập quốc tế.................................................................................. 46
2.3.1. Nhà nước hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, ban hành và
tổ chức thực hiện các chính sách, các chương trình hỗ trợ tạo việc làm cho
lao động nông thôn.................................................................................................................. 46
2.3.2. Các tổ chức kinh tế tham gia tạo việc làm cho lao động nông thôn .....48
2.3.3. Các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội tham gia tạo việc làm cho lao
động nông thôn.......................................................................................................................... 48
2.3.4. Người lao động ở khu vực nông thôn tham gia tạo việc làm ...................49
2.4. Hội nhập quốc tế và tác động của n

đến tạo việc làm cho lao động

n ng th n ở nước ta......................................................................................................................... 49
2.4.1. Hội nhập quốc tế ở Việt Nam................................................................................. 49
2.4.2. Những tác động của hội nhập quốc tế đến tạo việc làm cho lao động
nông thôn ở nước ta................................................................................................................. 50
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động n ng th n
trong ối cảnh hội nhập.............................................................................................................. 54
2.5.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên và vị trí địa kinh tế của quốc
gia, địa phương.......................................................................................................................... 54

iii


2.5.2. Nhóm nhân tố về quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa .............................

55
2.5.3. Nhóm nhân tố về dân số, chất lượng ngu n nhân lực, vốn đầu tư và
trình độ công nghệ .........................................................................................

55

2.5.4. Nhóm nhân tố về cơ chế chính sách tạo việc làm của Nhà nước ở
khu vực nông thôn .........................................................................................

57

2.5.5. Nhóm nhân tố liên quan đến hoạt động cung ứng lao động và dịch
vụ việc làm, các chủ thể kinh tế và các tổ chức xã hội trong khu vực nông
thôn ................................................................................................................

2.6.

58

ột số chỉ tiêu đánh giá kết quả tạo việc làm cho lao động n ng thôn . 60
2.6.1. T lệ tăng trưởng việc làm ở khu vực nông thôn ................................

60

2.6.2. T lệ lao động có việc làm ở nông thôn ..............................................

60

2.6.3. T lệ lao động thiếu việc làm ở khu vực nông thôn ............................


61

2.6.4. Năng suất lao động và thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn
2.7. Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động n ng th n và

.............

61

ài học đối với

tỉnh Thái ình .....................................................................................................

62

2.7.1. Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn của một số nước
trong khu vực .................................................................................................

62

2.7.2. Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn của một số địa
phương trong nước .........................................................................................

66

2.7.3. Những bài học có thể tham chiếu và vận dụng đối với tỉnh Thái
ình ................................................................................................................

Chương 3: THỰC TRẠN TẠO VIỆC
TH N TỈNH TH I NH TRON


69
CHO AO

ỘN

N N

I CẢNH HỘI NH P ......................

3.1. Tiềm năng l i thế về điều kiện tự nhiên

kinh tế -

hưởng đến tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái
2011-2018.............................................................................................................

iv

ã hội

c

71
ảnh

ình giai đoạn
71



3.1.1. Điều kiện tự nhiên và những tác động của nó đến tạo việc làm cho
lao động nông thôn tỉnh Thái ình ................................................................ 71
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến tạo việc làm cho lao động
nông thôn tỉnh Thái ình ............................................................................... 74
3.2. Phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái
ình giai đoạn 2011- 2018 ..................................................................................
83
3.2.1. Chủ trương, chính sách của Nhà nước, tỉnh Thái
ình về tạo việc
làm cho lao động nông thôn ...........................................................................

83

3.2.2. Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn ở tỉnh Thái

ình

giai đoạn 2011-2018 ......................................................................................
3.3.

91

ánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái

ình giai đoạn 2011-2018 ................................................................................
3.3.1. Những kết quả đạt được .....................................................................

113

3.3.2. Những hạn chế, yếu k m và nguyên nhân ........................................


113

Chương 4:

IẢI PH P TẠO VIỆC

TH N TỈNH TH I
2025 TẦ
4.1.

113

CHO AO ỘN

NH TRON

I CẢNH HỘI NH P

N

N

ẾN NĂ

NH N 2030 .....................................................................................

120

ối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến tạo việc làm cho lao


động n ng th n tỉnh Thái ình đến năm 2025 tầm nhìn 2030 ................... 120
4.1.1. ối cảnh quốc tế ................................................................................ 120
4.1.2. ối cảnh trong nước ........................................................................... 123
4.1.3.

ối cảnh phát triển của v ng Đ ng b ng sông H ng và của tỉnh

Thái ình ..................................................................................................... 126
4.2. Phân tích SWOT đối với tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh
Thái ình trong ối cảnh hội nhập ................................................................. 133
4.2.1. Điểm mạnh ......................................................................................... 133
4.2.2. Điểm yếu ............................................................................................ 133
4.2.3. Cơ hội ................................................................................................. 134

v


4.2.4. Thách thức.................................................................................................................... 134
4.3. Quan đi m tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái

ình trong

ối cảnh hội nhập đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030................................... 135
4.4. Những giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động n ng th n tỉnh Thái
ình trong ối cảnh hội nhập đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030............136
4.4.1. Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo hướng tận dụng tiềm
năng, lợi thế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nông nghiệp và kinh tế
nông thôn................................................................................................................................... 137
4.4.2. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề ở nông

thôn............................................................................................................................................... 140
4.4.3. Hoàn thiện chính sách đất đai theo hướng tích tụ, tập trung ruộng
đất cho những nông dân biết làm ăn giỏi có kỹ năng sản xuất hàng hoá,
thừa nhận thị trường quyền sử dụng đất cho nông dân......................................... 145
4.4.4. Đào tạo, nâng cao năng lực cho lao động nông thôn tỉnh Thái

ình

ph hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập ............148
4.4.5. Đ y mạnh hoạt động xuất kh u lao động ở nông thôn ............................... 151
4.4.6. Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động và tăng cường
quản lý nhà nước về lao động- việc làm...................................................................... 154
KẾT U N...................................................................................................................................... 156
DANH
T C
DANH

ỤCC

CC N

TR NH

ÃC

N

CÓ IÊNQUANCỦA

IẢ U N N.................................................................................................................. 157

ỤC T I IỆU THA

KHẢO......................................................................... 158

vi


ASEAN

DANH ỤC C C CHỮ VIẾT TẮT
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast

ASEM

Asian Nations)
Diễn đàn hợp tác Á- Âu (The Asia- Europe Meeting)

AFTA

Khu vực thương mại tự do ASEAN ASEAN Free Trade Area

CCN

Cụm công nghiệp
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái ình Dương

CPTPP
CNH- HĐH

(Comprehensive and Progressive Agreement for Trans- Pacific

Partnership)
Công nghiệp hóa-hiện đại hóa

CN-XD

Công nghiệp - Xây dựng

CNNT
DN
DNNN
DNCNV&N
Đ SH
ĐTH
ĐTNN
EEU FTA

Công nghiệp nông thôn
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ
Đ ng b ng sông H ng
Đô thị hóa
Đầu tư nước ngoài
Hiệp định thương mại Liên minh kinh tế Á- Âu (Free Trade

EU

Agreement Eurasian Economic Union)
Liên minh châu ÂU (European Union)


FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Invesment

FTA

Khu vực thương mại tự do Free Trade Agreement

FTAAP

Khu vực tự do thương mại Châu Á- Thái ình Dương Free

GDP

Trade Area of the Asia-Pacific)
Tổng sản ph m quốc nội Gross Domecstic Product

GRDP

Tổng sản ph m trên địa bàn Gross Regional Domecstic
Produc)

vii


GTSX
GQVL

Giá trị sản xuất
Giải quyết việc làm


HNQT
ILO
IMF
KCX
KCN
KCN,CCN
KVFTA
KT-XH
LLLĐ
LĐNT
N-L-TS
NSLĐ
RCEP

WB

Hội nhập quốc tế
Tổ chức lao động quốc tế International Labour Organization
Quỹ tiền tệ quốc tế
Khu chế xuất
Khu công nghiệp
Khu công nghiệp, cụm công nghiệp
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Hàn quốc
Kinh tế - Xã hội
Lực lượng lao động
Lao động nông thôn
Nông-Lâm-Thủy sản
Năng suất lao động
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực Regional

Comprehensive Economic Partnership)
Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức Strengths –
Weaknesses – Opportunities- Threats)
Thương mại - Dịch vụ
Năng suất các nhân tố tổng hợp Total Factor Productivity
y ban nhân dân
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Chile
Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật ản Vietnam Japan
Economic Partnership Agreement)
Ngân hàng thế giới World ank

WTO

Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization

SWOT
TM-DV
TFP
UBND
VCFTA
VJEPA

viii


DANH ỤC C C
ẢN
ảng 3.1: Dân số và mật độ dân số tỉnh Thái ình giai đoạn 2011-2018 ...........79
ảng 3.2: Phân loại hộ theo tiêu chí hộ khá, trung bình và hộ nghèo .................


79

ảng 3.3: T lệ lao động trong tổng dân số tỉnh Thái ình, ................................ 80
giai đoạn 2011-2018 .............................................................................................

ảng 3.4: LLLĐ tỉnh Thái

80

ình phân theo giới tính và.......................................

81

phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2011- 2018 ..........................................

81

ảng 3.5: Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân theo ngành kinh tế
tỉnh Thái ình giai đoạn 2011-2018 ..............................................................
ảng 3.6: Lao động có việc làm của tỉnh Thái

91

ình chia theo loại hình doanh

nghiệp đang hoạt động tại thời điểm 31/12 hàng năm ...................................

93

ảng 3.7: T lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo

khu vực của tỉnh Thái

ình, so với v ng Đ SH và cả nước, giai đoạn

2011- 2018 .....................................................................................................

94

ảng 3.8: Tình trạng việc làm của lao động trong hộ điều tra .............................

95

ảng 3.9: Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế của tỉnh Thái
ình và cả nước theo giá thực tế giai đoạn 2011 - 2018 .............................

95

ảng 3.10: Thu nhập bình quân đầu người một tháng năm 2018 ở tỉnh Thái
ình so với v ng Đ SH và cả nước theo giá hiện hành .............................

98

ảng 3.11: Số lượng, cơ cấu hộ ở khu vực nông thôn tỉnh Thái ình ................

98

phân theo ngu n thu nhập lớn nhất ......................................................................

ảng 3.12: T


suất nhập cư, t suất xuất cư và t

98
suất di cư thuần của tỉnh

Thái ình so với v ng Đ SH và cả nước, giai đoạn 2011 - 2018 ..............

100

ảng 3.13: Số lượng và cơ cấu hộ nông thôn tỉnh Thái ình phân theo ngành
nghề, giai đoạn 2011-1016 ...........................................................................

ảng 3.14: T lệ hộ nông nghiệp toàn tỉnh Thái

102

ình và theo các huyện, thành

phố qua 02 kỳ tổng điều tra .........................................................................

103

ảng 3.15: Số trang trại năm 2017 của tỉnh Thái bình phân theo lĩnh vực hoạt
động so với v ng Đ SH và cả nước. ...........................................................

ix

109



DANH

ỤCC CH NHVẼ HỘP SƠ



Sơ đ 1.1: Khung phân tích về tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối
cảnh hội nhập quốc tế ....................................................................................
8
Hình 3.1: Cơ cấu vốn đầu tư theo khu vực kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái
ình
giai đoạn 2011 - 2018 theo giá hiện hành .................................................
Hình 3.2: Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Thái

76
ình

giai đoạn 2011-2018 theo giá hiện hành ...................................................
Hình 3.3: T lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo của tỉnh Thái

77
ình

phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2011- 2018 .............................

82

Hình 3.4: T lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo của
tỉnh Thái ình so với v ng Đ SH và cả nước giai đoạn 2011-2018 .......... 82
Hình 3.5: Năng suất lao động của tỉnh Thái

2011 - 2018 ..................................................................................................

Hình 3.6: T suất xuất cư của tỉnh Thái

ình so với cả nước, giai đoạn
96
ình so với v ng Đ SH giai đoạn

2011- 2018 .................................................................................................

100

Hộp 3.1: Trang trại tr ng cây ăn quả theo tiêu chu n VietGAP tại huyện Hưng Hà107

Hộp 3.2: Mô hình tích tụ đất bãi tr ng chuối tại huyện Hưng Hà .................... 108
Hộp 3.3: Mô hình chuyển đổi từ tr ng l a sang tr ng cây dược liệu tại huyện
Quỳnh Phụ ................................................................................................. 110
Hộp 3.4: Trang trại chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học ở huyện Quỳnh Phụ ... 111

x


Ở ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc làm là một trong những nhu cầu cơ bản của con người để đảm bảo
cuộc sống, sự phát triển toàn diện, góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát
triển xã hội. Vì vậy, tạo việc làm, đảm bảo việc làm đầy đủ, có chất lượng đạt giá
trị gia tăng cao là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển
kimh tế- xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới, không phân biệt trình độ
phát triển cũng như chế độ chính trị - xã hội và tôn giáo.

Việt Nam đang trong quá trình đ y nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tích
cực và chủ động hội nhập quốc tế đặt ra nhu cầu mới đối với cơ cấu lao động,
trong đó tăng nhu cầu lao động có kỹ năng và tay nghề cao đ ng thời giảm dần
nhu cầu lao động phổ thông. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,
c ng với đó là sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc đã và đang bộc lộ
những khó khăn và thách thức đối với người lao động, đặc biệt là với lao động ở
nông thôn. Hiện nay, lao động trong khu vực nông thôn nước ta chiếm 66% lực
lượng lao động cả nước. Trong khi trình độ học vấn thấp, chuyên môn kỹ thuật
hạn chế dẫn đến kỹ năng nghề nghiệp, năng suất lao động thấp là những trở ngại
làm giảm khả năng tiếp cận các cơ hội việc làm và thu nhập của lao động nông
thôn. T lệ thiếu việc làm và t lệ thời gian nhàn rỗi ở nông thôn còn khá cao. Tình
trạng này nếu không được giải quyết kịp thời, không có chiến lược chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, đào tạo, nâng cao chất lượng lao động nông thôn
ngay từ bây giờ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển đất nước.
Thái Bình là tỉnh thuộc v ng Đ ng b ng sông H ng, nơi đất chật người đông,
dân số trung bình năm 2018 là 1.793.246 người, trong đó 89,4% dân số sinh
sống ở khu vực nông thôn. Sau hơn 30 năm thực hiện đổi mới, hội nhập và
phát triển, Thái ình c ng với cả nước đã có những bước tiến về nhiều mặt trong
phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, vấn đề tạo việc làm cho lao động nông
thôn thời gian qua vẫn luôn gặp phải những khó khăn, bất cập bởi:
- Kinh tế của tỉnh Thái ình phát triển chưa vững chắc. Nông nghiệp là thế
mạnh của tỉnh song chủ yếu quy mô sản suất còn nhỏ l , tự phát, biệt lập thiếu sự

1


tác động của công nghiệp, dịch vụ, hiệu quả thấp. Chuyển dich cơ cấu kinh tế
còn chậm so với một số tỉnh trong v ng. Sản ph m nông nghiệp của Thái ình chưa
xây dựng được thương hiệu, chưa có sức cạnh tranh trên thị trường, năng suất lao
động, giá trị gia tăng và thu nhập của người lao động ở khu vực nông nghiệp,

nông thôn còn thấp.
- Hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động tăng nhanh, từ 32.000 34.000 người chiếm 1,8% dân số của tỉnh , đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Tình
trạng thiếu việc làm ở khu vực nông thôn có xu hướng gia tăng. ên cạnh đó, tác
động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa trên địa bàn tỉnh trong thời
gian qua khiến nhiều lao động ở một số v ng nông thôn của tỉnh Thái ình rơi vào
tình trạng thiếu việc làm hoặc mất việc làm do thiếu đất để sản xuất nông nghiệp,
trong khi đào tạo để chuyển đổi nghề nghiệp còn nhiều vướng mắc.
- Lao động nông thôn của tỉnh Thái ình phần lớn chưa qua đào tạo chiếm
84,3% (2018). Chưa có đội ngũ lao động có tay nghề cao để đáp ứng yêu cầu kỹ
thuật cũng như yêu cầu công nghệ của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và
tại các nhà máy, xí nghiệp và nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh.
- Một số công ty tuyển chọn lao động của tỉnh đi xuất kh u chưa nắm chắc
nhu cầu của thị trường lao động nước ngoài, song vẫn tuyển để tạo ngu n với số
lượng lớn làm cho người lao động phải chờ đợi thời gian khá dài từ 1 đến 2 năm
mới xuất cảnh, trong đó một bộ phận không thực hiện được đã gây nên một số
thiệt hại cho người lao động, giảm lòng tin về chủ trương chính sách xuất kh u
lao động của tỉnh.
Thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trong bối
cảnh nước ta hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng là một cơ hội lớn để thu h t
các ngu n lực đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn th c đ y nền nông nghiệp và
kinh tế nông thôn nước ta phát triển, tạo việc làm, tăng thu nhập cho cư dân nông
thôn. Đây cũng là một cơ hội cho tỉnh Thái ình thu h t ngu n lực nh m phát huy
thế mạnh của tỉnh thuần nông thông qua việc phát triển nền nông nghiệp của tỉnh
theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng, tạo thu nhập ổn định và
bền vững cho lao động nông thôn. C ng với đó là cơ hội để tỉnh Thái

2


ình giải quyết sức p về việc làm cho lao động nông thôn, thông qua xuất kh u lao

động trực tiếp hoặc gián tiếp. Song hội nhập quốc tế cũng đang đặt ra những
thách thức lớn đối với sản xuất nông nghiệp và lao động nông thôn tỉnh Thái ình
khi phần lớn sản suất nông nghiệp của Thái ình vẫn ở trong tình trạng nhỏ l , tự
phát; người lao động chưa có thói quen và tác phong của sản xuất nông nghiệp
hàng hóa; trình độ tổ chức, quản lý, trình độ chuyên môn, kỹ năng của người lao
động thấp k m chưa đáp ứng yêu cầu tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, yêu cầu
công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Vấn đề đặt ra là làm sao để
tỉnh Thái ình tận dụng tốt cơ hội, phát huy được tiềm năng, lợi thế của tỉnh, có
thể tạo được việc làm cả về số lượng và chất lượng cho lao động nông thôn, đảm
bảo lao đông thôn của tỉnh có việc làm và thu nhập cao, ổn định không những ở
ngay tại quê hương Thái ình mà có khả năng cung ứng ngu n lao động có trình
độ, đáp ứng được nhu cầu lao động trên thị trường trong nước và quốc tế trong
bối cảnh hiện nay. Do đó, cần có đánh giá đ ng thực trạng tạo việc làm cho lao
động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế để thấy được những thành tựu,
hạn chế và những khó khăn bất cập trong tạo việc làm cho lao động nông thôn
của tỉnh Thái ình, từ đó đề xuất những giải pháp nh m thúc
đ y tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, đ y nhanh tiến trình
công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, chủ động hội nhập quốc
tế của địa phương. Từ những lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “
v

” làm

đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế.
2.

ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

- Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc làm và tạo
việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế, luận án tập
trung phân tích, đánh giá thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nông
thôn tỉnh Thái ình trong thời gian qua, phân tích những kết quả, hạn chế và

3


nguyên nhân, từ đó đề xuất quan điểm và các giải pháp tạo việc làm cho lao động
nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Nhiệm vụ nghiên cứu của đ tài
Tổng quan những vấn đề lý luận về tạo việc làm cho lao động nông thôn
trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Nghiên cứu kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh
hội nhập của một số quốc gia trong khu vực và một số địa phương trong nước.
- Phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn Thái Bình, đánh

giá thành tựu, hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nh m tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao

động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
3. ối tư ng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của luận án là tạo việc làm cho lao động nông thôn
trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở tỉnh Thái ình. Luận án tập trung nghiên cứu
biến động việc làm của lao động nông thôn tỉnh Thái ình và cách thức tạo việc
làm cho lao động nông thôn. Nghiên cứu vấn đề tạo việc làm cho lao động nông
thôn được đặt trong mối quan hệ tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội và tiến
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của tỉnh Thái ình.
Nghiên cứu khả năng tạo việc làm của các chủ thể kinh tế, vai trò của nhà nước,
chính quyền địa phương và các cơ chế chính sách tạo việc làm.

-P

v
không gian: luận án thực hiện việc nghiên cứu chủ yếu ở tỉnh Thái ình,

tham khảo kinh nghiệm một số địa phương trong nước và một số quốc gia
trong khu vực.
th i gian: luận án tập trung phân tích thực trạng tạo việc làm cho lao
động nông thôn tỉnh Thái ình trong khoảng thời gian từ 2011 đến 2018, và đề
xuất các giải pháp đến 2030.
+

n i dung: luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tạo

việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế; phân tích,

4


đánh giá thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái
Bình trong thời gian qua; đề xuất những giải pháp tạo việc làm cho lao động
nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập quốc tế đến 2030.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Câ



- Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình hiện nay như
thế nào?
- Yếu tố nào ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái

ình?

- Cần có những giải pháp quan trọng nào th c đ y tạo việc làm cho lao
động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập?
4.2. P

ơ

- Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm,
đường lối chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà Nước và những lý thuyết
kinh tế học hiện đại để tiếp cận và giải quyết các vấn đề nghiên cứu.
- Kế thừa cơ sở lý luận của các nhà khoa học trong nước và thế giới về
những nội dung liên quan.
Luận án sử dụng các cách tiếp cận:
+ Phương pháp tiếp cận hệ thống và tổng thể: vấn đề tạo việc làm được nghiên cứu
trong mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường, đặc biệt là thị trường sức lao động và
các cơ chế chính sách của Nhà nước và địa phương. Nghiên cứu tạo việc làm

cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình được đặt trong bối cảnh của công cuộc
công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và hội nhập quốc tế.
Phương pháp tiếp cận liên ngành: tạo việc làm cho lao động nông thôn
trong mối quan hệ với phát triển công nghiệp dịch vụ và các hình thức liên kết,
sự tác động của khoa học công nghệ đặc biệt sự tác động của cách mạng công
nghiệp 4.0 đối với phát triển nông nghiệp nông thôn.
4.3. P

ơ

- Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp: trong quá trình thực hiện luận án, tác giả đã tiến hành

thu thập các tài liệu chuyên ngành, sách tham khảo xuất bản gần đây về việc làm

5


nông thôn; các văn bản, nghị quyết của Trung ương về lao động việc làm; các đề
án, dự án, báo cáo của y ban nhân dân tỉnh Thái bình, sở Lao động Thương binh
và Xã hội, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hội Nông dân, một số luận
án tiến sĩ về lao động, việc làm gần đây đã được thu thập và tham khảo nh m làm
sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của đề tài.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả sử dụng một số bộ số liệu sẵn
có như: số liệu từ cuộc Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2011
và 2016 của cục thống kê tỉnh Thái ình; bộ số liệu điều tra về lao động và việc
làm hàng năm của Tổng cục Thống kê, luận án tiến hành khai thác số liệu điều
tra trong thời gian 2011 đến 2018 về lao động và việc làm của tỉnh Thái ình.
Dữ liệu sơ cấp: luận án tiến hành điều tra chọn mẫu b ng các câu hỏi
được chu n bị sẵn dành cho đối tượng là: cán bộ lãnh đạo quản lý ở địa phương
và hộ gia đình, cụ thể:
Đối với mẫu cán b : luận án tiến hành phỏng vấn sâu một số cán bộ lãnh đạo
chủ chốt ở các sở ban ngành: sở Kế hoạch và Đầu tư, sở Lao động Thương binh và
Xã hội, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ban Quản lý các khu, cụm công
nghiệp, hội Nông dân tỉnh Thái ình. Thông qua việc thảo luận, phỏng vấn sâu về
định hướng tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình trong thời gian tới,

đ ng thời thu thập ý kiến các chuyên gia về những giải pháp chính sách nh m th c
đ y tạo việc làm cho lao động nông thôn hướng đến việc làm bền vững cho lao
động nông thôn tỉnh Thái ình trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Đối với mẫu h gia đình ở nông thôn: luận án chọn 4 xã ở 2 huyện để tiến
hành khảo sát, cụ thể: xã Đông Hoàng và xã Đông Dương huyện Đông Hưng , là
xã sản xuất nông nghiệp, chủ yếu thâm canh l a; xã Thụy Xuân, Thụy Trường

huyện Thái Thụy là các xã có mức độ da dạng hóa về ngành nghề tương đối cao,
nh m phân tích sâu hơn tình hình biến động về việc làm, thu nhập, thời gian lao
động được sử dụng và khả năng tạo việc làm ở nông thôn tỉnh Thái ình.
Luận án áp dụng phương thức chọn mẫu điều tra ngẫu nhiên tại các xã
nghiên cứu. Tác giả đã dựa vào công thức của Yamane 1967 :
2

n=N/(1+N*e )

6


Trong đó: n là số phiếu cần điều tra
N là tổng số mẫu;
e là mức độ chính xác mong muốn, với sai số chọn mẫu e=0,05, khi đó độ
tin cậy là 95%.
Mẫu số N được tính từ số liệu dự báo của tác giả trên căn cứ số liệu của 2
đợt tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn và thủy sản năm 2011 và năm 2016 của
tỉnh Thái ình. Theo đó N tính được là 7.837 hộ vào năm 2017. Áp dụng công
thức Yamane tính được cỡ mẫu cần điều tra là 380 hộ. Thời gian điều tra phỏng
vấn được tiến hành từ tháng 8/2018 đến tháng 10/2018.
Trên cơ sở kết quả thu được từ phiếu điều tra, tác giả tiến hành tổng hợp
và xử lý số liệu b ng phần mềm Excel trên máy vi tính để đưa ra các bảng biểu,
đ thị với các phương pháp phân tích chính như so sánh, mô tả từ đó đưa ra các
nhận định, đánh giá.
Trong chọn hộ điều tra, tác giả sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu
ngẫu nhiên hệ thống để đảm bảo tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích:
Phương pháp phân tích hệ thống: phương pháp này được sử dụng để phân
tích các số liệu thực tế về kết quả phát triển kinh tế- xã hội, kết quả tạo việc làm

trong mối tương quan với các ngu n lực khác để phát triển nông nghiệp và kinh
tế nông thôn tỉnh Thái ình.
Phương pháp so sánh: được sử dụng trong phân tích thực trạng việc làm ở
nông thôn tỉnh Thái

ình để xác định mức độ dịch chuyển, xu hướng biến động

của lao động nông thôn theo thời gian và các tỉnh có điều kiện tương đ ng.
Phương pháp phân tích SWOT: được sử dụng để đánh giá những điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của tỉnh Thái ình đề hình thành quan điểm,
định hướng đối với tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái bình trong bối
cảnh hội nhập quốc tế.
- Khung phân tích của luận án:
Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu, luận án tập trung phân tích và đánh giá
thực trạng việc làm ở khu vực nông thôn với các nhân tố tác động. Khung phân

7


tích về tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế
được đề xuất như sau:
Sơ đồ 1.1: Khung phân tích về tạo việc làm cho lao động nông thôn trong
ối cảnh hội nhập quốc tế
Hội nhập quốc tế
Cơ sở lý

Các số liệu

luận về tạo
việc làm cho

NT

(thứ cấp và sơ

Kinh nghiệm
tạo việc làm
cho
NT

Tạo việc làm cho
NT
(số lư ng, chất lư ng cơ cấu,
thu nhập năng suất lao động)

Các giải
pháp tạo
việc làm
cho
NT
trong
bối cảnh
HNQT

Các nhân tố ảnh hưởng đến
tạo việc làm cho
NT

Hội nhập quốc tế

Nguồn: Tác giả xây dựng theo mục tiêu và đối tượng nghiên cứu

5.

ng g p mới về khoa học của luận án

Kết quả nghiên cứu luận án sẽ góp phần:
- Làm rõ thêm những căn cứ lý luận và thực tiễn về tạo việc làm cho lao
động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Làm rõ xu hướng dịch chuyển
việc làm nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Làm rõ thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái

ình

trong thời gian qua, những hạn chế, bất cập và nguyên nhân.
- Phân tích bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam, của Tỉnh Thái ình,
phân tích SWOT đối với tạo việc làm; đưa ra những quan điểm và những giải
pháp cơ bản nh m th c đ y tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình
trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

8


6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Ý ĩ ý : Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và tạo
việc làm; xây dựng các tiêu chí đánh giá, các yếu tố ảnh hưởng và các giải pháp
chủ yếu tạo việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế.


ĩ




ễ : Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo

cho các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái ình trong việc hoạch
định chính sách, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn và những ai quan tâm.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án
g m 4 chương:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
Chương 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về tạo việc làm cho lao động nông thôn
trong bối cảnh hội nhập
Chương 3. Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình
trong bối cảnh hội nhập
Chương 4. Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái ình
trong bối cảnh hội nhập đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030

9


Chương 1
TỔN QUAN T NH H NH N HIÊN CỨU LIÊN QUAN
ẾN

ỀT

I

U


N

N

Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội có tính toàn cầu. ởi vậy, việc nghiên cứu
nh m tìm kiếm các giải pháp tạo việc làm luôn được xem là vấn đề cơ bản của sự
phát triển nh m đạt được sự ổn định và thịnh vượng của xã hội, của các quốc gia.
Cho đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu bàn về vấn đề việc làm và
tạo việc làm cho người lao động. Trong chương này, nghiên cứu tổng quan
các công trình liên quan đến đề tài “

v
”, nghiên cứu sinh sẽ tập trung phân tích các

công trình tiêu biểu của các học giả, các tổ chức ở Việt Nam và nước ngoài, chọn
lọc, kế thừa để làm rõ cơ sở lý thuyết cho luận án, phương pháp tiếp cận, phương
pháp nghiên cứu, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước
1.1.1. M
quan ế

ý

s








liên

yế về v

Có thể tổng hợp một số tác ph m tiêu biểu sau đây:
- J.M.Keynes (1936), trong tác ph m “ thuyết chung v việc làm, l i suất và ti
n tệ" [28], ông đã phân tích tình trạng việc làm trong mối liên hệ chặt chẽ với sản
lượng - thu nhập - tiêu dùng - đầu tư và tiết kiệm. Ông cho r ng: khi việc làm
tăng lên thì thu nhập tăng lên do đó tiêu d ng tăng. Nhưng do tâm lý chủ quan
của người tiêu d ng trong xã hội nên tốc độ tăng tiêu d ng luôn thấp hơn tốc độ
tăng thu nhập vì khuynh hướng tiết kiệm một phần thu nhập tăng thêm, làm cho
cầu tiêu d ng thực tế giảm tương đối so với thu nhập, dẫn đến một bộ phận hàng
hóa không bán được. Đây là nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế, do đó việc
làm giảm và gia tăng tình trạng thất nghiệp. Muốn khắc phục tình trạng đó cần
phải tăng tổng cầu của nền kinh tế g m cả cầu tiêu d ng và cầu đầu tư. ng cũng
cho r ng, trong nền kinh tế thị trường không có sự tự điều tiết cân b ng kinh tế,
do vậy cần có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước mới đạt được

10


tăng trưởng cao và đảm bảo việc làm đầy đủ cho người lao động. Việc điều tiết
vĩ mô nh m giải quyết việc làm, tăng thu nhập đòi hỏi phải sử dụng các công cụ
chính sách kinh tế nh m khuyến khích đầu tư và giảm tiết kiệm. Chính phủ có vai
trò kích thích tiêu d ng thông qua các khoản chi tiêu của chính phủ hoặc thông
qua các chính sách đầu tư. Ông chủ trương tăng tổng cầu của nền kinh tế b ng
mọi cách, ông khuyến khích cả việc đầu tư vào các hoạt động như sản xuất vũ
khí, chạy đua vũ trang, quân sự hóa nền kinh tế.
Như vậy, theo J.M.Keynes để tạo việc làm cần gia tăng cầu tiêu d ng và

cầu đầu tư. Tăng tiêu d ng và đầu tư sẽ kích thích lượng tiền cất trữ đưa vào
trong lưu thông, sẽ mở rộng quy mô nền kinh tế, tăng thu nhập. Đến lượt nó, thu
nhập tăng lên sẽ làm tăng đầu tư, tăng việc làm và tăng tiêu d ng.
- Arthur Lewis (1954), trong tác ph m “Lý thuyết v phát triển kinh tế”
[104], ông đã đưa ra các giải thích về mối quan hệ giữa nông nghiệp và công
nghiệp trong quá trình tăng trưởng kinh tế, gọi là “mô hình hai khu vực cổ điển”.
Mô hình này được hai nhà kinh tế học John Fei và Gustac Ranis chính thức hóa
áp dụng vào thập niên 60 để phân tích quá trình tăng trưởng kinh tế ở các nước
đang phát triển. Đặc trưng chủ yếu của mô hình là phân chia nền kinh tế thành
hai khu vực công nghiệp và nông nghiệp và nghiên cứu quá trình di chuyển lao
động giữa hai khu vực. Mô hình này cho r ng, khu vực sản xuất nông nghiệp có
đặc trưng là trì trệ, năng suất lao động rất thấp, và lao động dư thừa; khu vực
công nghiệp hiện đại có đặc trưng năng suất lao động cao và có khả năng tự tích
lũy. Do lao động dư thừa nên việc chuyển một phần lao động thặng dư từ khu
vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp không gây ảnh hưởng gì đến sản
lượng nông nghiệp. Do có năng suất lao động cao và tiền công cao hơn nên khu
vực công nghiệp thu h t lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang,
và do lao động trong khu vực nông nghiệp quá dư thừa và tiền công thấp hơn nên
các ông chủ công nghiệp có thể thuê mướn nhiều nhân công mà không phải tăng
thêm tiền công, lợi nhuận của các ông chủ ngày càng tăng. Giả định r ng toàn bộ
lợi nhuận sẽ được đem tái đầu tư thì ngu n tích lũy để mở rộng sản xuất trong
khu vực công nghiệp ngày càng tăng lên.

11


Như vậy, để th c đ y sự phát triển, các quốc gia đang phát triển cần phải mở
rộng khu vực công nghệp hiện đại. Sự tăng trưởng của khu vực công nghiệp tự nó
sẽ thu h t hết lượng lao động dư thừa trong nông nghiệp chuyển sang và từ trạng
thái nhị nguyên, nền kinh tế sẽ chuyển sang một nền kinh tế công nghiệp phát triển.


- Harry T. Oshima (1987), trong tác ph m “T ng trưởng kinh tế ở các nước châu
gió m a” [19], ông đã luận giải có sức thuyết phục về vai trò của nền nông
nghiệp l a nước của các nước châu Á trong quá trình công nghiệp hóa: ng dựa
trên những đặc điểm khác biệt của các nước châu Á so với các nước Âu, Mỹ đó
là nền nông nghiệp l a nước có tính thời vụ cao. Vào thời gian cao điểm của m a
vụ vẫn có hiện tượng thiếu lao động và lại dư thừa nhiều lao động trong lúc nông
nhàn. Do vậy, lao động trong nông nghiệp không được sử dụng một cách đầy đủ,
dẫn đến hiệu quả sử dụng lao động thấp, năng suất lao động thấp, thu nhập thấp.
Để tạo việc làm cho những tháng nông nhàn ngay tại quê hương thì cần phải đầu
tư phát triển các ngành nghề trong kinh tế nông nghiệp, quan tâm phát triển
ngành công nghiệp chế biến. ên cạnh đó cần đầu tư thâm canh, xen canh tăng
vụ, đa dạng hóa cây tr ng, mở rộng chăn nuôi gia s c, gia cầm. Đ ng thời thu h t
lao động nhàn rỗi trong nông thôn vào các ngành sản xuất công nghiệp cần sử
dụng nhiều lao động. Khi lao động nông nghiệp có việc làm đầy đủ sẽ làm cho
mức thu nhập của họ h ng năm tăng lên. Nhu cầu tiêu
d ng tăng, từ đó mở rộng được thị trường cho các ngành công nghiệp và dịch vụ,
nhờ đó mà lao động dư thừa trong nông nghiệp sẽ được sử dụng.
Như vậy, theo Harry T. Oshima để tạo việc làm cho lao động nông nghiệp
thì không chỉ ưu tiên phát triển khu vực công nghiệp mà khu vực nông nghiệp
cũng cần được quan tâm đầu tư thích đáng, tập trung vào phát triển nông nghiệp
và sử dụng lao động nông nghiệp hợp lý, có hiệu quả. Mặt khác cần phát triển
một nền nông nghiệp đa dạng, tạo ra thị trường của nông nghiệp và dịch vụ nông
nghiệp.
1.1.2. M







s


v v



â Á

Các nghiên cứu điển hình phải kể đến như:

12





về vấ
q

ế


- ADB (2006), “Labor Markets in Asia: Issues and Perspectives”[94] đã
đi sâu nghiên cứu thực trạng thất nghiệp và thiếu việc làm có xu hướng gia tăng
ở các nước châu Á. Trước thực trạng đó, câu hỏi đặt ra là tại sao các nước ở châu
Á không thể tạo việc làm đầy đủ cho lực lượng lao động ngày càng gia tăng?
Phải chăng là do thị trường sức lao động ở các nước này quá cứng nhắc? Luận
giải vấn đề này, các tác giả cho r ng trong một số trường hợp cụ thể ở châu Á khi

cải cách kinh tế và thị trường lao động đã tạo nên sự gia tăng trên diện rộng tình
trạng thất nghiệp và thiếu việc làm. Do vậy, các tác giả cho r ng, trong quá trình
phát triển kinh tế, chính phủ cần phải xây dựng và thực hiện đầy đủ, hiệu quả các
mục tiêu kết hợp tăng trưởng với phát triển ngu n nhân lực để cân đối cung cầu
thị trường lao động một cách hợp lý.
-

ILO and ADB (2014), “Asean Community 2015: Managing

Intergration for Better Jobs and Shared Prosperity” [97], đã nghiên cứu tác động
của AEC đối với thị trường lao động các nước trong khu vực, đặc biệt đã dự báo
nhu cầu việc làm và những thay đổi về ngành, nghề trong AEC. Báo cáo khẳng
định quá trình hội nhập sâu hơn mang đến nhiều triển vọng kinh tế to lớn, nhưng
để biến những lợi ích này thành sự thịnh vượng chung và phát triển công b ng
cần có những cải cách mạnh mẽ về thể chế cho thị trường lao động. Trên cơ sở
xem x t tác động có thể có của AEC với thị trường lao động Việt Nam, ILO đã đề
xuất 5 giải pháp cần tập trung ưu tiên đối với thị trường lao động Việt Nam như:
(1) xây dựng một khung chính sách nh m nâng cao năng suất, chất lượng việc
làm trong ngành nông nghiệp, đ ng thời đa dạng hóa việc làm trong ngành công
nghiệp chế tạo; (2) mở rộng hệ thống an sinh xã hội; (3) nâng cao chất lượng
giáo dục và đào tạo; (4) đ y mạnh thương lượng tập thể nh m tăng cường sự liên
kết giữa thu nhập và năng suất cũng như giảm thiểu các xung đột về quan hệ lao
động; (5) tăng cường bảo trợ và công nhận trình độ kỹ năng của lao động di cư.
- ADBI, ILO and OECD (2015): “Building Human Capital through Labor
Migration in Asia” [95], đã khẳng định: khi nền kinh tế thế giới hội nhập sâu
rộng như hiện nay thì di cư lao động là một điều kiện tiên quyết để tối đa hóa

13



×