Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sử 10 kì Tiết 16- 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.37 KB, 11 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tit 16: Bài 14: các quốc gia cổ đại trên đất nớc
I.Mục tiêu bài học: Việt nam
1. Kiến thức:
- Những nét đại cơng về ba nhà nớc cổ đại trên đất nớc Việt Nam: sự hình thành , cơ cấu
tổ choc bộ máy nhà nớc, đời sống văn hoá xã hội.
2. T tởng:
- Bồi dỡng tinh thần lao động, sáng tạo, ý thức về cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê h-
ơng, đất nớc
3. Kỹ năng:
- So sánh, quan sat để rút ra nhận xét.
- Khai thác tranh, ảnh để hiểu bản chất của các vấn đề lịch sử.
II. Chuẩn bị:
*Thầy:- một số tranh ảnh về quốc gia cổ.
* Trò: - su tầm tài liệu tranh ảnh liên quan tới bài học.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
? Những biểu hiện của cuộc cách mạng thời đá mới ở nớc ta?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học
Gv gọi 1 h/s đọc sgk cho cả lớp
nghe và h/d các em thảo luận theo
nhóm cặp đôi về: hoạt động kinh tế
và sự phân hoá trong xã hội.
? Hoạt động kinh tế của c dân Đông
Sơn?
? Sự phát triển về kinh tế dẫn tới sự
thay đổi ntn về xã hội?
? Thế nào là gia đình phụ hệ?


? Sự ra đời của gia đình phụ hệ nói
lên điều gì?
? Cơ sở nào dẫn tới sự ra đời của nhà
nớc VL?
Gv vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Văn
Lang - Âu Lạc.
1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc:
- Công cụ lao động: đồng, sắt kinh tế nông
nghiệp trồng lúa nớc ,thủ công nghiệp tách
khỏi nông nghiệp.
- Xã hội:
+ Có sự phân hoá giầu, nghèo trong xã hội.
+ Công xã nông thôn ra đời ( làng, bản).
+ Gia đình phụ hệ ra đời.
- Hoạt động trị thuỷ và chống ngoại xâm rất cần
thiết.
Thế kỷ VII VI (TCN) nhà nớc Văn Lang -
ÂL ra đời.
- Tổ chức nhà nớc VL- ÂL còn hết sức sơ khai
+ Bộ máy nhà nớc cha hoàn chỉnh: đứng đầu nhà
nớc là Vua, giúp việc cho vua là Lạc hầu và Lạc
tớng, cả nớc chia làm 15 bộ.
+ Kinh đô nớc VL ở Việt Trì ( Phú Thọ). Nớc
ÂL ở Cổ Loa ( Đông Anh - HN).
+ Các tầng lớp trong xã hội; Vua, quan lại, qúi
tộc, nô tì, dân tự do.
32
Gv h/d h/s quan sát H.31 sgk.
? Nhà nớc ÂL có điểm phát triển cao
hơn so với nhà nớc VL ntn?

? Đ/s vật chất, tinh thần của c dân
VL - ÂL có điểm nổi bật ntn?
? Ngày nay chúng ta còn giữ đợc
những nét văn hoá nào của c dân VL
- ÂL?
- Nhà nớc ÂL mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, bộ
máy nhà nớc tơng đối hoàn chỉnh.
- Đ/s vật chất, tinh thần khá phong phú
+ Đ/s vật chất:
ăn: thóc, gạo, khoai, sắn, thịt, cá, rau, củ
quả
ở: nhà sàn.
Mặc: nữ ( váy), nam (đóng khố)
+ Đ/s tinh thần:
Thờ cúng tổ tiên và các vị thần
Phong tục: cới hỏi, ma chay, lễ hội, tục ăn
trầu, nhuộm răng đen

Gvh/d h/s nghiên cứu sgk
? Quốc gia Chăm pa đợc hình
thành dựa trên cơ sở nào?
? Hoạt động kinh tế của c dân chăm
pa?
? Văn hoá của c dân Chăm-pa có
điểm gì nổi bật?
Gv h/d h/s quan sát H.32 sgk và nhận
xét.
? Xã hội của ngời Chăm có những
tầng lớp nào?
? Em biết gì về di tích của ngời

Chăm hiện nay trên đất nớc ta?
2. Quốc gia cổ Chăm- pa:
- Sự hình thành quốc gia cổ: trên cơ sở của nền
văn hoá Sa Huỳnh thế kỷ II quốc gia Chăm
pa ra đời.
- Hoạt động kinh tế: trồng lúa, sử dụng công cụ
bằng sắt, ding sức kéo của trâu, bò, phát triển
các nghề thủ công, đặc biệt là kỹ thuật xây tháp.
- Chính trị: thể chế quân chủ do Vua đứng đầu
- Văn hoá:
+ Thế kỷ IV dân tộc Chăm có chữ viết riêng.
+ Tôn giáo: Hin đu giáo và Phật giáo.
+ Kiến trúc: khu Thánh địa Mĩ Sơn, tháp Chàm,
tợng
+ ở nhà sàn, ăn trầu, nhuộm răng đen...
- Xã hội: Vua, quí tộc, dân tự do, nông dân và nô
lệ.
thế kỷ XV Chăm pa bắt đầu suy yếu

Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
theo 4 vấn đề đã nêu.
3. Quốc gia cổ Phù Nam:
- Địa bàn của quốc gia cổ Phù Nam
- Quá trình hình thành
- Hoạt động kinh tế
- Đ/s văn hoá tinh thần.
4. Củng cố:
? Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia VL- ÂL?
5. Dặn dò:
Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau.

33
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tit 17: Bài 15: thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc
( từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Những nội dung cơ bản các chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc ở
nớc ta về tổ cgức bộ máy cai trị, chính sách bóc lột về kinh tế, đồng hoá dân tộc cho h/s
nắm đợc những chuyển biến kinh tế, văn hoá, xã hội nớc ta trong thời Bắc thuộc.
2. T tởng:
- Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hoá của nhân dân ta.
3. Kỹ năng:
- Bồi dỡng kỹ năng liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, chính trị với kinh tế, văn hoá,
xã hội.
II. Chuẩn bị:
*Thầy:- Lập bảng thống kê về sự chuyển biến các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội.
* Trò: - su tầm tài liệu tranh ảnh liên quan tới bài học.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
? Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia VL- ÂL?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học

Gv h/d h/s nghiên cứu sgk
? Các triều đại phong kiến phơng Bắc
thực hiện chính sách ntn đối với nớc
ÂL cũ?

? Chính sách đó nhằm mục đích gì?
Gv cho h/s thấy rõ âm mu và thủ
đoạn của phong kiến phơng Bắc.
? Chính quyền đô hộ thực hiện
những chính sách bóc lột ntn về kinh
tế?
? Nhận xét gì về những chính sách
I. Chế độ cai trị của các triều đại phong
kiến phơng Bắc và những chuyển biến
trong kinh tế, văn hoá, xã hội ở Việt Nam:
1. Chế độ cai trị:
a. Tổ chức bộ máy cai trị:
- Chia Âu Lạc cũ thành nhiều quận, huyện để
dễ bề cai trị.
- Xoá bỏ đất nớc, dân tộc VN sáp nhập ÂL cũ
vào lãnh thổ của chúng.
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá
về văn hoá:
* Kinh tế:
- Cống nạp, tô thuế.
- Cớp ruộng đất, lập đồn điền.
- Nắm độc quyền về muối và sắt
Kìm hãm sự phát triển, duy trì nghèo nàn,
lạc hậu, hạn chế sự chống đối của nhân dân
dễ bề cai trị.
34
bóc lột của chính quyền đô hộ?
? Chính quyền đô hộ thực hiện
những chính sách cai trị ntn về văn
hoá?

? Mục đích?
* Văn hoá:
- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho.
- Bắt nhân dân theo phong tục của ngời Hán.
Mục đích: để đồng hoá dân tộc VN.

Gv h/d h/s thảo luận theo nhóm cặp
đôi về 2 nội dung: kinh tế và văn
hoá, xã hội.
? Thủ công nghiệp của ta có sự
chuyển biến ntn?
? Vì sao sau nhiều năm đô hộ của
phong kiến phơng Bắc ngời Việt vẫn
giữ đợc bản sắc văn hoá của mình?
? Trong xã hội tồn tại mâu thuẫn
ntn? Hậu quả?
2. Những chuyển biến về xã hội:
a. Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Công cụ sắt sử dụng phổ biến
+ Diện tích canh tác mở rộng, công tác thuỷ
lợi đợc chú trọng.
Năng suất tăng nhanh
- Thủ công nghiệp:
+ dệt vải, đồ gốm, giấy, thuỷ tinh, đồ trang
sức.
+ Kỹ thuật rèn sắt phát triển
- Thơng mại có sự chuyển biến tích cực: buôn
bán giữa các vùng, khai thác vàng, bạc, châu
báu...

b. Về văn hoá, xã hội:
- Văn hoá:
+ Tiếp thu những tích cực của văn hoá Trung
Hoa thời Hán, Đờng.
+ Giữ đợc những phong tục tập quán của dân
tộc: ăn trầu, nhuộm răng đen, tiếng Việt vẫn
đợc bảo tồn.
- Xã hội:
+ Bộ máy cai trị tơng đối hoàn chỉnh
+ Mâu thuẫn xã hội găy gắt: ND ta >< chính
quyền đô hộ bùng nổ các cuộc đấu tranh
giành độc lập.
4. Củng cố:
? Lập bảng thống kê về các mặt ở nớc ta thời Bắc thuộc?
5. Dặn dò:
Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau.



Ngày soạn:
Ngày giảng:
35
Tit 18: Bài 16: thời bắc thuộc và các cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc
( từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Những nội dung cơ bản các chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc ở
nớc ta về tổ cgức bộ máy cai trị, chính sách bóc lột về kinh tế, đồng hoá dân tộc cho h/s
nắm đợc những chuyển biến kinh tế, văn hoá, xã hội nớc ta trong thời Bắc thuộc.

2. T tởng:
- Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hoá của nhân dân ta.
3. Kỹ năng:
- Bồi dỡng kỹ năng liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, chính trị với kinh tế, văn hoá,
xã hội.
II. Chuẩn bị:
*Thầy:- Lập bảng thống kê về các cuộc đấu tranh của nhân dân.
- Lợc đồ diễn biến các cuộc khởi nghĩa.
* Trò: - Su tầm tài liệu tranh ảnh liên quan tới bài học.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
? Những chính sách đô hộ của phong kiến phơng Bắc?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học

Gv h/d h/s đọc sgk và treo bảng
thống kê các cuộc đấu tranh của
nhân dân trong thời gian này.
? Nhận xét gì về phong trào đấu
tranh của nhân dân trong thời kỳ
này?
? Kết quả của các phong trào?
II. Cuộc đấu tranh giành độc lập ( từ thế kỷ I
đến đầu thế kỷ X):
1. Khái quát về phong trào đấu tranh từ thế kỷ
I đến đầu thế kỷ X:
- Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra liên
tục, rộng khắp.
- 1 số phong trào đấu tranh giành thắng lợi và

lập đợc chính quyền tự chủ trong 1 thời gian.

? Nguyên nhân nào dẫn tới sự bùng
nổ của các cuộc đấu tranh của nhân
dân?
Gv trònh bày diễn biến cuộc khởi
nghĩa của Hai Bà Trng.
2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
- Nguyên nhân: do những chính sách đô hộ của
chính quyền phong kiến phơng Bắc nhân dân
bất bình >< găy gắt đấu tranh.
a. Khởi nghĩa Hai Bà Trng:
- 3/40 k/n bùng nổ ở Hát Môn( Phúc Thọ Hà
Tây) do Hai Bà Trng lãnh đạo đợc nhân dân
hởng ứng nghĩa quân chiếm Mê Linh ( Vĩnh
Phúc) Cổ Loa (Đông Anh Hà Nội) Luy
Lâu ( Thuận Thành Bắc Ninh) Trng Trắc
36

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×