Tải bản đầy đủ (.pdf) (222 trang)

Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống ở sông đáy, sông nhuệ thuộc địa phận tỉnh hà nam và sự biến đổi của nó dưới ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế, xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.85 MB, 222 trang )

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HẢ NỘI
TRƯỜNG DẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

NGUYÈN QUANG HUY

N G H I Ë N c u u ĐA DẠNG
SINH H Ọ• C Đ ỌN
KHONG

• G VẬT

X Ư Ơ N C SÓ NG Ỏ S Ô N G ĐÁY,* S Ồ N G NHUẸ T H U Ộ C ĐỊA
PHẬN T Ỉ N H HÀ NAM VÀ s ự BI ÉN Đ Ó I CỦA NÓ DƯỚI
ẢNH H Ư Ở N G CỦA C Á C H O Ạ T Đ Ọ N G KINH TÉ, XÃ HỘI

Chuyên ngành: Thuy sinh vật học
Mà sổ: 62 42 50 01

LUẬN ÁN TIẾN Sĩ SINH HỌC

NGƯỜI H Ư Ớ N G DẦN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. NGUYỄN XUÂN QUÝNH
2. PGS.TS. PHẠM BÌNH QUYÈN

HÀ NỘI,7 2010



MỤC LỰC
Trang
Lời cam đoan.......................................................................................................................... i


Lời cảm ơ n .............................................................................................................................. ii
Mục lục.....................................................................................................................................iii
Danh mục các ký hiệu và chữ viết t ắ t ....................................................................................vi
Danh mục các b ả n g ..................................................................................................................vii
Danh mục các hình vẽ, đồ th ị...................................................................................................X
Mở đ ầ u ..................................................................................................................................... 1
Chương 1. Tổng quan tài liệu
1.1. Tình hình nghiên cứu khu hệ ĐVKXS nước ngọt trên thế g iớ i................................. 4
1.2. Tình hình nghiên cứu khu hệ ĐVKXS nước ngọt ớ Việt N am ................................ 14
1.3. Đặc điểm khu hệ ĐVKXS các sông vùng đồng bằng Bẩc Việt N am ....................26
1.3.1. Khu hệ Đ V N ......................................................... .7............................................... 27
1.3.2. Khu hệ Đ V Đ ............................................................................................................ 28
1.4. Các nghiên cứu về ĐDSH sông Đáy, sôna Nhuệ..................................................... 29
Chương 2. Thòi gian, Địa điếm và Phuong pháp nghiên cứu
2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu................................................................................... 33
2.1.1. Thời gian nghiên c ứ u ..............................................................................................33
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu...............................................................................................33
2.2. Phương pháp nghiên cứ u .............................................................................................. 33
2.2.1. Phương pháp thu thập vật mẫu ngoài tự nhiên.................................................. 33
2.2.1.1. Phương pháp thu mẫu ĐVN (Zooplankton) ..............................................33
2.2.1.2. Phương pháp thu mẫu ĐVĐ (Zoobenthos).................................................34
2.2.2. Phương pháp phân tích vật mẫu trong phòng thí nghiệm.............................. 34
2.2.3. Phương pháp thu thập sổ liệ u ............................................................................... 35
2.2.4. Phương nháp đánh giá chất lượng nước bàng hệ thống tính điểm
BMWP
và chỉ số sinh học ASPT.

....... .....7............. .7............... 35

2.2.5. Phươns pháp ứng dụng phần mềm Primer V.6 ..................................................36

2.2.5.1. Tính toán các chỉ số ĐDSH ( H \ M agaleí)............................................... 36
2.2.5.2. Các ứng dụng khác........................................................................................37
2.3. Phươna pháp xử lý số liệu............................................................................................ 38
Chương 3. Kct quả nghiên cứu
3.1. Khái quát về đặc điểm điều kiện tự nhiên. KT. Xỉ I và hiện trạng ô nhiễm lưu
vực sông Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà N am ...........................................40
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên.................................................................................40

iii


3.5.5. Phát triển công nghiệp.......................................................................................122
3.5.6. Quá trình dô thị h ó a ........................................................................................... 124
3.5.7. Giao thông vận tải.............................................................................................. 125
3.5.8. Các nguyên nhân khác.......................................................................................126
3.6. Đe xuất các định hướng bảo tồn ĐDSH và B V M T ............................................... 128
3.6.1. Nâng cao nhận thức về ĐDSH và B V M T ......................................................128
3.6.2. Quy hoạch phát triển đô thị gắn kết với ĐDSH.............................................129
3.6.3. Phát triển KT. XII theo hướng phát triển bền v ữ n g ..................................... 130
3.6.4. Kiểm soát các nguồn thải đổ vào sông Đáy, sông N h u ệ............................. 131
3.6.5. Cải tạo môi trường, bảo tồn và phát triển ĐDSH sông Đáy, sông Nhuệ ... 132
3.6.6. Quản lý và phòng trừ các loài ngoại lai xâm h ạ i...........................................133
3.6.7. Xây dựng các đề án, dự án và đề tài nghiên cứu khoa học - công nghệ
về tài nguyên và môi trường phục vụ phát triển bền vững......................... 134
KẾT L U Ậ N ......................................................................................................................... 136
TÀI LIỆU TH A M K H Ả O ...............................................................................................138
PHỤ L Ụ C

V



DANH MỰC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHŨ V I Ẻ T T Ả T
ASPT

Average Score Per Taxon - Điểm số trung bình cho các đơn vị
phàn loại.

BMWP

Biological Monitoring Working Party - Tổ chức nghiên cứu về
quan trắc Sinh học.

BOD s

Biological Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh học.

BVMT

Bảo vệ môi trường.

BVTV

Bảo vệ Thực vật.

COD

Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học.

DO


Dissolved Oxygen - Nona độ oxy hòa tan.

ĐDSH

Đa dạng Sinh học.

ĐVĐ

Động vật đáy.

ĐVKXS

Động vật không xương sống.

ĐVN

Động vật nổi.

IUCN

International Union for the Conservation o f Nature and Natural
Resources (now the World Conservation Union) - Tổ chức bảo tồn
quốc tế.

KCN

Khu Công nghiệp.

KT, XH


Kinh tế, xã hội.

QCVN

QCVN 08: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất
lượng nước mặt, ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trường Bộ Tài
nguyên và Môi trường.

SVCT

Sinh vật chỉ thị.

Sở NNPTNT

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

TB

Trung bình.

TCVN loại A

Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 5942: 1995 áp dụng đổi
với nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng
phải qua quá trình xử lý theo quy định).

TCVN loại B

Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 5942: 1995 áp dụng đối
với nước mặt dùng cho các mục đích khác. Nước dùng cho nông

nghiệp và nuôi trồng thủy sản có quy định riêng.

TCVN 5945

Giá trị giói hạn các thônạ số và nồng độ các chất ô nhiễm trong

2005

nước thài công nghiệp.

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Báng 2.1 Mối liên quan giữa chỉ số Sinh học (ASPT) và mức độ ô nhiễm............... 35
Bảng 2.2. Quan hệ giữa giá trị chi số Shannon - Weiner (I I’) và mức độ đa dạng .. 36
Bảng 2.3. Quan hệ giữa giá trị chỉ số Margalef (d) và mức độ đa dạng.....................37
Bảng 3.1. Dặc trưng mực nước TB sông Đáy tại trạm Phủ Lý từ năm 1980 - 2007 . 42
Bảng 3.2 Lưu lượns nước TB sông Đáy tại trạm Ba Thá từ năm 1970 - 2000.........42
Bảng 3.3. Lưu lượna nước theo năm thời kỳ 1961 - 2000 tại trạm Ba Thá sông
Đáy.......................................................................................................................... 43
Bảng 3.4. Lưu lượng nước cần lấy qua cống Liên Mạc năm 1996................................. 44
Bảng 3.5. Đặc trưng mực nước TB sông Nhuệ tại cổng Nhật Tựu từ năm 1994 1996......~............................................ ...............7....... ...........................................44
Bảne 3.6. Chỉ số thủy lý hóa học mùa mưa tại các tuyến thu mầu từ năm 2005
đến 2007................................................................................................................ 50
Bàng 3.7. Chi số thủy lý hóa học mùa khô tại các tuyến thu mẫu từ năm 2005 đến
2007 ......................... ...................... ...................................................................... 51
Bảng 3.8. Tổng hợp về thành phần loài ĐVKXS đã gặp ở sông Đáy, sông Nhuệ
thuộc địa phận tỉnh Hà Nam từ năm 2005 - 2007.......................................... 54

Bàng 3.9. Thành phần loài ĐVKXS đã gặp ở sông Dáy, sông Nhuệ theo từng
n ă m ....................................................................................................................... 56
Bảng 3.10. Danh sách các loài đặc hữu cho Việt Nam dã gặp ở sông Đáy, sông
Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà Nam từ năm 2005 - 2007 (theo quan
điểm của Đặng Ngọc Thanh và nnk, 1980 và 2002).......................................67
Bảng 3.11. Danh sách các loài đã gặp tại sông Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận
tỉnh Hà Nam từ năm 2005 - 2007 có tên trong ""Nguồn lợi thủy sản
Việt Nam” (Bộ Thủy sản, 1996).................................................. ........ ............. 68
Bảng 3.12. Số ngàv xả thải (mờ cống Nhật Tựu) qua các năm 2005 -2007............... 69
Bàng 3.13. Thành phần loài ĐVN dã gặp tại khu vực nghiên cứutừ năm 2005 -

.7

2 0 0 7 .... ................................. ............................... ........................................... 69
Bảng 3.14. Số lượng loài ĐVN đã gặp theo các năm thu m ẫ u .......................................70
Bảng 3.15. Số lượng loài ĐVN dã gặp theo các tuyến thu m ẫ u ..................................... 71
Bảng 3.16. Thành phần loài DVN đã gặp tại tuyến 1 từ 2005 - 2007.......................... 72
Bảng 3.17. Thành phần loài DVN đã gặp tại các điểm thu mẫu tuyến 1 từ 2005 2007 ....................................................................................... .............................. 72

vii


Bảng 3.18. Thành phần loài ĐVN đã gặp tại tuyên 2 từ 2005 - 2007........................ 74
Bảng 3.19. Thành phần loài ĐVN dã t»ặp tại các điểm thu mẫu tuyến 2 từ 2005 2007 ...................................................................................... ............................. 74
Bàng 3.20. Thành phần loài ĐVN đã gặp tại tuyến 3 từ 2005 - 2007........................ 76
Bảng 3.21. Thành phần loài ĐVN đã gặp tại các điểm thu mẫu tuyến 3 từ 2005 2007 .................................................................................................................... 76
Bàng 3.22. số lượng loài ĐVN đã gặp theo mùa........................................................... 77
Bảng 3.23. Mật độ TB (cá thể/nr') và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (H') và
Magalei'(d) của các nhỏm ĐVN tuyến 1.......................................................80
Bảng 3.24. Mật độ TB (cá thể/m3) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (H’) và

Magalef (d) của các nhóm ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 1 ................ 80
Bảng 3.25. Mật độ TB (cá thể/m3) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (H’) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVN tuyển 2 .......................................................82
Bảng 3.26. Mật độ TB (cá thể/m3) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (FT) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 2 ................ 83
Bảng 3.27. Mật độ TB (cá thể/m') và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (IT) và
Magalef (d) cùa các nhóm ĐVN tuyến 3 .......................................................84
Bảng 3.28. Mật độ TB (cá thể/m3) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (IT) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 3 ................ 85
Bảng 3.29. Tỷ lệ phần trăm số lượng cá thể ở các nhóm ĐVN theo m ù a ..................87
Bảng 3.30. Mật độ TB (cá thể/m3), chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (IT) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVN theo mùa................................................... 87
Bảng 3.31. Thành phần loài ĐVĐ dã gặp tại khu vực nghiên cứu từ năm 2005 2007 .... ......................................*......................... ............................................. 89
Bàng 3.32. số lượng loài ĐVĐ đã gặp theo các năm thu m ẫ u .................................... 90
Bảng 3.33. Số lượng loài ĐVĐ đã gặp theo các tuyến thu m ẫ u ......................................90
Bảng 3.34. Thành phần loài ĐVĐ dã gặp tại tuyến 1 từ 2005 - 2007............................ 93
Bảng 3.35. Thành phần loài ĐVĐ đã gặp tại các điểm thu mẫu tuyến I lừ 2005
2007 ..................................... ...................................................................................93
Bảng 3.36. Thành phần loài DVD đã gặp tại tuyến 2 từ 2005 - 2007........................... 95
Bảng 3.37. Thành phần loài DVD dã gặp tại các điểm thu mẫu tuyến 2 từ 2005 —
2007 ..................................... .................................................................................. 96
Bảng 3.38. Thành phần loài DVD đã gặp tại tuyến 3 từ 2005 - 2007............................99
Bảng 3.39. Thành phần loài DVD dã gặp tại các điểm thu mẫu tuyến 3 từ 2005 2 0 0 7 ..................................... ............................................................................... 100


Bảng 3.40. Số lượng loài ĐVĐ đã gặp theo mùa........................................................... 101
Bảng 3.41. Mật độ TB (cá thế/m ) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (ÍT) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVĐ tuyến 1....................................................... 104
Bảng 3.42. Mật độ TB (cá thể/m2) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (IF) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVĐ tại các điểm thu mầu tuyến 1 .................105

Bảng 3.43. Mật độ TB (cá thể/m2) và chỉ sổ ĐDSH Shannon - Weiner (II’) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVĐ tuyến 2 ....................................................... 106
Bảng 3.44. Mật độ TB (cá thể/m ) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (H’) và
Magalef (d) của các nhóm DVD tại các điểm thu mẫu tuvến 2 ................ 107
Bảng 3.45. Mật độ TB (cá thể/m2) và chì sổ ĐDSH Shannon - Weiner (H’) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVĐ tuyến 3....................................................... 108
Bảng 3.46. Mật độ TB (cá thể/m2) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (IT) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVĐ tại các điểm thu mẫu tuyến 3 ................ 108
Bảna 3.47. Phần trăm số lượng cá thể ở các nhóm ĐVĐ theo mùa............................ 110
Bảns 3.48. Mật độ TB (cá thể/m2), chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (H’) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVĐ theo mùa....................................................111
Bảng 3.49. Số lượng loài ĐVKXS theo các nhóm sinh c ả n h ...................................... 112
Bảng 3.50. Các họ ĐVKXS cỡ lớn nằm trong hệ thống tính điểm BMWP VI|;1........114
Bảntì 3.51. Chỉ số sinh học ASPT theo các điếm và tuyến thu mẫu từ năm 2005 2 0 0 7 ....................................................................................................................116
Bảng 3.52. Phân bón và lượng hóa chất được sử dụng trong nông nghiệp từ ăm
2004 và dự đoán đến năm 2010...................................................................... 122
Bảng 3.53. Lưu lượng một sổ nguồn thải gây ô nhiễm lưu vực sông Đáy, sông
Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà N a m .................................................................123
Bảng 3.54. Hàm lượng dầu trong nước tại một số bến, cảng ở Hà N am .................... 126

IX


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, DÒ THỊ
Trang
Hình 2.1. Sơ đồ các điểm thu mẫu tại sông Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận tỉnh
Hà Nam từ năm 2005 đến 2007...................................................................... 39
Hình 3.1. Phần trăm thành phần loài ĐVKXS đã gặp ờ sông Đáy, sông Nhuệ
thuộc địa phận tỉnh Hà Nam từ năm 2005 đến 2007.................................. 55
Hình 3.2. Thành phần loài các nhóm ĐVKXS đã gặp tại sông Đáy, sông Nhuệ

thuộc địa phận tỉnh Hà Nam qua các năm từ 2005 - 2007......................... 57
Hình 3.3. Tỷ lệ % thành phần loài các nhóm ĐVN đã gặp theo các tuyến thu mẫu . 71
Hình 3.4. Thành phần loài DVN tại các điểm thu mẫu tuyến 1...................................73
Hình 3.5. Thành phẩn loài ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 2 ................................... 75
Hình 3.6. Thành phàn loài ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 3 ...................................77
Hình 3.7. Thành phần loài ĐVN thu dược theo mùa khô và mùa m ư a .................... 78
Hình 3.8. Chỉ số đa dạng d và H’ của các nhóm ĐVN theo tuyến và năm thu mẫu.. 79
Hình 3.9. Biến động mật độ (cá thể/m3) và chỉ sổ ĐDSH (d và HT) của các nhóm
ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 1 ................................................................ 81
Hình 3.10. Biến động mật độ (cá thể/m3) và chỉ số ĐDSH (d và IT) của các nhóm
ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 2 ................................................................ 83
Hình 3.11. Biến động mật độ (cá thể/m3) và chỉ số ĐDSH (d và IT) cùa các nhóm
ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 3 ................................................................ 85
Hình 3.12. Biến động mật độ (cá thể/m'), chỉ số ĐDSH d và I ỉ ’ các nhóm ĐVN
theo mùa..............................................................................................................88
Hình 3.13. Tỷ lệ % thành phần loài các nhóm ĐVĐ đã eặp theo các tuyến thu
m ẫ u ......................................................................................................................91
Hình 3.14. Thành phần loài ĐVĐ tại các điểm thu mẫu tuyến 1............................... 94
Ilình 3.15. Thành phần loài DVD tại các điểm thu mẫu tuyến 2 ............................... 98
Hình 3.16. Thành phần loài DVD tại các điểm thu mẫu tuyến 3 ............................... 100
Hình 3.17. Thành phần loài DVD đãgặp theo mùa mưa và mùa k h ô ..........................102
Hình 3.18. Chỉ số da dạng d và H’ của các nhóm ĐVĐ theo tuyến và năm thu
m ẫ u ...................................................................................................................... 104
Hình 3.19. Biến động mật độ (cá thể/m2) và chì số ĐDSH (d và II') của các nhóm
ĐVĐ tại các điểm thu mẫu tuyến 1 ................................................................ 105
Hình 3.20. Biến động mật độ (cá thổ/m2) và chỉ số ĐDSH (d và IP) của các nhóm
DVD tại các điểm thu mẫu tuyến 2 ................................................................ 107

X



I lìnli 3.21. Biến dộng mật độ (cá thể/m’) và chỉ sổ1)[)SH (d vàI P) của các nhóm
DVD tại các điểm thu mẫu tuyến 3 ................................................................109
Ilình 3.22. Biến động mật độ (cá thể/trr), chỉ sổ ĐDSH d và H ’ các nhóm ĐVĐ
theo mùa..............................................................................................................111
I lình 3.23. Giá trị TB chỉ sổ ASPT tại các điểm thu mẫutừ năm2005 - 2007 ........ ] 14

XI


MỞ ĐẦU

Trong các loại hình thuỷ vực đã dược con người sử dụng thi sông dóng vai
trò to lớn, cung cấp nguồn tài nguyên nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất, nguồn
lợi sinh vật. neuồn điện năng, giao (hông và du lịch... Mặc dù vậy, sông cũng gián
liếp gây ra nhiều tác hại như: lan truyền ô nhiễm, ẩn chứa các tác nhân truyền bệnh
cho người và vật nuôi... Thực tế đã cho thấy nếu như việc khai thác, sử dụng các
nguồn lợi từ sông không đựơc quy hoạch và có những biện pháp khai thác hợp lý thì
chắc chắn sông sẽ bị ô nhiễm nặng, suy giảm ĐDSH, mất cân bàng sinh thái, qua đó
ảnh hưởng tới đời sống xã hội, sức khoẻ nhân dân, suy giảm tài nguyên và tốn kém
chi phí cho khắc phục hậu quả... Do đó, việc phát triển bền vững KT, XH phải gắn
liền với mục tiêu bảo vệ và cải thiện môi trường, tăng cường bảo tồn ĐDSH, duy trì
cân bànsí sinh thái, chú trọng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên...
Nghiên cứu các thủy vực nhiễm bẩn và ảnh hường của sự phát triển KT, XH
và ô nhiễm đối với ĐDSH được xem là một trong những vấn đề trọng tâm của Thủy
sinh học hiện đại [471- Trên thế giới, nhiều nghiên cứu về quá trình ô nhiễm thủy
vực dạng sông cho thấy khu hệ ĐVKXS là một yếu tố quan trọng trong quá trình
bảo tồn ĐDSH, tái tạo và phục hồi hệ sinh thái [114, 141, 75].
Sông Đáy, sông Nhuệ và các sông phụ lưu của chúng tạo thành một lưu vực
với diện tích 7.665 km 2 với dân số trên 10 triệu người (2005), bao gồm 5 tỉnh Hà

Nam, 1là Nội, Hòa Bình, Nam Định và Ninh Bình Ị4 ]. Trong địa phận tỉnh Hà Nam,
sông Dáy dài 47.6 km và sông Nhuệ dài 14,5 krn đã và đang góp phần quan trọng
vào sự phát triển kinh tế của tỉnh. Cùna, với sông Hồng, sông Đáy và sông Nhuệ tạo
thành tuyến giao thông đường thủy huyết mạch, nối liền các khu vực trong tinh Hà
Nam cũng như với các tinh lân cận. Bên cạnh đó, nước sông Đáv và sông Nhuệ là
nguồn nước chủ yếu phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và nước sinh
hoạt... Cùng với cá, việc đánh bắt, nuôi trồng các nguồn lợi thuỷ sản từ sông, phần
nhiều là ĐVKXS, đã cung cấp một lượng thực phẩm dáng kể cho người dân, ước
đạt trên 200 tán/năm (năm 2000).


Tuy nhiên, sông Dáy, sông Nhuệ đang phải hứng chịu nhiều tác động tiêu
cực. Chì tính riêng sông Nhuệ trước khi chảy vào tỉnh Hà Nam đã nhận trực tiếp
nguồn nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa triệt đế từ 4 sông của Hà Nội là
Kim Ngưu, Sét, Lừ và Tô Lịch, với lưu lượng trên 320.000 nvVngày đêm. Mặc dù
có quá trình tự lọc sạch nước của sông, nước sông Nhuệ khi chảy vào tinh Hà Nam
vẫn còn bị ô nhiễm rất nặng. Sông Đáy cũng tiếp nhận lượng lớn nước thải từ thành
phố Hà Nội. Tại các khu vực như Mai Lĩnh, Mỹ Đức, ứ n g Hòa... các thông số cho
thấy nước sông bị ô nhiễm nặng. Khi vào tỉnh Hà Nam, tuy chất lượng nước sông
Dáy phần nào đã dược cải thiện nhờ quá trình tự lọc sạch, nhưng lại tiếp tục bị
nhiễm bẩn khi nhận nguồn nước thải từ sông Nhuệ (tại Phủ Lý). Quá trinh phát triển
nhanh chóng các ngành KT, XII tỉnh Hà Nam cũng đã ảnh hường tiêu cực đến chất
lượng nước và nguồn lợi cùa sông. Chỉ tính riêng lượng nước thải các làng nghề và
khu công nghiệp dọc theo sông Nhuệ thuộc tỉnh Hà Nam ước đạt 90.000 nvVngày
đêm. Hầu hết lượng nước thải này đều chưa qua quá trình xử lý... Kết quả là các sự
cố môi trường xẩy ra ngày càng nhiều, chất lượng nước sông Nhuệ bị ô nhiễm
nghiêm trọng, các chí tiêu đều vượt quá nhiều làn giá trị cho phép, nước sông Nhuệ
không đủ tiểu chuẩn sử dụng vào các mục đích lấy nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy
sản... Sông Đáy cũng bị ảnh hưởng bời các nguồn ô nhiễm, chất lượng nước sông
Đáy không còn phù hợp với việc nuôi cá lồng vổn rất phổ biến trước đây...

Các yếu tố tác động trên có thể là một trong những nguycn nhân chính dẫn
tới sự suy giảm ĐDSH, gây suy kiệt nguồn lợi thủy sản nói chung và nguồn lợi
ĐVKXS từ sông nói riêng. Đe góp phần vào việc đánh giá hiện trạng ĐDSII làm cơ
sở cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn ĐDSH sông Đáy, sông Nhuệ khu vực
nghiên cứu, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu da dọng sinh học động vật
không xư ơ n g sống ở sông Dáy, sông N huệ thuộc địa phận tỉnh Hà Nam và sự
biến đổi của nó dưới ánh hưởng của các hoạt động kinh tế, xã hội" với mục đích:
1.

Nghiên cứu hiện trạng ĐDSH ĐVKXS (đa dạng loài) sông Đáy, sône

Nhuệ, sự biến động cùa chúng theo mùa và theo các điềm thu mẫu.


2. Đánh siá chất lượng nước sông Đáy, sôna Nhuệ bằng SVCT là ĐVKXS
cỡ lớn.
3. Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của các hoạt dộng phát triển KT, XH đối
với ĐDSH ĐVKXS của sông và đề xuất các định hướng bảo tồn và phát triển
ĐDSH khu vực nghiên cứu.
Nội dung của luận án là một phần nội dung và kết quá nghiên cứu của đề tài:
“Nghiên cứu đa dạng Sinh học sông Đáy, sông N huệ thuộc địa phận tỉnh H à
N am và ảnh hưởng của sụ phát triển kinh tế, xã hội đối với chúng”, đề tài Trọng
điểm cấp ĐHQGHNr mã số QGTĐ.06.03, do PGS.TS. Nguyền Xuân Quýnh chủ trì,
trong đó có sự tham gia của tôi và được phép của chủ trì đề tài tôi được sử dụng xây
dựng nên luận án này.
Luận án chỉ đề cập đến hiện trạng ĐDSII ĐVKXS sông Đáy, sông Nhuệ
thuộc địa phận tỉnh Hà Nam, ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đối với chúng
và mức độ ô nhiễm của sông thông qua SVCT là ĐVKXS cỡ lớn... trong thời gian
từ 2005 - 2007.
Mặc dù đã có nhiều cố gang, tuy nhiên luận án không tránh khỏi khiếm

khuyết, chúng tôi mong nhận dược sự góp ý, chỉ bào của các thầy giáo, cô giáo và
các bạn đồng nghiệp.

3


CH ƯƠ NG 1. TONG Q I AN TÀI LIẸU
1.1. Tình hình nghiên cứu khu hệ ĐVKXS nưóc ngọt trên thế giói

Nghiên cứu thủ} sinh học nước ngọt trên the giới, trong đó có khu hệ ĐVKXS,
có thê chia thành 2 giai đoạn (Đặng Ngọc Thanh. Hồ Thanh Hải, 2007) [47],
Giai đoạn đầu tiên, các nghiên cửu chủ yếu mang tính điều tra khu hệ. chế tạo
và phát triển các thiết bị nshièn cứu cho từng đối tượng. Bên cạnh đó. các nghiên cứu
cũng băt đâu tập trune vào đặc tính thú} vực nước neọt cua từne dịa phươne [47], Giai
đoạn này dược đánh dâu bàng sự kiện I.euwenhoek phát hiện ra kính hiên vi (1674).
Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu chỉ thực sự được bắt đầu từ đầu thế kỷ XIX với những
nghiên cứu về eiáp xác nhỏ ở hồ cua Muller (1845) tại Dức và Erasmus tại Thụy Sỹ
với thuật ngừ “'plankton" lần đầu tiên được đề xuất. Ở Bắc Mỹ, có các công trình
nghiên cứu đáng chú ý như nghiên cứu về ĐVN ở hồ Mendota của Birge và Judav
(1850). mô tả hồ với thủy sinh vật như một hệ sinh thái của Forbes (1887)... Trong
thời gian này, nhiều thiết bị phục vụ cho công tác thu mẫu và nshiên cứu cũng được
chế tạo và phát triền như đĩa Secchi, gầu thu sinh vật dáy. lưới thu sinh vật phù du...
tạo điều kiện cho các nghiên cứu mang tính định lượng. Cuối thế kỷ XIX. một số trạm
nghiên cứu thủy sinh học nước neọt đầu tiên dã được thành lập. trạm Plon ở Đức
(1891), Glubokoe ở Naa (1894). Illinois ở Hoa Kỳ (1894).... [47],
Giai đoạn hai của sự phát triển thủy sinh học nước ngọt bắt đẩu từ thế kỷ XX.
Nhiều kỳ thuật, thiết bị phục vụ nghiên cứu định lượng tiếp tục được phát triển và
hoàn thiện. Các nghiên cứu về khu hệ ĐVKXS nước ngọt năm trong các nghiên cứu
về đề tài lý luận chu trình vật chất trong thủy vực với sự tham gia của thủy sinh vật,
năne suất sinh học thủy vực. cơ chế, mối quan hệ và hệ qua của các quy trình chuyển

hóa vật chất và năns lưcmg trong thùv vực. Các tác giả tiêu biểu trong thời kỳ đầu giai
đoạn hai này bao gồm: Welch (1953). Ruttner (1940). Hutchinson (1957), Thieneman
(1925, 1934), Vinbera (1966).... Từ dầu thế ky XX đến nay, bên cạnh các nghiên cứu
về phân loại và điều tra khu hệ, nhiều vấn đề lớn đặt ra dối với thủv sinh học như:
đánh giá. dự báo tinh trạrm ô nhiễm, hệ qua sinh thái và các giải pháp tái tạo. phục hồi
các hệ sinh thái thủy vực nước neọt bị suy thoái... [471.
Các nghiên cứu về khu hệ ĐVKXS nước ngọt, nhầm tiếp tục phát hiện, miêu
tả các loài mới hoặc tu chinh vị trí phân loại các loài dà biết. Các nehiên cứu này
4


khône chi mang tính phát hiện, miêu la mà còn tông hựp thành phân loài, khu vực
phân hố. tiến tới xác định han dồ phân hố sinh vật ứ phạm vi vùng hoặc toàn thê giới.
Bên cạnh phương pháp nghiên cứu truyền thống, các kỳ thuật hiện đại như phân tích
ADN. áp dụng các phần mềm tính toán kết hợp với đặc điểm hình thái đè phân loại và
miêu tà loài... ngày càne được sử dụng rộng rãi (Adler và nnk. 2004; Zhou và nnk.
2007) 11481. Lydeard và nnk (2004) cho rằng khi muốn xác định khu vực phù hợp để
tiến hành hoạt độns bảo lồn thì việc nehiên cửu phân loại khu hệ ĐVKXS ở nước là
đặc biệt quan trọne [74], Với một sổ lưựns lớn các công trình nahiên cửu vê ĐVKXS
ở nước, nhiều tác giả dã công bố các kết quả nghiên cứu mang tính tống hợp về hiện
trạng DDSH. đặc trưrm phàn bổ. mối đe dọa và phương hướne bảo tồn các nhóm
ĐVKXS ờ nước.
Nhỏm Trùng bánh xe (Rotatoria), theo một số tác giả. sổ lượng loài trùng bánh
xe trên thế giới khoảng 1.800 loài. 125 giống và 33 họ (Segers, 2002, Donner. 1965.
Melone và Ricci. 1995) [80], Gần đây. nahiên cứu của lỉendrik Segers (2008) cho biết
số loài Rotatoria trên thế eiới vào khoảng 2.031 loài thuộc hai nhóm chính
Monogononta và Bdelloidea. Trong nghiên cứu này. tác giả cũng bàn luận đến vùng
phân bố. đặc điểm sinh học và sinh thái học [103].
Nhỏm Giun tròn (Nematoda). cho đến nay hầu hết công trình nghiên cứu về
giun tròn tập trung chù yếu ờ biển. Tuy nhiên. Eyualem Abehe và nnk đã xác định

khoảng 360 giống và 1.890 loài Nematoda nước ngọt (chiếm khoảng 7% số lượng loài
Nematoda dã biết) [95].
Nhóm giáp xác (Crustacea), nghiên cứu phân loại học giáp xác được băt đâu từ
rất sớm 143, 47J. Những năm sần đây, việc tổng hợp số liệu về ĐDSH của từng nhóm
thuộc lớp Crustacea nước neọt dã được còns bố. Tiêu biểu như L. Forró, N. M.
Korovchinsky. A. A. Kotov và A. Petrusek (2008) thống kê số loài Cladocera nước
ngọt vào khoảng 620 loài, con số thực tế mà họ ước doán từ 1.240 - 2.480 loài. Các
tác giả này cũng cảnh báo về tốc độ tuyệt chủng và ánh hưởng của sự ô nhiễm môi
trườns lèn nơi sổng cua Cladocera trên thế giới [97 j. Geoff A. Boxshall và Danielle
Defaye (2008) đã tổng hợp được 2.814 loài Copepoda nước ngọt. Ket quả nghiên cứu
này còn cung cấp tính da đạn 2 ở các vun« khác nhau trên thế 2ĨỚĨ và các yếu tố lịch sử
ánh hườiiG tới hiện trạng phân bổ. Ngoài ra. hai tác giả trên cũng lưu ý den việc di


nhập cá giữa các khu vực dần tới sự lan truyền nhiều loài Copepoda ký sinh gây bệnh
ở cá. Nhiêu loài Copepoda còn là vật trung sian truyền mầm bệnh (bệnh giun chỉ ở
người do giun tròn Dracunculus medìnemis gâv ra...) 1100]. Năm 2008. Darren C. J.
Yeo. Peter K. L. Ng. Neil Cumbcrlidge. Célio Maiialhães. Savel R. Daniels và Martha
R. Campos tiến hành thốne kê và đánh giá ĐDSH của 1.476 loài thuộc 14 họ cua nước
ngọt. Trong đó. 8 họ dược cho là da dạns nhất, hao gồm Pseudothelphusidae,
Trichodactylidae.

Potamonautidae.

Deckeniidae.

Platythelphusidae.

Potamidae,


Gecarcinucidae và Parathelphusidae. Trong công trinh này, các tác giả đã đề cập tới
nguồn gốc, quá trình đa dạng hóa và chùng loại phát sinh của các loài cua nước ngọt.
Họ cũng kiến nshị việc thành lập nhiều hon nữa các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn
quốc gia nhàm bao tồn sinh canh cho các loài cua nước ngọt đang bị suv kiệt [86], sổ
lượníi loài Isopoda nước ngọt trên thế giới đã được George D. F. Wilson (2008) tổng
kết với gần 950 loài, con số này chỉ bằng cần 9% so với số lượng loài ước đoán. Tác
2Ìả cũng chỉ ra các mối đe dọa đến ĐDSH nhỏm Isopoda. sẽ có nhiều loài bị tuyệt

chùng trước khi được miêu tả mà nguyên nhàn chù yếu là do sự phá hủy sinh cánh, ô
nhiễm môi trường.... ị 101], Vê nhóm Amphipoda. thường gặp ở nhiều sinh cảnh nước
ngọt từ hồ. ao, sôns và thúy vực nước ngầm. Hiện nay. có khoãne 7.000 loài đã được
mô tà trên toàn thế giới, trong đó 900 loài sổng ớ nước naọt. Trons số 4 phân bộ
(Gammaridea. Caprellidea. Ingolfiellidea và Hvperiidca ) thì phân bộ Gammaridea có
số loài nhiều nhất, trong đó những loài nước ngọt thuộc vào 17 họ và 152 giống
(Catherine M. Yule. 2004) [80], Väinölä R. và nnk (2008) đã tổng kết được 1.870 loài
Amphipoda nước ngọt trên thế giới (tính đến năm 2005). Các tác giả cũne bàn luận về
địa lý sinh vật cùa nhóm này. Bên cạnh đó, một số khu vực có dộ đa dạng cao về
Amphipoda nước ngọt đã được xác định: ho Baikal (Nga), khu vực Australia.... [155].
Nhóm thân mềm (Mollusca), có thể kể đến các cône trình nghiên cứu về thân
mềm ờ khu vực Malaysia từ nhữna năm 1889 cùa Aldrich, tiếp đến là Benthem Jutting
(1949. 1960). Berry (1963, 1974). Brandt (1968. 1974), Chan (1996). Davis và Greer
(1980), Upatham và nnk (1993). Yang ( 1990).... Các tác giả đà thống kè được hơn 150
loài Gastropoda và Bivalvia. trong đó có 6 bộ và 20 giống Gastropoda; 5 bộ và 12
eiống Bivalvia. Riêng nhóm thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) trên the giới, theo tổng
kết của Arthur. E. Bogan (2008) cho thấy có ít nhất 19 họ thuộc 3 phân lớp Bi val via

6


sônụ ờ nước ngọt. Riêng Bộ I III ion iformes cỏ 6 họ, ISO giông và 800 loài sông trong

môi trường nước ngọt. Nhiều tác liiá khác, trong dó có Graf (2000). Hoch và nnk
( 1998. 1999. 2001 )... đã sư dụng phân tích ADN đê xác định chủna loại phát sinh và
tinh đa dạng của nhiêu họ Bivalvia như Margaritiferidae. Unionidae.... [74].
Nhóm Giun đốt (Annelida): về ciun ít tơ - Oligochaeta. có thề kê tới các nghiên
cứu của Betlđard (1901 ). Stephenson (1931) và Ismail (1992) ở bán đáo Malaysia với
tông số 3 loài Tubiíĩciđae và 5 loài Naididae được xác định [80Ị. Tại Indonesia, ntihiên
cứu của Stephenson (1931). Michaelsen (1932). Michaelsen và Boldt (1932). Ohtaka
và Usman ( 1977) và Ohtaka và nnk (2000) đà đưa ra danh sách 32 loài giun ít tơ cho
Indonesia... v ề eiun nhiều tơ - Polychaeta, trên thế giới, số lượng các loài giun nhiều
tơ nước ngọt và nước lợ vào khoảng trên 40 loài (Wesenberg - Lund. 1958; San
Martin và nnk, 1998: Holmquist, 1967; Jones, 1974; Fitzhugh, 1989: Steiner và
Amaral. 1999...). Theo Greg w. Rouse (2004). số lượng loài giun nhiều tơ nước ngọt ở
Malaysia rat it. mới ghi nhận được 1 loài Caobangia abbotti (được Jones miêu ta năm
1974). Níiược lại. tại khu vực Indonesia lân cận. ít nhất có 6 họ giun nhiều tơ nước
ngọt đà được xác định. Người ta cho rằng, những họ này cũng có thế có mặt tại
Malaysia (80]. Lớp đia nước ngọt - Hirudinea được nghiên cứu từ đầu thế kỷ XX bởi
các tác gia như Moore (1929. 1935. 1938. 1944). Smythies (1959), Sawyer (1986) và
Sawyer và nnk (1982)... Tại khu vực Malaysia, Fredric R. Govedich. William E.
Moser và Roñal w. Davies (2004) đã thống kê được 4 hụ và 17 loài có mặt tại khu vực

này [80].
Nhỏm nhện nước (Araehnida). hiện mới bắt đầu dược tập trung nghiên cứu.
Còn rất nhiều khu vực trên thế giới còn chưa được điều tra. nghiên cứu. số lượng loài
nhện nước ước đoán là trên 10.000 loài. Hiện nav. nhỏm Hydrachinidia (nhóm đa dạng
nhất), người ta đã phân loại dược trên 6.000 loài, thuộc 57 họ và trên 400 giống
(Antonio Di Sabatino. Harrv Smií, Reinhard Gerecke, Tom Goldschmidt. Noriko
Matsumoto và Bruno Cicolani. 2008). Nhóm Halacaridae dã xác định có khoảng 56
loài sons ờ nước ngọt, số còn lại sống chu yếu ờ bien (trên 1.000 loài) (Ilse Bartsch.
2008) [73. 107].
Nhóm Bò chậm ( Fard¡erada), nhóm này lần dầu tiên được mô ta bới Goeze

(1773). Các loài Tardigrada sône phô hiến ờ nhiều môi trường khác nhau: nước ngọt.


nước mặn và trên cạn. Ramma/./otti và Maucci (1983) đã miêu ta 514 loài thuộc 3 lớp
Heterotardigrada. íùitardiarada và Mesotardiỉírada. Cho đến nay, số loài Tardigrada
dược miêu ta đã lên den trên 900 loài 1146], Tuy nhiên, số loài Tardigrada sổng thực
sự trong môi trường nước ngọt chỉ tập trunii vào 4 gióng Echinìscus, Macrohiotus,
Hypsibius và Milnesium 196]. Gần đây. nhiều nghiên cứu áp dụng kỹ thuật hiện dại
nhăm làm rõ nguồn gốc tiến hóa và chủng loại phát sinh Tardigrada dã được công bố
(Bertolani, 2001: Phillip Brent Nichols. 2005...) Ị 146].
Nhóm côn trùng nước (Inseeta). một trone nhừna nhóm DVKXS nước ngọt đa
dạns nhất. Trên thế giới, nhóm nà} đã được nchiên cứu từ khá sớm. Các tác eià tiêu
biểu có thể kể dển như Merrit R. w. và Cummins K. w (1996) với các nghiên cứu về
côn trùng ở Mỹ. John C. M.. Yane Lianfang và Tiar) Lixin (1994) ở Trung Ọuốc. Jäch
M. A. và Ji L. (1995. 1998. 2003) với công trình nehiên cứu về bộ Cánh cứng Coleoptera ờ Trung Quốc. MacCafferty ờ Anh (1983).... [110 - 112. 113. 124, 127].
Có thể nói. các công trình về côn trùng nước luôn chiếm tỷ lệ lớn trong các nghiên cứu
về ĐVKXS nước ngọt trên thế giới (ừ trước nay với sự tham gia của đông đảo các nhà
khoa học. Theo tác giả John C. Morse (2008) có khoảng 90.097 - 90.107 loài đã được
miêu tả, ít hơn nhiều so với số loài côn trùng được ước đoán. Trong đó, hộ Díptera có
số loài nhiều nhất, từ 46.259 - 46.269 loài (Zwick in Wagner và nnk, 2008; Courtney
và Wagner in Wagner và nnk. 2008; Rotheray in Wagner và nnk. 2008. Rueda.
2008....). Tiếp đến là Trichoptera 12.868 loài (Morse. 2008). Coleóptera 12.604 loài
(Jäch và Balke. 2008). Odonata 5.680 loài (Kalkman và nnk. 2008). Ephemeroptera
khoang 3.046 loài (Barber James và nnk. 2008).... [148], Đồng thời. ĐDSH và đặc
trưng phân bố từng nhóm côn trùne nước cũng đã dược tổng hợp và công bố trong các
công trình của F. C. de Moor và V. D. Ivanov về Trichoptera (2008): Vincen J.
Kalkman. Viola Clausnitzer. Klaas Douvve B. Diịkstra và nnk về Odonata (2008);
Helen M. Barber. James. Jean - Luc Gattolỉiat và nnk về Ephemeroptera (2008);
Wofram Mey và Wolfgang Speidel VC Lepidoptera (2008); Matthew R. Cover và
Vincent H. Resh về Megaloptera và Neuroptera (2008); Romolo Fochetti , José

Manuel Tierno de Figueroa ve Plccoptera (2008); John T. Polhemus và Dan A.
Polthemus về Heteroptera (2008)... [88. 102. 115. 123. 156. 158] Một số nhỏm côn
trùne khác có đời sorm veil hờ thủy vực hoặc 2ắn liền các cây thủy sinh (semi-aquatic

<
s


insect) cũng dược nghiên cứu như: dà xác dịnh 188 loài cánh thăng Orthoptera
(Amedegnato và Dcvriese. 2008). 8 loài thuộc bộ ruồi già - Mecoptera (Ferrington.
2008)... [148],
Gần đây. có một số nghiên cứu về khu hệ ĐVKXS trong các sinh canh còn ít
J



cr



G

được để V như sinh cánh phytothelmata. Sinh vật sons trong sinh canh phytotelmata
chiếm ưu thế là ĐVKXS (với 31 họ đã được biết tới. Fish, 1983; Mogi. 1999; và
Kitching. 2000). Nghiên cứu khu hệ ĐVKXS trone sinh cành này sẽ trả lời cho nhiều
câu hỏi về phàn loại học. sinh thái học và tiến hỏa (Motoyoshũ 2004) [80].
Trên thế giới, các loài ngoại lai và tác độns cua nó đến ĐDSH dang đòi hỏi
nhiều hơn các nghiên cứu về khu hệ và hiện pháp phònti trừ. trong sổ 100 loài ngoại
lai xâm hại được IUCN công bố (2003), có 8 loài là ĐVKXS cỡ lớn ở nước. 1UCN
cũng cho ràng các loài không có trong danh sách này không có nghĩa là không kém

phần neuv hiểm hơn [17]. Ốc hươu vàng (Pomacea canaliculata) là một ví dụ tiêu
biêu về tác dộng của các loài ngoại lai xâm hại đe dọa sự tồn tại cua loài ốc hãn địa
thuộc giống Pila và Filopaludina ơ khu vực Đòng Nam Châu Á. Ví dụ ờ Thái Lan. kết
quả nghiên cứu cùa Panha (2003) cho thấy loài ốc bản địa Pila ampulỉacea gần như đã
biến mất khỏi các thúy vực bởi sự xầm lẩn cua ốc bươu vàng... [80]. Nhiều biện pháp
phòng trừ các loài ngoại lai xâm hại đã được đề ra. tuy nhiên kiêm soát chúng là một
vấn đề hết sức khó khăn. Danh sách các loài ngoại lai xâm hại ngày càng nhiều hơn.
đòi hỏi nhiều hơn nữa các nỗ lực nghiên cứu phân loại học, sinh học và sinh thái học.
Ví dụ gần đây, Havel và nnk (1995), Mergeay và nnk (2005) đã nghiên cứu và cảnh
háo về sự xâm hại của một loài Daphnia ờ Châu Âu mặc dù loài nàv cho den nay chưa
gâv nhiều tác độne sinh thái Ị97j.
Nghiên cứu ảnh hưởng cua các yếu tố sinh thái lên quần xã ĐVKXS ở nước.
mục tiêu của hướng nghiên cứu này là xác định đặc trưng sinh thải cua quân xã
ĐVKXS. qua đỏ xác lập mối quan hệ giữa sinh vật và yếu tố sinh thái, giữa các sinh
vật với nhau [25].

v ề các nghiên cứu sinh thái học tự nhiên, người ta thườna sử dụng các công
thức toán hục. phưomg pháp tính da biến, phươna pháp phân tích nhóm, các mô hình
toán được tích hợp trong các phần mềm sinh thái như Primer 1M. T\vinpanIM.
Pcord' ... qua đó xác định các đặc tính cấu trúc, phân hố và mối quan hệ giữa quần xã

9


sinh vật và yếu tổ môi trườnu như nhiệt độ. độ cao. gradient môi trường. pH.... Các
cônu trình tiêu biêu có thè kê den như hànu mỏ hinh toán học V. X. Xarviro đà mô tà
anh hường cua sự hiến đối nhiệt độ lèn lốc dộ sinh trưởng và cường độ trao dôi chất
cùa giáp xác. Trên cơ sơ về sự phụ thuộc giữa nhiệt độ và trao đối chất, tác giả đã chi
ra rằng, sự dao động của nhiệt dộ trong giới hạn thích ứng đã làm tăne tốc độ sinh


ữ * y— *■— • I I Ü

V—
. •

trưởng lên tới 13%. còn khi ra ngoài aiứi hạn đỏ sinh trường bị neừng lại [25Ị. Nghiên
cứu cua Donald A. Jackson và Harold H. Harve\ (1993) về mối quan hệ siừa quàn xã
DVKXS ở 40 hồ thuộc vùng Ontario và các yếu tố môi trường. Kết qua cho thấy quần
xã DVKXS không có moi quan hệ chặt với hình thái hồ nhưng quan hệ chặt với các
yếu tố môi trường, đặc biệt là pl l [92]. Gary w. Hunt và Emily H. Stanley (2003) sử
dụng phẩn mềm CANOCOIM for Window 4.0 đế phân tích hệ số tương quan và vẽ sơ
đồ CCA (Canonical Correspondence Analysis) giữa các yếu tố môi trườna và khu hệ
ĐVK.XS ờ 16 suối tại Oklahoma (Hoa Kỷ). Kêt qua cho thấy 3 yếu tô là độ cao. nông
độ oxy hòa tan và kích thước vật chất tạo nền đáy có sự ánh hưởng lớn nhất đến sự
phong phú và cấu trúc thành phần loài ĐVKXS ị99], Đối với thuốc trừ sâu, nhiều
nghiên cửu cho thấy việc sứ dụng các thuôc DDT. Wolfatox, Carbofura, Butachlor...
phun lên đồng ruộng làm chết nhiều động vật (nhóm Giáp xác) và làm giảm 50 - 90 %
số lượng cá thể của nhiều loài động vật khác (thân mền, giun ít tơ. ấu trùng
Chironomidae) (Kenzi Takamura và Masayuki Yasuno. 1986: Murusan N. và
Sivaramakrishnam K. G.. 1976: Murugan N.. 1975; Simpson I. C.. Roger p. A. và nnk,
1993....) [25]. Gần đây. các loài Rotatoria bắt đầu dược nghiên cứu về khả năng chống
chịu của chủng với các thuốc Irừ sâu, chất gâv ô nhiễm (Wallace và nnk. 2006) 1103 Ị.
Hướng nghiên cứu này cũng đã hắt đầu chú

V

đến vai trò cua khu hệ ĐVKXS ừ nước

trong quá trình phục hồi các hệ sinh thái nước neọt (Bae và nnk, 2001) [75]. Năm
2000. tại Hà Lan. một hội thảo quốc tế được tồ chức với tiêu đề "Phục hồi sông ơ

Châu Âu". đã tổng hợp vè quá trình phục hồi sông ở nhiều nước Châu Âu như Italia.
Nga. Anh... trona đỏ. khu hệ ĐVKXS đóna một vai trò quan trọng [141].

về các nghiên cứu sinh thái học thực nghiệm, DVKXS ờ nước là đối tượng
trong các nghiên cứu về sinh học. sinh thái học. độc học... Mục tiêu của hướna nghiên
cứu này là xây dựna các mô hình sinh thái trong diều kiện nhân tạo. với các yếu tố
khống chế đế tim ra các qu> luật tưưns tác trone các quan hệ sinh thái, chăna hạn như

10


ntìhiên cửu ảnh hưởng cua thức ăn. nhiçi dộ. muôi dinh (lưỡng, chât độc... lên quá trình
sinh trưởng, phát triển và sinh san cua độn tạ vật ị 25 ). Từ dỏ. người ta tạo ra các quy
trình nhàn nuôi ĐVKXS. tạo sinh khổi sinh học. được ứng dụns trực tiếp hoặc gián
tiếp vào ngành nuôi trồna thủy san. kiêm soát địch hại. BVMT và kiêm soát độc học.
Cỏ thê ké tên một số tác eiả tiêu biểu cho hướng nghiên cứu nàv. như M. A. Ekunova
( 1966) với công trình nghiên cứu anh liưtmg của thức ăn lên kích thước cuối cùng cua
2 loài Daphnia magna và D. longispina. M. B. Ivanova (1975) nghiên cứu thời gian và
tốc độ sinh sản của 4 loài Cladocera D. magna, Ceriodaphnia reticulata. Simocephalus
vetulus và Scapholeberis mucronata. N. Muruaan (1975) nehiên cứu ảnh hươne cua
nhiệt độ lèn sự phát triển của Moinu micrura. Các công trinh của Ostwald nghiên cứu
ánh hưởng của nồng độ muối hòa tan lên sự phát triển của thủy sinh vật [25, 43]. Công
bố của Aston (1973) cho thấy tốc độ hô hâp cua giun ít tơ Tubifex tubifex gần như
không bị ảnh hưởng khi none độ oxy giám xuống mức 20% nồng độ bão hòa Ị 122).
Có lẽ các loài thuộc họ Chironomidae là đôi tượng dược sử dụng nhiều nhất trong các
thi nghiệm về độc học như các thư nghiệm dộc tính của aceton, ethanol... (R. L.
Anderson, 1980). Trong một số nghiên cửu. thiểu trùng Ephemeroptera thuộc giống
Hexagenia được chọn làm đỏi tượng trong các thí nghiệm xác định độc tính của HiS
(C. R. Fremling và w. L. Mauck. 1980). A. L. Buikema, Jr.. J. G. Geiger và D. R. Lee
(1980) tổng hợp các nghiên cửu về ảnh hương của nhiệt độ. dinh dưỡng, ánh sáng lên

sự sinh trưởng, quá trình dinh dường của các loài thuộc eiong Daphnia [78Ị. Các loài
giáp xác nước ngọt Cladocera cũng là đối tượng, trong các nghiên cứu về sinh thái học,
sinh học thực nghiệm. Nhờ đó. người ta đã phát triển các kỹ thuật gây nuôi nhóm này
làm thức ăn cho cá và nhiều đổi tượng thủy sản có giá trị khác [97], Maciorovvski H.
D. và R. MeV. Clarke (1980) dã tổng hợp nhữne ưu điểm và nhược điểm của việc sử
dụng đối tượng là ĐVKXS trong các thí nghiệm độc học [78]. Nuôi ĐVKXS ờ nước
như một thương phẩm từ làu dã được tiến hành ở nhiều nước trên thế aiới. Ví dụ như ở
Mỹ, loài cà cuống Lethocerus indiens (Belostomatidae: Hemiptera: Insecta) dược nuôi
và bán như một loại thức ăn đặc san hoặc lấy dâu [ 144Ị.
Nghiên cứu sử dụng DVKXS ở nước làm SV C T và đảnh g¡('¡ chất lượng
nước« hướng nghiên cứu này dược hắt dầu từ những năm dầu của thế ky 20 tại các
nước Châu Âu với sự phát triển cua hộ thốna xác định dộ nhiễm bẩn của Kolkwitz và


Marsson (1908. 1909)

Vil s ự r a

dời

cua

khái niệm SVCT của Forbes (1X77) [89, 90.

134 ị.
Nhĩrno quan sát thu được về mối quan hệ chặt chẽ giữa các nhóm sinh vật với
các điều kiện môi trường đà dẫn đến sự phát triển cua hệ thổne danh sách SVCT sau
này (Rosenberg và nnk. 1993). Theo .1. M. Helavvell. 1986, khái niệm về SVCT có thể
được hiểu theo một số cách khác nhau 189. 90]. Ivanova (1976) đã nghiên cứu ảnh
hưởng của nước bị ô nhiễm tới giáp xác nòi và thấy ràng, có thể sử dụng chúng để

đánh giá độ nhiễm bần cua sông. Với trên 100 hệ thổne quan trắc chẩt lượne nước
sông thi hơn hai phần ba dựa vào nhóm ĐVKXS cỡ lớn. Nhừníì nhóm khác được sử
dụne là sinh vật đáy. tao bám. đặc biệt là tao khuê. cá và thực vật thuỳ sinh cỡ lớn (De
Pauvv và nnk. 1992). Hellawell đã nghiên cứu và thấy rang ĐVKXS cỡ lớn là nhóm
phô biến nhất, tiếp đến là nguyên sinh dộng vật và sau đó là tảo. Trong đó. ĐVKXS cỡ
lớn được chủ ý nhiều hơn cả vì những ưu điêm vượt trội (Rosenberg và nnk, 1993;
Nguvễn Xuân Quýnh và nnk. 2004):
- Phân bổ rộng và nhiều trong các hệ thổng sông, suối, ao. hồ.
- Di chuyển không quá nhanh, do vậy dề thu lượm.
- Có khoá phân loại ổn định, các tiêu chuẩn rò ràng, dễ định loại.
- Tập trung phần lớn ờ các vùng đáy sông nhất dịnh. do đó nó là chỉ thị tốt dôi
với sự thay đỏi của chất lượng nước.
- Có vòng đời dài nên việc thu mầu không phải làm thường xuyên.
- Các đơn vị phân loại thu được khône dồng nhất, như vậy có thể có những
phàn ứne với nhữne thay đổi nào đỏ trone chất lượne nước.
Các loài này phan ứng nhanh với stress - ít ra là ở giai đoạn mần cảm. Các yếu
tố gây ra phản ímo của nhiều loài và giới hạn chịu dựne của chúng đà được biết đến.
Bầne việc sử dụne ĐVKXS như là chì thị cùa chất lượng nước, neười ta tiến hành
quan trac và đánh giá mức độ ô nhiễm ở các thuỷ vực. Điều này trên thực tè rất có ý
nghĩa đối với khu hệ sinh vật trong thuỷ vực. trone, nghề cá và trong bảo tồn ĐDS1 ỉ.
Cùng với sự phát triển và sư dụng SVCT. các hệ thống chi thị sinh học cũne
neày càng được phát triền và hoàn thiện. Hệ thốna xác định độ nhiễm bẩn lần đầu tiên
(Saprobic System) dược khơi xướng ơ Châu Àu của Kolkwitz và Marsson (1908.
1909). Ngoài ra. còn nhiều hệ thống xác định dộ nhiềm bấn khác như: sử dụne chỉ số

12


DDSIỈ Shannon


Weiner

( Stell)

vil link. 1()70). sư dụng chỉ sổ sinh học và diểm số

sinh học (BMWP. BBI. I Hl. ASP’1 M ồ i

hệ thống đều có mục tiêu, nguyên tắc,

ưu diểm và nhược điểm khác nhau (N. De Pauvvn, 1993) [89. 90]. Có thể thấy ràng các
hệ thống chỉ thị sinh học trước đâ> có tinh thuần tuý về mô tả hoặc định lượng dựa
trên sự có mặt hav vắng mặt cùa các dơn vị phân loại làm chi thị. Các nhà khoa học
sau này thấy rang cân thiết phai chuyên nhữnũ dừ liệu sinh học phức tạp đã có thành
một dạng đếm được, vi dụ như các chi số hoặc các diêm số. So với nhừns số liệu khảo
sát sinh học thì sự chính xác có mức độ cùa một chỉ sổ sinh học dường như dề hiêu và
dề dược chấp nhận hơn (De Pauw and Hawker. 1993) [89. 90].
I rên thế giới đã phát triền nhiều phươns pháp tính chỉ số sinh học và điểm số
sinh học và chúne được áp dụng cho từng khu vực. từng vùne khác nhau như EỈBI
(Bi), EBI (Italy), Tây Ban Nha và Anh (BMWP/ASPT)... [134],
Đê đi đên những phương pháp chuân. một tô chức nghiên cứu về quan trăcsinh
học "Biological Monitoring Working Party“, được thành lập ờ Anh vào năm 1976. đã
dưa ra một hệ thống mới đó là hệ thống tính điểm so BMWP . Trừ lớp giun ít tơ. hệ
thống này sử dụng số liệu ở mức độ họ, mỗi họ được quy cho một điểm số phù hợp với
tính nhạy cảm của nó với sự ô nhiễm hữu cơ. Những điểm sổ ricng được cộng lại dể
cho điêm số tôna của mầu. Bằng cách chia điểm BMWP tông số cho số họ có mặt
tham gia tính điểm, ta được một điểm số TB cho các đưn vị phân loại

(ASPT:


Average Score Per Taxon). Nhược điểm cua điểm so BMWP là ờ chỗ căn cứ vào
phạm vi của các họ thì có loài chống chịu tốt nhưng có loài chỉ thích nghi với điều
kiện sinh thái hẹp [91- 134Ị.
Hệ thons tính điểm BMWP rất có hiệu lực trong thực tiễn và tươns đối dễ dàng
áp dụng khi đòi hỏi về mức độ kỹ năng phân loại tương đối bình thường. Kết quả là hệ
thống này được chấp nhận một cách rộng rãi ờ nhiều nước khác nhau [91. 89. 90. 134J.
Kinh nghiệm sử dụne hệ thong tính điêm BMWP trone dánh giá và eiám sát chât
lirợrm nước ờ nhiều nước trên thể giới (Bì, Anh. Thải Lan. Trune Ọuốc. Hàn Quốc,
các nước vùng Trun a Á, Nhật Bản, Malaysia. Mông cỗ. Brasil...) đã được Nguyền
Xuân Quýnh (2004). John c. Morse. Yeon J Bae, Gotov Munkhịargal, Narumon
Sangprađub, Kazumi Tañida. Tatyana s. Vshivkova. Beixin Wang. Lianfane Yang và
Catherine M. Yule (2007) tổng hợp và bàn luận [114. 134],

13


1.2. Tình hình nghiên cứu khu hệ ĐVKXS niróc ngọt ỏ’ Việt Nam

Một tronu nhũn« dần liệu dầu liên YC thuv sinh vật cua nước ta được ghi chép
lại Irong sách Vân Dài Loại Ngữ (l.è Quý Đón, 1773), sách Dư Địa Chí cùa Phan Huy
Chú (1838). Các sách nà) đã thống kê dược nhiều loài DVKXS có giá trị cũng như
dần liệu về nơi tim thấy, về sinh học và sinh thái học của một sổ loài. Tuy nhiên,
những dần liệu này thường tan mạn và chưa dựa trên cơ sơ nshiên cứu khoa học [43.
511.
Quá trình nghiên cứu khu hệ DVK.XS nước ngọt ở Việt Nam gẳn liền với quá
trinh phát triển thủy sinh vật học nước ngọt nội địa Việt Nam. Theo Đặng Ngọc Thanh
(1974). Đặng Ngọc Thanh và nnk (2002). Đặna Neọc Thanh và Hồ Thanh Hái (2007)
các nghiên cứu về DVKXS nước ngọt ở Việt Nam dược bẳt đầu từ cuối thế kỷ XIX
với công trình nghiên cứu về ốc nước ngọt cua Crosse và Fisher (1863). Nghiên cứu
thủy sinh học nước ngọt nói chung và ĐVKXS nước ngọt nói riêng được chia thành

hai e,iai đoạn chính: trước cách mạng thána Tám (1945) và sau cách mạng tháng Tám
[43,47.51].
Các nghiên cứu ĐVKXS nước ngọt giai đoạn trước cách mạng tháng Tám chủ
yếu về mặt phân loại học, phân bố địa lý và do nhừng người nước ngoài thực hiện. Các
tư liệu tổng hợp về thành phần loài trai ốc. tôm cua nước ngọt vùng Đông Dương được
công bố trong tài liệu báo cáo kết quà khảo sát của đoàn khảo sát Pavie (1904) được
thế hiện trong vùng lưu vực sông Mekong vào cuối thể kỷ XIX [43, 4 7 1. Tuy nhiên,
cho tới giữa thế kỷ XX. thành phần loài thủy sinh vật nước ngọt nội địa Việt Nam vẫn
hầu như là điểm trống Irong thùv sinh học thế giới [51]. Các rmhièn cứu chính trong
giai đoạn này phái kể đến là nghiên cứu cua Richard (1894). Brehm (1852), Daday
(1907) và Stingelin (1905) về giáp xác. Richard (1894) và Weber (1907) về nhóm
Rotatoria. Vê nhóm cua nước ngọt, các tác siá nghiên cứu tiêu biêu là A. M. Edward
(1809). De Man (1898). Rathbun (1902. 1906) công hố thành phần loài cua nước ngọt
Việt Nam eồm 15 loài. Thành phần loài này sau đó còn được Balss (1914) bổ sung
thêm, về thành phần loài tôm nước ngọt, De Man năm 1904 công hổ 3 loài tôm thây ở
Việt Nam và Thái Lan. Thành phần loài tôm sau đó dược các tác giả khác bò suns như
Solllaud (1914) và Bouvier (1904. 1920. 1925) Ị43. 44. 47. 51]. về nhóm trai
(Bivalvia) và ốc (Gastropoda), các cônn trình tiêu biêu hao 2ồm Crosse và Fischer

14


(1X63). Morlet (1886). l ishcr (1891). Fisher và Daulzenberg (1904). Dautzenberg và
risher (1905 - ] 908).... Các nghiên cửu Mabille và I c Mesle ( 1866). Morlet (1875) và
Rochebrune (1881. 1882) cho biết tất ca 168 loài trai ốc nước ngọt cua vùng Nam Bộ
Việt Nam và Campuchia. Tổng số loài trai ốc nước ngọt Bấc Việt Nam dược tìm thây
trong giai doạn này là 79 loài [51].
Sau năm 1945. ờ miền Bắc với lực lượng cán bộ khoa học. cơ quan khoa học
được xây dựna và dào tạo neày cane lớn mạnh, hoạt động điều tra nahiên cứu được tổ
chức và thực hiện có kế hoạch ờ nhiều \ úna đất nước. Các công trinh chủ yếu trong

giai đoạn này do các nhà khoa học Việt Nam thực hiện [47], Đồng thời, việc thành lập
nhiều cơ sở nehièn cứu. thuy sinh học nước neọt đã hước sang thời kỳ nehiên cứu mở
rộng và hiện đại [43. 51 Ị. Sau năm 1975. nghiên cứu thủy sinh học, trona đó có
ĐVKXS nước ngọt đã có nhữna bước phát triển mới với lực lượng khoa học thống
nhất cả nước, được tổ chức lại phục vụ yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước [47].
Các nghiên cứu về khu Itệ Đỉ KXS nước ngọt,

là một trona nhữne hướng

nghiên cứu quan trọng nhằm bổ xung, hoàn thiện khu hệ ĐVKXS nước ngọt Việt
Nam. tu chinh vị trí phân loại của một sô nhóm đà biết. Các công trình được coi là dầy
đủ nhất về ĐVKXS nước neọt Bấc Việt Nam là của Đặng Ngọc Thanh (1980) và
Đặng Neọc Thanh. Thái Trần Bái. Phạm Văn Miên (1980), tuy nhiên tại thời điểm đó,
chưa có các dần liệu dầy đu về nhóm côn trùng thủy sinh. Gần đây. có nhiều công
trình nghiên cứu về thành phần loài, đặc trưng phân hố. miêu tả thêm loài mới hoặc tu
chinh vị trí phản loại nhiều nhóm ĐVKXS nước neọt. Trong đó. công trình được xem
là có tính tốne hợp và đầy đu nhất hiện nay về các nehiên cứu thủy sinh học thùy vực
nước ngọt nội địa Việt Nam là "Thủy sinh học các thủy vực nước ngụt nội địa Việt
Nam" xuất bản năm 2002 của tập thế các tác giã Đặng Ngọc Thanh. Hồ Thanh Hải,
Dươne Đức Tiến và Mai Đinh Yên. I rons đó. các tác giả đã thốne kê số krợng loài
ĐVKXS nước ngọt đã biết của Việt Nam. Neoài ra. dã có nhừnũ công trình chuyên
khảo về một số nhóm ĐVKXS nước ngọt cũng đã dược công bô như Động vật chí Việt
Nam, tập 5 (Đặrm Ngọc Thanh vả Hồ Thanh Hai. 2001). Tình hình nghiên cứu phân
loại học cùa một số nhóm DVKXS nước naọt từ sau năm 1945 có thể tóm lược sơ bộ
dưới đây [43 - 46. 51 ].

15


Vê nhóm giáp xác (Crustacea) ticp lục được hô xung và hoàn thiện việc định

loại, miêu tả vùng phán hố. về nhỏm Copepoda. hai họ Diaptomidae và
Pseudođiaptomidae dirợc nghiên cứu khá dầy đu về mặt phân loại học. Các công trình
tiêu biêu của một số tác ai à cỏ thể kê tới như Đặng Ngọc Thanh (1965. 1977); Đặng
Ngọc Thanh. Thái Trần Bái. Phạm Văn Miên (1980): Đặng Ngọc Thanh. Hồ Thanh
Hai (1991. 1992. 2001): Hồ Thanh Hài (1996) ơ Bẳc Việt Nam. Shirota, Hoàng Quốc
Trường (1963 - 1964); Phạm Vãn Miên (1978): Dặng Ngọc Thanh. Phạm Văn Miên
(1979); Đặng Ngọc Thanh. Hồ Thanh liai (1985. 1996. 1997) phía Nam Việt Nam.
Các còng trình này đã bô sung nhiều dẫn liệu về thành phần loài và đặc tính phân bố
các nhóm Copepoda còn ít biết tnrớc dây. Cho đến năm 2001. giáp xác chân chèo
Calanoida nước nạọt nội địa Việt nam dã biết được 33 loài thuộc 3 họ Diaptomidae.
Centropaeidae và Pseudodiaptomidae (Động vật chí Việt Nam tập 5. Đặna Nsọc
Thanh và Hồ Thanh Hải. 2001). Năm 2007. các tác giả Hồ Thanh Hải, Trần Đức
Lương đã bô xune thêm 6 loài Copepoda (Cyclopoida, Harpacticoida) cho khu hệ
ĐVN nước ngọt Việt Nam. bao gồm: Halicvclops aequoreus (Fisher.

1860)

(Cyclopoida), Tachidius (Neotachkiius) triangularis Shen et Tai. 1963; Eỉaphoidella
coronata (Sars, 1904); Onvehocamptus mohammed (Blanchard et Richard. 1891);
Enhydrosoma

bifurcarostratum

Shen et Tai.

1965

và Stenhelia

(Delavalia)


ornamenîalia Shen et Tai. 1965 (I larpacticoida). Các vật mầu dược tim thấv tại sông
Cả và các thủy vực khác thuộc tỉnh Nehệ An. Trone năm 2008. tập thề các tác già Hồ
Thanh 1lai. Trần Đức Lương và Lê Hùng Anh tiếp tục bổ sung dẫn liệu về 2 loài giáp
xác Copepoda thuộc họ Diaptomidae cho Việt Nam. bao gồm các loài Sinodiaptomus
sarsi (Rylov, 1923) và Dolodiaptomus spinicaudatus Shen et Tai. 1964. Như vậy, có
thế thấy ràng khu hệ giáp xác sống nổi hiện vẫn đang tiếp tục được bổ sung, trona thời
gian tới. chắc chẩn sổ lượne loài còn tăng lên nữa [ 12.13. 43 - 46. 51].

v ề giáp xác râu ngành (Cladocera) cua Việt Nam. trona côna trinh cua Đặng
Ngọc Thanh (1980). Đặng Ngọc Thanh. Thái Trần Bái và Phạm Văn Miên (1980) đã
xác định và định loại 45 loài giáp xác râu n«ành có ở các thủy vực nước ngọt nội địa
Bắc Việt Nam. Sau kết quà phân tích nhiều vật mầu từ năm 1975 đến nay, dẫn liệu của
50 loài giáp xác râu ngành trong các thủy vực nước ngọt nội địa Việt nam thuộc các họ

16


×