Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an tin 6 bai 4-b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.1 KB, 4 trang )

T
uần

4 tiết 7 Ngày soạn:08/09/2010
Ngày dạy:11/09/2010

Bài 4: Máy Tính Và Phần Mềm Máy Tính
I.Mục Tiêu:
1) Kiến Thức:
- Biết được mô hình quá trình 3 bước của mọi quá trình xử lý thông tin.
- Biết cấu trúc chung của máy tính điện tử, và một vài thành phần quan trọng nhất
của máy tính.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
2) Kỹ Năng:
- Mô hình hóa được 3 bước của mọi qua trình xử lí thông tin.
- Chỉ ra được các khối trong cấu trúc chung của máy tính.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
3)Thái Độ:
- Có ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong học tập tốt.
II.Chuẩn Bị:
1) Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, máy tính, bảng phụ.
2) Học sinh: Dụng cụ hoc tập,sách, vở, xem trước bài mới.
III.Tiến Trình Dạy Học:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra sỉ số.(1’)
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
1.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Kiểm tra miệng.


5’
-Gv trình chiếu 2 câu hỏi kiểm tra
bài cũ lên bảng.
(có thể hỏi thêm câu hỏi phụ).

- 1 HS lên kiểm tra
bài cũ.
Câu hỏi 1: Em hãy nêu
một số khả năng to lớn
của máy tính?
Câu hỏi 2: Hãy cho biết
có thể dùng máy tính
điện tử vào những việc
gì?
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
2.Dạy bài mới: Máy tính và phần mềm máy tính.
Đặt vấn đề(1’): ở bài 3, các em đã thấy rõ được những khả năng, những ưu điểm
cũng như những công việc mà máy tính có thể xử lí, đã giải thích được tại sao máy tính lại
được coi là công cụ hỗ trợ đắc lực cho con người trong các hoạt động thông tin.Vậy máy
tính được cấu tạo từ những bộ phận nào? Và chức năng của từng bộ phận ra sao? Để
hiểu rỏ về những điều đó thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sang bài 4 “máy tính và phần
mềm máy tính.
Hoạt động 2: Mô hình quá trình 3 bước.
15’
-ĐVĐ:Ở bài đầu tiên các em cũng
đã tìm hiểu về hoạt động thông tin
thì để ôn lại hoạt động của thông

tin gồm những hoạt động nào cô
mời các em cùng trả lời câu hỏi
trắc nghiệm sau: (cô trình chiếu
câu hỏi lên bảng)
-Nhận xét câu trả lời của học sinh.
-Em nào có thể nhắc lại mô hình
quá trình xử lý thông tin mà em đã
được học ở bài 1?
-Nhận xét câu trả lời của học sinh,
Tổng kết: các em có thể thấy việc
đưa thông tin vào có thể gọi theo
cách khác là Nhập thông tin(Input)
và việc lấy thông tin ra có thể gọi
là Xuất thông tin(Output) từ đó ta
có thể vẽ lại mô hình hoàn chỉnh
như sau:
(GV trình chiếu hình lên bảng).
-Giải thích sơ đồ.
-Hoạt động thông tin là một hoạt
động diễn ra thường xuyên và gần
gũi trong cuộc sống, cô cho một
số ví dụ
(trình chiếu một số ví dụ trong
sách giáo khoa lên bảng).
-Gọi HS cho thêm một số ví dụ.
-Nhận xét ví dụ của học sinh.
-Tóm lại:Mọi quá trình xử lí thông
tin đều có thể mô hình hóa thành
quá trình 3 bước.
- Chúng ta muốn máy tính hỗ trợ

con người xử lý thông tin, thì
chúng ta cũng phải chế tạo máy
- Cả lớp chú ý theo
dõi câu hỏi.
- Một học sinh
đứng lên trả lời.
- Một học sinh nhận
xét.
-HS trả lời:
TT Vào ->Xử lí
->TT Ra
-HS chú ý lắng
nghe.
-HS vẽ hình vào.
-Chú ý nghe giảng.
-HS chú ý theo dõi
và ghi bài vào.
-HS cho một vài ví
dụ gần gũi cuộc
sống hằng ngày.
-HS nghe giảng và
ghi bài
1.Mô hình quá trình 3
bước.
-Ví dụ: việc nấu cơm:
Gạo,củi,nồi,nước(Input)
Vo gạo,nhóm lửa nấu
cơm(Xử lí)
Nồi cơm(Output).
-Vậy:Mọi quá trình xử lí

thông tin đều có thể mô
hình hóa thành quá trình
3 bước.
Nhập
(INPUT)
Xuất
(OUTPUT)
Xử lý
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
tính với các thiết bị tương ứng sao
cho nó cũng có khả năng thực
hiện xử lý theo mô hình ba bước
trên. Nhà toán học Von Neumann
đã đưa ra cấu trúc cơ bản chung
của máy tính mà ở mục sau chúng
ta sẽ làm quen.
Hoạt động 3:Cấu trúc chung của máy tính điện tử
20’
-Giới thiệu sơ lược về các khối
chức năng của máy tính:bộ xử lý
trung tâm, thiết bị vào, thiết bị ra,
và bộ nhớ.
-Các khối chức năng trên hoạt
động dựa trên các chương trình
vậy em nào theo dõi sách giáo
khoa và cho cô biết về khái niệm
chương trình?

-Nhận xét câu trả lời của học sinh
và nhắc lại khái niệm chương
trình.
-Để biết cụ thể về các khối chức
năng của máy tính ta đi tìm hiểu
lần lượt từng khối chức năng,
trước tiên ta tìm hiểu về bộ xử lý
trung tâm.
-Trình chiếu slide về hình ảnh của
bộ xử lí trung tâm, và giới thiệu sơ
lược về CPU.
-Theo dõi sách giáo khoa và cho
cô biết thế nào là bộ xử lí trung
tâm?
-Gọi một HS nhận xét câu trả lời
của bạn và hỏi:Liên hệ với con
người thì CPU tương ứng với
phần nào?
-Nhận xét câu trả lời của HS và
tổng kết lại.
-Chúng ta đi tìm hiểu khối chức
năng thứ hai là bộ nhớ.
-Tìm hiểu SGK và em nào cho cô
-HS chú ý nghe
giảng và phát biểu ý
kiến.
- HS đọc sách giáo
khoa va trả lời câu
hỏi.
-HS lắng nghe.

-HS theo dõi bài
-HS lắng nghe và
quan sát hình.
-Trả lời:Là bộ não
của máy tính, thực
hiện các chức năng
tính toán, điều khiển,
điều phối mọi hoat
động của máy tính.
-HS trả lời:bộ não.
-HS lắng nghe và ghi
bài.
-Trả lời:bộ nhớ là
nơi lưu các chương
2. Cấu trúc chung của
máy tính điện tử
-Gồm: :bộ xử lý trung
tâm, thiết bị vào, thiết bị
ra, và bộ nhớ.
-Khái niệm chương
trình: Chương trình là
tập hợp các câu lệnh
hướng đẫn một thao tác
cụ thể cần thực hiện.
*Bộ xử lí trung
tâm(cpu):
-Là bộ não của máy
tính, thực hiện các chức
năng tính toán, điều
khiển, điều phối mọi

hoat động của máy tính
*Bộ nhớ:
Là nơi lưu các chương
trình và dữ liệu.
Có 2 loại bộ nhớ:
+Bộ nhớ trong: Dùng để
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
biết bộ nhớ là gì và có mấy loại?
-Gọi 1HS lên nhận xét câu trả lời
của bạn và kể tên 2 loại bộ nhớ?
-Nhận xét câu trả lời của 2 HS,
đúc kết lại,giới thiệu và trình chiếu
slide về một số loại bộ nhớ thông
dụng thuộc bộ nhớ trong và bộ
nhớ ngoài.
-Hỏi: em nào có thể chỉ ra được
điểm giống và khác nhau giữa bộ
nhớ trong và bộ nhớ ngoài?
-GV nhận xét câu trả lời của hs và
đưa ra đáp án.
-GV. Thuyết trình: Ví dụ như để đo
cân nặng con người ta đùng đơn
vị đo là Kg, gam,..
Vậy trong máy tính để đo dung
lượng nhớ người ta dùng đơn vị
nào ?
-Trình chiếu bảng đơn vị đo dung

lượng nhớ lên.
-Tổng hợp lại.
trình và dữ liệu, có 2
loại bộ nhớ.
-Trả lời:bộ nhớ trong
và bộ nhớ ngoài.
-HS quan sát, chú ý
lắng nghe,và ghi bài.
-HS suy nghĩ trả lời.
-HS trả lời.
-HS theo dõi và ghi
bài.
lưu trữ chương trình và
dữ liệu trong quá trình
máy tính làm việc, Phần
chính của bộ nhớ trong
là RAM, Khi máy tính
tắt, toàn bộ thông tin
trong RAM sẽ bị mất đi.
+bộ nhớ ngoài: Dùng để
lưu trữ lâu dài chương
trình và dữ liệu.
Gồm: ổ đĩa cứng, đĩa
mềm, đĩa CD/DVD, bộ
nhớ flash (USB)…
Thông tin lưu trên bộ
nhớ ngoài không bị mất
đi khi máy tính tắt.
+ Đơn vị chính để đo
dung lượng nhớ là dùng

Byte (B), ngoài ra còn
dùng KB, MB, GB.
IV.Củng cố (2’)
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumam gồm những bộ phận nào?
- Hãy trình bày tóm tắc chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.
- Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ ra của máy tính mà em biết.
V.Dặn dò(1’)
-Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 19.
VI.Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×