Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRẺ SƠ SINH, BV NHI ĐỒNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.41 KB, 16 trang )

KHÍ MÁU

BS. ThS. CAM NGỌC PHƯỢNG,
KHOA HSSS,
BV NĐ1


MỤC TIÊU
1. Đánh giá rối loạn kiềm toan.
2. Xử trí được toan chuyển hóa, toan hô hấp.


NỘI DUNG

Cân bằng kiềm toan:
- Khoảng trống anion (AG)= Na+ - (HCO3- + Cl-)
Bình thường 12 ± 2 mEq/l
- pH ↓ 0,1 → K+ ↑ 0,6: H+ vào nội bào, K+ ra
ngoại bào
- Mức độ toan: pH = 7,3 - 7,35: nhẹ, 7,2 - 7,29:
trung bình; < 7,20: nặng


Trị số bình thường
Thông số

Kết quả bình thường

pH

7,35 - 7,45 (7,38 – 7,42)



PaCO2

35 - 45 mmHg (38-42mmHg) Áp suất phần của CO2 trong máu

PaO2

80 - 100 mmHg

Áp suất phần của O2 trong máu

HCO3-

22 - 26 mEq/l

Nồng độ HCO3- trong huyết tương

SBE (BEecf) -2 - +2 mEq/l

Ghi chú

Kiềm dư trong dịch ngoại bào


Nguyên tắc bù trừ của cơ thể

Rối loạn
toan

kiềm Thay đổi chính


Thay đổi phụ thuộc

Toan hô hấp cấp
( < 12 - 24 h)

PaCO2 ↑
mmHg

10 pH ↓ 0.08, HCO3- ↑ 1

Kiềm hô hấp cấp
( < 12 h)

PaCO2 ↓
mmHg

10 pH ↑ 0.08, HCO3- ↓ 2 (1 - 3)

Toan chuyển hóa

HCO3↓
mmol/L

1 . PaCO2 ↓ 1 - 1,5 (1,3)
. PaCO2 = 1,5 × HCO3- đo được + (8 ±
2)

Kiềm chuyển hóa


HCO3↑
mmol/L

1 PaCO2 ↑ 0,25 - 1 (0,7)


XÉT
XÉT NGHIỆM
NGHIỆM

 Khí máu: Nồng độ Kali huyết thanh sẽ tăng 0,6 mEq/L cho mỗi 0,1
đv pH ngoại bào giảm.


Các bước đọc kết quả khí máu – đánh giá
tình trạng kiềm toan:
Dựa vào: + 3 thông số chính: pH, PCO2, HCO3+ thông số phụ: SBE .


Bước 1: Đọc pH → Toan hay kiềm,



Bước 2: Xác định rối loạn chuyển hoá hay hô hấp là chính ? toan hay kiềm là chính?



Bước 3: nếu có rối loạn về hô hấp (toan hay kiềm) → xác định cấp hay mạn.




Mỗi mmHg PCO2 tăng hay giảm làm pH tăng hay giảm 0,008 (cấp), 0,003 (mạn).



Bước 4: nếu có toan chuyển hóa → tính khoảng trống anion



Bước 5: nếu có rối loạn về chuyển hóa → tính PaCO2 → hệ hô hấp bù trừ đủ?



Bước 6: toan chuyển hóa tăng anion gap kèm rối loạn chuyển hóa khác?


Đánh giá rối loạn kiềm toan thường gặp :
Định nghĩa

Nguyên nhân thường gặp

Toan chuyển hóa pH <7,35, PCO2 bình thường, NKH, VRHT, hạ thân nhiệt, ngạt
SBE < -5

Toan hô hấp

pH <7,35, PCO2 > 45mmHg, Viêm phổi, Xẹp phổi, nghẹt đàm
ống NKQ
HCO3- bình thường



Hạ Calci máu

Các dấu hiệu

Xử trí

Trẻ sanh non
Truyền Calcium gluconate 10% 45mg/kg/ngày
Ca++ huyết thanh toàn (5ml/kg/ngày) chung với dd nuôi ăn TM
phần 5 – 6,5 mg/dL
Trẻ có co giật,
Calcium gluconate 10% 1 – 2 ml/kg/ngày
Ca++ huyết thanh toàn TMC/ 5 phút. T/ dõi nhịp tim trong khi tiêm
phần < 5 mg/dL
Calci.
Duy trì: Truyền Calcium gluconate 10%
45mg/kg/ngày (5ml/kg/ngày) chung với dd
nuôi ăn TM


Xử trí toan chuyển hóa

Bù bicarbonate

- Chỉ định:


pH < 7.25 hoặc HCO3- < 10 hoặc BE < -5




Điều kiện: PaCO2 < 50mmHg

- Công thức bù:


Bicarbonate thiếu = (18 - HCO3-) × Cân nặng (kg) × 0,4
= BE ecf × Cân nặng (kg) × 0,4



Nếu toan máu nhẹ: Bicarbonate 4,2% tiêm TM chậm 1 – 2mEq/kg



Nếu toan máu nặng: Bù 1/2 Bicarbonate thiếu: Bicarbonate 4,2% tiêm TM chậm 1 – 2mEq/kg, phần còn lại
dùng Bicarbonate 1,4% truyền trong 4 giờ (6 - 8 giờ).



Thử lại khí máu.


Ví dụ

■ Trẻ

3 kg, kết quả khí máu pH 7,1, PaCO2


40mmHg, PaO2 70, BE -15.
■ Xử

trí?




Bicarbonate thiếu = BE ecf × Cân nặng (kg) × 0,4
= 15 × 3 × 0,4 = 18 mEq



 Bicarbonate 4,2% 6ml tiêm TM chậm



Sau đó: Bicarbonate 4,2% 12 ml pha trong
Dextrose 5% 24 ml truyền TM 6ml/giờ


Bù bicarbonate
Lưu ý:
Khi truyền Bicarbonate theo dõi ion đồ: ↑ Na+, ↓ K+, ↓ Ca++ , pha
loãng thành dd đẵng trương (1,4%), truyền chậm (< 0,5mEq/ph, bơm
nhanh gây rối loạn nhịp tim).
Không chích Calcium, truyền thuốc vận mạch Dopamine,
Dobutamine chung với đường truyền dd Bicarbonate



Điều trị nguyên nhân:



Sốc: hồi sức tích cực



Tiêu chảy cấp: bù dịch



Nhiễm trùng huyết, viêm ruột hoại tử: kháng sinh thích hợp



Đói: dinh dưỡng đủ năng lượng



Do truyền đạm: ngưng



Tăng sinh tuyến thượng thận bẩm sinh: Hydrocortisone,
Syncortyl.


Xử trí toan hô hấp




Nghẹt đàm nkq: Hút đàm.



Viêm phổi xẹp phổi: Nếu BN đang thở máy: Cần
tăng thông khí bằng cách tăng PIP hoặc PEEP. Tập
VLTL hô hấp.


XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE CỦA QUÝ VỊ



×