Tải bản đầy đủ (.pptx) (92 trang)

PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 92 trang )

PHÂN TÍCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
ThS. Phan Việt Hưng
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết được chỉ định làm KMĐM
Phân tích được KMĐM
Biện luận được KMĐM
TẠI SAO PHẢI LÀM KMĐM ?
Cần biết thông tin

Trao đổi oxy của phổi

Thông khí của phổi

Thăng bằng kiềm toan của cơ thể
Cần hướng xử trí

Thở máy

Bù toan

Can thiệp khác
KHI NÀO LÀM KMĐM ?
Rối loạn hô hấp

Viêm phổi

Hen

Suy hô hấp
Rối loạn tuần hoàn



Sốc

Ngưng tim
Đánh giá thăng bằng kiềm toan

Tiểu đường

Tiêu chảy
CẦN NHỚ 4 PHƯƠNG TRÌNH
PaCO2
Phế nang

PAO2 = PiO2 - 1.2 (PaCO2)*

PiO2 = FiO2 (PB – 47) mm Hg
Oxy

O2ct = (Hb x 1.39 x SaO2) + (0.003 x PaO2)
Henderson Hasselbach
Test Allen
GỬI MẪU ĐẾN PHÒNG XÉT NGHIỆM
Nếu trữ lạnh

15 – 30 phút
Nếu không trữ lạnh

< 15 phút
Nếu để lâu > 30 phút


pH ↓

PaO2 ↓

PaCO2 ↑
PHÒNG XÉT NGHIỆM
Nhập các thông số vào máy

T0 = nhiệt độ bệnh nhân

Hb = Hb bệnh nhân

FiO2 = FiO2 bệnh nhân đang thở
Nếu không nhập các thông số

T0 = 370C

Hb = 14,5 – 15 g/dL

FiO2 = 21%
TẠI SAO GHI CÁC THÔNG SỐ ?
T0

Thay đổi pH, PaO2 và PaCO2

Hb nhả O2 cho mô
Hb

Tính toán SaO2


Tính toán CaO2
FiO2

Tính toán PaO2

Dự đoán shunt
Thông số khí máu động mạch
Bình thường Ý nghĩa
pH 7,35-7,45
PaCO2 35-45 mmHg Áp suất riêng phần CO2
PaO2 80-100 mmHg Áp suất riêng phần O2
SaO2 95-99% Độ bão hòa oxy của Hb
HCO3 22-26 mEq/L Nồng độ bicarbonat
tCO2 24-28 mEq/L Nồng độ CO2 toàn phần
O2ct 15-22 mL/dL Tổng lượng O2 máu chuyên chở
BE
-2 → +2 mEq/L
Kiềm dư
BEecf
-5 → +5 mEq/L
Kiềm dư dịch ngoại bào
aADO2 < 10-60 mmHg Chênh áp O2 phế nang-mao mạch
LÀM GÌ KHI CÓ KẾT QUẢ ?
Kiểm tra độ tin cậy của mẫu máu?

Cách nào?

1, 2, 3,…
Phân tích KMĐM


Tình trạng oxygen hóa của phổi

Tình trạng thông khí của phổi

Tình trạng kiềm toan của cơ thể
Biện luận kết quả KMĐM

Kết hợp với lâm sàng

Kết hợp với xét nghiệm khác
Thí dụ 1
Cách 1: Qua chuyển hóa
B1

pHtính= 7.4 + (40 – PaCO2) x 0.01

PaCO2 giảm

pHtính= 7.4 – (PaCO2 – 40) x 0.006

PaCO2 tăng
B2

pHđo > pHtính + 0.03 → Kiềm chuyển hóa

pHđo = pHtính ± 0.03 → Bình thường

pHđo < pHtính – 0.03 → Toan chuyển hóa
B3


So với HCO3, BE → phù hợp không?
Kiềm dư – BE (base excess) ?
Giá trị

Dương – dư KIỀM

Âm – thiếu KIỀM = TOAN
Không phân biệt

Tiên phát

Thứ phát
Công thức tính

BE = HCO3– + 10 (7.40 – pH) – 24
B1

pHtính= 7.4 – (84.4 – 40) x 0.006

pHtính= 7.1336
B2

pHđo = 7.26 > pHtính + 0.03 = 7.1636

Kiềm chuyển hóa
B3

HCO3 = 37.6 mmoL/L

BE = 8.1 mmoL/L


Kiềm chuyển hóa
Cách 1: Qua chuyển hóa – Thí dụ 1
Cách 2: Quy tắc số 8
B1: Chọn hệ số dựa vào pH bệnh nhân
B2: Tính HCO3—mongđợi

HCO3—mđợi = Hệ số x PaCO2 bnhân
B3: So sánh HCO3—mđợi vs HCO3—
bnhân

Nếu sai biệt > 4: Không tin cậy

Nếu sai biệt ≤ 4: Tin cậy được
pH 7.6 7.5 7.4 7.3 7.2 7.1
Hệ số 8/8 6/8 5/8 4/8 2.5/8 2/8
Cách 2: Quy tắc số 8 – Thí dụ 1
B1

pH bệnh nhân = 7.26

Chọn hệ số = 3.25/8
B2: Tính HCO3—mongđợi

HCO3—mđợi = 3.25/8 x 84.4

HCO3—mđợi = 34.28
B3: So sánh HCO3—mđợi với HCO3—bnhân

|37.6 – 34.28| = 3.32 mmol/L


Sai biệt ≤ 4: Tin cậy được
pH 7.6 7.5 7.4 7.3 7.2 7.1
Hệ số 8/8 6/8 5/8 4/8 2.5/8 2/8
Cách 3: Henderson cải biên
[H+] = 24 x PaCO2 / [HCO3—]
Cách 3: Henderson cải biên – Thí dụ 1
[H+] = 24 x 84.4 / 37.6 = 53.8
Cách 4: Bản đồ acid-base
Cách 4: Bản đồ acid-base – Thí dụ 1
Thí dụ 2 – 3
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG
TRAO ĐỔI OXY CỦA PHỔI
PHẦN 1
1.1. PaO2
Lượng oxy hòa tan trực tiếp

Quan trọng nhất

Chiếm tỉ lệ rất ít
Phụ thuộc

Chức năng hô hấp

Thông khí

Khuếch tán

Thông khí/Tưới máu


Shunt

Áp suất khí quyển

FiO2
Giảm
nặng
Giảm
vừa
Giảm
nhẹ
Bình
thường
Cao
Suy hô hấp
80
100
60
40
1.1. PaO2

×