KẾ HOẠCH BỘ MÔN – LỊCH S 7Ử
PHẦN MỘT KHÁI QUÁT LỊCH S THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Ử
Tháng Tuần Tiết
Tên bài dạy Trọng tâm bài dạy
Phương
pháp
Đồ dùng Bài tập Trọng tâm chương
08
01
02
01
02
03
04
05
Bài 1: Sự hình
thành và phát
triển của xã hội
phong kiến ở
châu Âu .
.
Bài 2: Sự suy
vong của chế độ
phong kiến và sự
hình thành chủ
nghĩa tư bản ở
châu Âu
Bài 3: Cuộc đấu
tranh của giai
cấp tư sản chống
phong kiến thời
hậu kì trung đại
ở châu Âu .
Bài 4: Trung
Quốc thời phong
kiến . (2t)
-Trình bày được sự ra đời của xã hội
phong kiến Châu Âu.
-Nêu được khái niệm lãnh địa phong
kiến và hiểu rỏ cách bóc lột nông nô
của các lãnh chúa phong kiến.
-Hiểu biết một số nét cơ bản về thành
thị trung đại .
-Nêu được nguyên nhân và ý nghĩa
của những cuộc phát kiến địa lí .
-Sự hình thành chủ nghĩa tư bản Châu
Âu
-Nêu được nguyên nhân, nội dung và
ý nghĩa của các phong trào văn hoá
Phục hưng, cải cách tôn giáo, đấu
tranh của nông dân Đức.
-Có ý thức bảo tồn di sản văn hoá
Phục hưng.
-Biết được sự hình thành xã hội
phong kiến Trung Quốc từ thời đại
Tần-Hánđến Minh-Thanh .
Trực quan
Diễngiảng
Vấn đáp
Trựcquang
Vấn đáp,
Diễn giảng
Nhóm
Trựcquang
Diễngiảng,
Nhóm
Trựcquang
Vấn đáp,
Diễn giảng
Tư liệu sử
H 1,2/tr 4
(sgk)
Bđ các cuộc
phát kiến
địa lí
H 3,4/tr 6
(sgk)
Tư liệu sử
H 6,7/tr 9
(sgk)
.
Niên biểu
TQ thời cổ
đại.
3/ tr5
(sgk)
1,2/tr 8
(sgk)
2/ tr10
(sgk)
1,2/tr15
(sgk)
Kiến thức :
1.Trình bày sự ra đời của xã
hội phong kiến Châu Âu và
thành thị trung đại với các
quan hệ kinh tế, sự thành
lập các tầng lớp thị dân.
2.Nêu nguyên nhân và ý
nghĩa của những cuộc phát
kiến địa lí và sự hình thành
chủ nghĩa tư bản Châu Âu
3.Nêu nguyên nhân, nội
dung và ý nghĩa của các
phong trào đấu tranh của
văn hoá Phục hưng, cải
cách tôn giáo và đấu tranh
của nông dân Đức.
4.Biết một số điểm nổi bật
về: Sự hình thành, cách tổ
chức bộ máy nhà nước, các
chính sách kinh tế chính trị
của từng triều đại.
5.Trình bày sự hình thành
xã hội phong kiến của các
vương triều Ấn Độ và các
thành tựu văn hoá .
1
KẾ HOẠCH BỘ MÔN – LỊCH S 7Ử
08
09
03
04
05
06
07
08
09
Bài 5:Ấn Độ
thời phong kiến
Bài 6:Các quốc
gia phong kiến
Đông Nam Á .
Bài 7:Những nét
chung về xã hội
phong kiến .
-Trình bày được tổ chức bộ máy nhà
nước, chính sách kinh tế, chính trị và
các thành tựu văn hoá tiêu biểu của
TQ
-Biết được sự hình thành xã hội
phong kiến Ấn Độ từ vương triều
Gúpta đến Môgôn .
-Trình bày được cách tổ chức bộ máy
nhà nước và chính sách kinh tế, chính
trị của các vương triều Ấn Độ.
- Thành tựu văn hoá đặc trưng Ấn
Độ.
-Xác định được vị trí, điểm chung
nổi bật về điều kiện tự nhiên của các
nước Đông Nam Á.
-Trình bày được sự hình thành và
phát triển các nước Đông Nam Á.
-So sánh được sự quá trình hình
thành và phát triển của các xã hội
phong kiến phương Đông và phương
Tây.
-Xác định được cơ sở kinh tế xã hội
của các xã hội phong kiến.
Nhóm
Trựcquang
Vấn đáp,
Diễn giảng
Trựcquang
Vấn đáp,
Diễn giảng
Trựcquang
Vấn đáp,
Diễn giảng
Nhóm
Tài liệu sử
Lđ hình 16
(phóng to )
Tài liệu sử
1/tr 17
(sgk)
2/tr 19
(sgk)
3,4/tr24
(sgk)
6.Các quốc gia phong kiến
độc lập ở Đông Nam Á về
sự hình thành phát triển
kinh tế chính trị văn hoá các
nước Đông Nam Á.
7. Trình bày sự quá trình
hình thành và phát triển cơ
sở kinh tế của các xã hội
phong kiến phương Đông
và Tây.
Kỷ năng :
1.Phân tích ảnh, lược đồ,
bảng thống kê và niên biểu.
2.So sánh các sự kiện lịch
sử
3.Thảo luận nhóm .
4. Lập bảng thống kê và
niên biểu lịch sử.
Tư tưởng :
1.Nhận thức về sự tiến hóa
của qui luật xã hội .
2.Trân trọng những thànhquả
và giá trị văn hóa của xã hội
loài người .
2
KẾ HOẠCH BỘ MÔN – LỊCH S 7Ử
PHẦN HAI LỊCH S VIỆT NAM TỪ THẾ K X ĐẾN GIỮA THẾ K XIX Ử Ỉ Ỉ
CHƯƠNG I. BU I ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ ( thế k X )Ổ ỉ
09
05
066
10
11
12
Bài 8:Nước ta buổi
đầu độc lập.
Bài 9: Nước Đại Cồ
Việt thời Đinh -
Tiền Lê (2t)
-Biết được những nét lớn về chính
trị của buổi đầu độc lập thời NGÔ.
-Trình bày được công cuộc dẹp loạn
12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh.
-Biết được những nét lớn về chính
trị thời Đinh – Tiền Lê.
-Trình bày được cách tổ chức chính
quyền, kinh tế, văn hoá, xã hội.
-Trình bày được nét chính về diễn
biến, ý nghĩa của cuộc kháng chiến
chống Tống.
Trực quan
Diễngiảng
Vấn đáp
Trực quan
Diễngiảng
Vấn đáp
Nhóm
Tư liệu sử
Lđ chiến
thắng Bạch
Đằng 981
Tư liệu sử
Sơ đồ nhà
nước Tiền
Lê
2,3/tr28
(sgk)
2/tr 31
(sgk)
Kiến thức:
1.Sự ra đời của các triều đại
Ngô - Đinh – Tiền Lê:
+Bối cảnh thành lập
+Tổ chức nhà nước
+Đời sống kinh tế về nông
nghiệp, các nghề thủ công,
mua bán
+Xã hội với sự phân chia
các tầng lớp trong xã hội
2.Công trạng của Ngô
Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê
Hoàn trong công cuộc giữ
nền độc lập và xây dựng đất
nước.
3.Trình bày nét chính về
diễn biến và ý nghĩa lịch sử
của cuộc kháng chiến
Kỷ năng :
1.Phân tích lược đồ .
2.Vẽ sơ đồ .
3.So sánh các sự kiện lịch
sử
Tư tưởng :
1.ý thức độc lập tự chủ .
2.Lòng tự hào dân tộc .
3.Biết ơn các vị anh hùng
hi sinh cho độc lập dân tộc
3
KẾ HOẠCH BỘ MÔN – LỊCH S 7Ử
CHƯƠNG II – NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
09
10
07
08
09
10
13
141
5
16
17
18
19
20
Bài 10:Nhà Lý đẩy
mạnh công cuộc xây
dựng đất
nước.
Bài 11:Cuộc kháng
chiến chống xâm
lược Tống 1075-
1077
Làm bài tập lịch sử.
Ôn tập.
Làm bài kiểm tra 1
tiết.
Bài 12:Đời sống
kinh tế, văn hoá
-Trình bày được hoàn cảnh ra đời
của nhà Lý với việc dời đô và tổ
chức bộ máy nhà nước thời Lý.
-Biết được nét chính về luật pháp
quân đội, các chính sách đối nội đối
ngoại.
-Trình bày được những chuyển biến
về kinh tế văn hoá xã hội giáo dục
thời Lý.
-Biết được âm mưu xâm lược Đại
Việt của nhà Tống .
-Kế hoạch chủ động chống âm mưu
xâm lược của nhà Tống .
-Sự phát triển trong bước đầu xây
dựng đất nước thời Đinh –Tiền Lê .
Hệ thống kiến thức lịch sử xã hội
Ngô Đinh - Tiền Lê
-Hệ thống kiến thức lịch sử các giai
đoạn thời Ngô - Đinh - Tiền Lê -
Lý.
-Khái quát xã hội phong kiến
phương tây và phương đông.
-Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh
– Tiền Lê – Lý.
-Trình bày được những chuyển biến
về kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục
thời Lý.
Trựcquan
So sánh .
Vấn đáp .
Trựcquan
Vấn đáp .
So sánh .
Sơ đồ nhà
nước thời
Lý .
Tư liệu sử
Lđ kháng
chiến chống
Tống.
3/tr 28
(sgk)
2/tr 31
-2/tr 34
(sgk)
Kiến thức:
1.Trình bày sơ lược hoàn
cảnh ra đời của nhà Lý với
sự kiện dời đô.
2.Biết được nét chính về tổ
chức nhà nước luật pháp
quân đội, các chính sách
đối nội đối ngoại.
3.Trình bày những nét
chính những chuyển biến
về kinh tế văn hoá xã hội
giáo dục thời Lý theo
hướng tự chủ .
4.Kể về một số nhân vật
lịch sử và công trình kiến
trúc tiêu biểu.
Kỷ năng :
1.Phân tích lược đồ .
2.So sánh các sự kiện .
3.Vẽ sơ đồ .
Tư tưởng :
1.Lòng tự hào về truyền
thống đấu tranh của dân
tộc
2.Giáo dục tinh thần yêu
nước,sẳn sàng góp công
sức vào sự nghiệp bảo vệ
đất nước .
3.Sống tuân thủ theo luật
pháp của nhà nước .
4
KẾ HOẠCH BỘ MÔN – LỊCH S 7Ử
4.Biết ơn các vị anh hùng
hi sinh cho độc lập dân tộc
CHƯƠNG III – NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( Thế k XIIIXIV )ỉ
10
11
11
12
13
14
15
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Bài 13:Nước Đại
Việt ở thế kỉ XIII
(2t)
Bài 14 Cuộc kháng
chiến chống quân
xâm lược Mông-
Nguyên ( 4t ).
Bài 15:Sự phát triển
kinh tế và văn hoá
thời Trần (2t)
Bài 16:Sự suy sụp
của nhà Trần cuối
-Biết được bối cảnh thành lập nhà
Trần
-Biết đựơc những nét chính về tổ
chức bộ máy nhà nước, luật pháp
thời Trần .
-Trình bày được nét chính về tình
hình quân đội .
-Trình bày được nét chính về sự
phục hồi và phát triển kinh tế thời
Trần.
-Biết được sức mạnh quân sự và âm
mưu xâm lược Đại Việt của quân
Mông – Nguyên
-Biết và hiểu được sự chuẩn bị
kháng chiến của nhà Trần
-Trình bày được nét chính của 3 lần
kháng chiến chống Mông – Nguyên
-Nêu được nguyên nhân dẫn đến
thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của
cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên
-Trình bày được nét chính của sự
phát triển về kinh tế, xã hội, văn
hóa, giáo dục thời Trần.
-Biết được tình hình kinh tế thời
Trần từ nữa sau thế kỉ XIV.
Trựcquan
So sánh .
Diễngiảng
Nhóm
Trực quan
Diễngiảng
Vấn đáp
Trựcquan
So sánh .
Nhóm
Trựcquan
So sánh .
Tài liệu sử
Sơ đồ bộ
máy nhà
nước thời
Trần.
Tài liệu sử
Lược đồ kc
chống xâm
lược Mông
Nguyên
Tư liệu sử 7
Tư liệu sử 7
Lđ 39
2/tr 54
(sgk)
2/ tr 57
1,3/tr 61
2/tr 65
(sgk)
2/tr 70
2/tr 73
2,3/tr 77
2,3/tr 70
Kiến thức :
1.Trình bày nét chính của
hoàn cảnh hình thành triều
đại nhà Trần
2.Nét chính về tổ chức nhà
nước, luật pháp,quân đội .
3.Trình bày nét chính về sự
phục hồi và phát triển kinh
tế, văn hoá, giáo dục thời
Trần
4.hiểu biết âm mưu xâm
lược Đại Việt của quân
Mông – Nguyên.
5.Trình bày diễn biến cuộc
kháng chiến chống ngoại
xâm của nhà Trần với
những trận lớn Đông Bộ
Đầu, Tây Kết, Hàm Tử,
Chương Dương,Vân Đồn
Bạch Đằng..
6.Nêu nguyên nhân thắng
lợi và ý nghĩa lịch sử của
cuộc kháng chiến chống
Mông - Nguyên
7.Biết tình hình kinh tế thời
Trần từ nữa sau thế kỉ XIV
8.Trình bày sự thành lập
nhà Hồ và những cải cách
tiến bộ của Hồ Quý Ly.
5