Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.73 KB, 27 trang )

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY.
1. Đặc điểm tình hình chung.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2. Tình hình cụ thể từng lớp.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC.
LỚP SS
CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
GHI
CHÚ
GIỎI
( 8 -> 10)
KHÁ
(6.5 -> 7.9)
T.BÌNH
(5 -> 6.4)
YẾU
(2 -> 4.9)
KÉM
(0 -> 1.9)
GIỎI
( 8 -> 10)
KHÁ
(6.5 -> 7.9)


T.BÌNH
(5 -> 6.4)
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
III.BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
LỚP SS
KẾT QUẢ HỌC KÌ I KẾT QUẢ CUỐI NĂM
GHI
CHÚ
GIỎI
( 8 -> 10)
KHÁ
(6.5 -> 7.9)
T.BÌNH
(5 -> 6.4)
YẾU
(2 -> 4.9)
KÉM
(0 -> 1.9)
GIỎI
( 8 -> 10)
KHÁ
(6.5 -> 7.9)
T.BÌNH

(5 -> 6.4)
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM.
1 Cuối học kì I.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2. Cuối học kì II và cả năm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12
Tuần Tên chương
(Bài)
Tiết Mục tiêu cần đạt Kiến thức trọng tâm Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV và HS
Ghi
chú
01
* Khái qt
VHVN từ CM
tháng Tám
1945 đến hết

thế kỉ XX
1 - 2 Giúp học sinh:
- Nắm được một số nét
tổng qt về các chặng
đường phát triển, những
thành tựu chủ yếu và
những đặc điểm cơ bản
của văn học Việt Nam từ
CMTT 1945 đến 1975.
- Thấy được những đổi
mới bước đầu của VHVN
giai đoạn từ sau 1975, đặc
biệt là từ 1986 đến hết thế
kỉ XX.
- VHVN từ CMTT năm 1945
đến 1975 hình thành và phát
triển trong hồn cảnh đặc biệt
của đời sống chiến tranh, được
chia làm 3 chặng, mang 3 đặc
điểm cơ bản: Vận động chủ
yếu theo hướng cách mạng
hóa; hướng về đại chúng; chủ
yếu mang khuynh hướng sử
thi và cảm hứng lãng mạn.
- Từ sau năm 1975, nhất là từ
sau 1986, cùng với đất nước,
văn học bước vào thời kì đổi
mới. Văn học vận động theo
hướng dân chủ hóa, mang tính
nhân bản, nhân văn sâu sắc; có

tính chất hướng nội, quan tâm
nhiều hơn tới số phận cá nhân
trong những hồn cảnh phức
tạp, đời thường, có nhiều tìm
tòi đổi mới về nghệ thuật.
- Thuyết
giảng
- Đàm thoại
- Đọc SGK
- Gợi tìm.
- Thầy:
+ Đọc TLTK
+ Giáo án
- Trò:
+ Đọc SGK
+ Chuẩn bị
bài theo câu
hỏi hướng
dẫn.
*Nghị luận về
một tư tưởng,
đạo lí
3 Giúp học sinh:
- Nắm được cách viết bài
văn nghị luận về một tư
tưởng, đạo lí.
- Vận dụng giải quyết cho
một bài văn cụ thể.
- Có ý thức tiếp thu những
quan niệm đúng đắn và

phê phán những quan
niệm sai lầm.
- Những kĩ năng cơ bản về tìm
hiểu đề, lập dàn ý bài văn nghị
luận về một tư tưởng, đạo lí.
- Thực hành bài viết số 1.
- Đàm thoại
- Thuyết
giảng
- Thực hành.
- Thầy:
+ Đọc TLTK
+ Giáo án.
- Trò:
+ Đọc SGK
+ Chuẩn bị
bài theo câu
hỏi hướng
dẫn.
Tuần Tên chương
(Bài)
Tiết Mục tiêu cần đạt Kiến thức trọng tâm Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV và HS
Ghi
chú
02
* Tuyên ngôn
Độc lập

( Hồ Chí Minh)
4 Giúp học sinh:
- Phần I: Tác giả.
+ Học sinh nắm được
quan điểm sáng tác, sự
nghiệp văn chương và
phong cách nghệ thuật độc
đáo của HCM.
- Phần I:
+ Tiểu sử: Hồ Chí Minh là nhà
yêu nước, nhà cách mạng vĩ
đại của dân tộc, đồng thời là
nhà hoạt động chính trị lỗi lạc
trong phong trào cộng sản
quốc tế.
+ Quan điểm sáng tác: Xem
văn học là hoạt động tinh thần
phong phú, phục vụ hiệu quả
cho sự nghiệp cách mạng; đề
cao tính chân thật và tính dân
tộc; luôn quan tâm đến mục
đích và đối tượng thưởng thức
nghệ thuật.
+ Di sản văn học đa dạng:
Văn chính luận, truyện và kí,
thơ ca.
+ Phong cách nghệ thuật độc
đáo, đa dạng, thống nhất.
- Đọc diễn
cảm

- Gợi tìm
- Thảo luận
tổ
- Thuyết
giảng.
- Thầy:
+ Đọc TLTK
+ Giáo án
+ Tranh, ảnh
minh họa.
- Trò:
+ Đọc SGK
+ Chuẩn bị
bài theo câu
hỏi hướng
dẫn.
*Giữ gìn sự
trong sáng của
tiếng Việt
5 Giúp học sinh:
- Nhận thức được sự trong
sáng của tiếng Việt thể
hiện ở một số phương
diện cơ bản và một số yêu
cầu đối với việc sử dụng
tiếng Việt.
- Trau dồi kĩ năng sử dụng
tiếng Việt trong giao tiếp.
- Bồi dưỡng tình yêu và ý
thức giữ gìn, phát triển

tiếng Việt.
- Sự trong sáng của tiếng Việt
thể hiện ở một số phương diện
chủ yếu sau: Tính chuẩn mực
có quy tắc của tiếng Việt; sự
không lai căng, pha tạp và tính
lịch sự văn hóa trong lời nói.
- Muốn đạt được sự trong sáng
khi sử dụng, mỗi cá nhân cần
có tình cảm quý trọng, có ý
thức và thói quen sử dụng
tiếng Việt theo chuẩn mực,
các quy tắc chung.
- Gợi tìm
- Thảo luận
tổ
- Thuyết
giảng
- Thực hành.
- Thầy:
+ Đọc TLTK
+ Giáo án.
+Câu hỏi thảo
luận.
- Trò:
+ Đọc SGK
+ Chuẩn bị
bài theo câu
hỏi hướng
dẫn.

*Bài viết số 1:
Nghị luận xã
hội
6 Giúp học sinh:
- Vận dụng kiến thức và kĩ
năng về văn nghị luận đã
- Trình bày được những nhận
thức, suy nghĩ, tình cảm của
bản thân về một tư tưởng, đạo
- Thực hành. - Thầy:
+ Đề kiểm
tra, đáp án,
học để viết được bài nghị
luận xã hội bàn về một
vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ
năng tìm hiểu đề, lập dàn
ý và các thao tác lập luận
trong bài văn nghị luận xã
hội.
- Nâng cao nhận thức về lí
tưởng, cách sống của bản
thân trong học tập và rèn
luyện.
lí.
- Bài viết có kết cấu chặt chẽ,
rõ ràng, dẫn chứng minh họa
phù hợp. Hành văn trong sáng.
biểu điểm.
- Trò:

+ Ơn tập các
kiến thức có
liên quan.
+ Chuẩn bị
giấy làm bài.
Tuần Tên chương
(Bài)
Tiết Mục tiêu cần đạt Kiến thức trọng tâm Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV và HS
Ghi
chú
03
* Tun ngơn
Độc lập
( Hồ Chí Minh)
7 - 8
- Phần II: Văn bản.
+ Giúp HS cảm nhận
được giá trị lịch sử và giá
trị văn học của áng văn.
+ Trau dồi kĩ năng phân
tích một tác phẩm chính
luận
+ Bồi dưỡng lòng u
mến, kính trọng con
người và văn chương
HCM.
- Phần II:

+ Lòng u nước thương
nòi, ý chí độc lập tự chủ,
tinh thần đấu tranh chính
nghĩa chống lại âm mưu
cướp nước và bạo tàn của
các thế lực ngoại xâm.
+ Nghệ thuật hùng biện xuất
sắc.
- Gợi tìm
- Thảo luận
tổ
- Thuyết
giảng
- Thực hành.
- Thầy:
+ Đọc TLTK
+ Giáo án.
+Câu hỏi thảo
luận.
- Trò:
+ Đọc SGK
+ Chuẩn bị bài
theo câu hỏi
hướng dẫn.
*Giữ gìn sự
trong sáng của
tiếng Việt (tiếp
theo)
9 Giúp học sinh:
- Nhận thức được sự

trong sáng của tiếng Việt
thể hiện ở một số
phương diện cơ bản và
một số u cầu đối với
việc sử dụng tiếng Việt.
- Trau dồi kĩ năng sử
dụng tiếng Việt trong
giao tiếp.
- Bồi dưỡng tình u và
ý thức giữ gìn, phát triển
tiếng Việt.
- Sự trong sáng của tiếng
Việt thể hiện ở một số
phương diện chủ yếu sau:
Tính chuẩn mực có quy tắc
của tiếng Việt; sự khơng lai
căng, pha tạp và tính lịch sự
văn hóa trong lời nói.
- Muốn đạt được sự trong
sáng khi sử dụng, mỗi cá
nhân cần có tình cảm q
trọng, có hiểu biết về tiếng
Việt, có ý thức và thói quen
sử dụng tiếng Việt theo
chuẩn mực, các quy tắc
chung, sao cho lời nói vừa
đúng, vừa hay, vừa có văn
hóa.
- Gợi tìm
- Thảo luận

tổ
- Thuyết
giảng
- Thực hành.
- Thầy:
+ Đọc TLTK
+ Giáo án.
+Câu hỏi thảo
luận.
- Trò:
+ Đọc SGK
+ Chuẩn bị bài
theo câu hỏi
hướng dẫn.
Tuần Tên chương
(Bài)
Tiết Mục tiêu cần đạt Kiến thức trọng tâm Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV và HS
Ghi
chú
04
*Nguyễn Đình
Chiểu-ngôi
sao sáng trong
văn nghệ của
dân tộc
(Phạm Văn
Đồng)

10 Giúp học sinh:
- Nắm được những ý
kiến sâu sắc, có lí, có
tình của Phạm Văn Đồng
về thân thế và sự nghiệp
của Nguyễn Đình Chiểu.
+ Hiểu đúng những giá
trị to lớn của thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu.
- Thấy được mối quan hệ
khắng khít giữa thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu với
hoàn cảnh đất nước lúc bấy
giờ và cuộc sống hôm nay.
Bài văn còn ngợi ca tài năng,
đức độ của Nguyễn Đình
Chiểu đối với lịch sử và văn
học dân tộc.
- Bài viết có sức lôi cuốn
mạnh mẽ bởi nghệ thuật
nghị luận đặc sắc.
- Thuyết
giảng
- Đàm thoại
- Đọc SGK
- Gợi tìm.
- Thầy:
+ Đọc TLTK
+ Giáo án.
- Trò:

+ Đọc SGK
+ Chuẩn bị bài
theo câu hỏi
hướng dẫn.
Đọc thêm:
* Mấy ý nghĩ
về thơ
(Nguyễn Đình
Thi)
* Đô-tôi-ép-xki
( Xvai-gơ)
11 Giúp học sinh:
- Quan niệm của Nguyễn
Đình Thi về những đặc
điểm đặc trưng của thơ.
- Vai trò to lớn của Đô-
tôi-ép-xki và tình cảm
ngưỡng mộ của Xvai-gơ
đối với nhà văn Nga vĩ
đại này.
- Những đặc trưng cơ bản
của thơ:
+ Đặc trưng cơ bản nhất của
thơ là biểu hiện tâm hồn của
con người.
+ Những yếu tố đặc trưng
khác của thơ: Hình ảnh, tư
tưởng, cảm xúc.
+ Ngôn ngữ thơ tinh luyện,
hàm súc, giàu hình ảnh.

- Nghệ thuật lập luận và
những cảm nhận tinh tế, tài
hoa của Nguyễn Đình Thi về
thơ.
- Những đánh giá sâu sắc,
chân thành của Xvai-gơ về
vị trí, vai trò to lớn của Đô-
xtôi-ép-xki đối với nước
Nga, với văn học Nga và
nhân loại.
- Nghệ thuật lập luận xuất
sắc của Xvai-gơ.
- Đọc diễn
cảm
- Gợi tìm
- Thảo luận
tổ
- Thuyết
giảng.
- Thầy:
+ Đọc TLTK
+ Giáo án.
+ Câu hỏi thảo
luận.
- Trò:
+ Đọc SGK
+ Chuẩn bị bài
theo câu hỏi
hướng dẫn.
*Nghị luận về

một hiện
12 Giúp học sinh:
- Nắm được cách làm bài
- Những kĩ năng cơ bản về
tìm hiểu đề, lập dàn ý bài
- Đàm thoại
- Thuyết
- Thầy:
+ Đọc TLTK
tượng đời
sống
văn nghị luận về một
hiện tượng đời sống.
- Trau dồi kĩ năng thực
hành viết một bài văn
nghị luận về một hiện
tượng đời sống.
- Có ý thức và thái độ
đúng đắn trước một hiện
tượng đời sống.
văn nghị luận về một hiện
tượng đời sống.
- Thực hành bài viết số 2.
giảng
- Thực hành.
+ Giáo án.
+Đề bài luyện
tập
- Trò:
+ Đọc SGK

+ Chuẩn bị bài
theo câu hỏi
hướng dẫn.
Tuần Tên chương
(Bài)
Tiết Mục tiêu cần đạt Kiến thức trọng tâm Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV và HS
Ghi
chú
05
*Phong cách
ngơn ngữ
khoa học
13-14 Giúp học sinh:
- Nắm vững các khái
niệm về văn bản khoa
học, phong cách ngơn
ngữ khoa học và các đặc
trưng của chúng.
- Có kĩ năng phân biệt
phong cách ngơn ngữ
khoa học với các phong
cách ngơn ngữ khác và
biết sử dụng ngơn ngữ
khoa học trong các
trường hợp cần thiết.
- Bồi dưỡng tình u và
ý thức giữ gìn tiếng Việt.

- Văn bản khoa học gồm ba
loại chính: Các văn bản khoa
học chun sâu, các văn bản
khoa học giáo khoa, các văn
bản khoa học phổ cập.
- Ngơn ngữ khoa học là ngơn
ngữ được dùng trong giao
tiếp thuộc lĩnh vực khoa học.
- Phong cách ngơn ngữ khoa
học có ba đặc trưng cơ bản:
Tính khái qt, trừu tượng;
tính lí trí, lơgíc; tính khách
quan, phi cá thể. Các đặc
trưng đó thể hiện ở các
phương tiện ngơn ngữ như
từ ngữ, câu, đoạn văn, văn
bản,…
- Gợi tìm
- Thảo luận
tổ
- Thuyết
giảng
- Thực hành.
- Thầy:
+ Đọc TLTK
+ Giáo án.
+Câu hỏi thảo
luận.
- Trò:
+ Đọc SGK

+ Chuẩn bị bài
theo câu hỏi
hướng dẫn.
*Trả bài viết
số 1 – Ra đề
bài viết số 2
15 Giúp học sinh:
- Củng cố và nâng cao
thêm tri thức và kĩ năng
viết bài nghị luận xã hội
bàn về một tư tưởng, đạo
lí.
- Rút kinh nghiệm và
chuẩn bị cho bài viết số
2.
- Nhận xét bài làm của học
sinh.
- Lập dàn ý bài viết.
- Phân tích và chữa lỗi.
- Đọc bài văn có kết quả cao
để học sinh tham khảo.
- Ra đề bài viết số 2(học sinh
làm ở nhà).
- Thuyết
giảng
- Phát vấn.
- Thực hành.
- Thầy:
+ Thống kê kết
quả điểm.

+ Thống kê lỗi
bài viết.
- Đề bài viết số
2.
- Trò:
+ Ơn lại lí
thuyết.
+ Chuẩn bị dàn
ý.
+ Các phương
án chữa lỗi.
Tuần Tên chương
(Bài)
Tiết Mục tiêu cần đạt Kiến thức trọng tâm Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV và HS
Ghi
chú
*Thơng điệp
nhân Ngày thế
16-17 Giúp học sinh:
- Thấy được tầm quan
- Phòng chống HIV/AIDS
phải là mối quan tâm hành
- Đọc diễn
cảm
- Thầy:
+ Đọc TLTK
06

giới phòng
chống AIDS,
1/12/03
(Cơ-phi-An-
nan)
trọng và sự bức thiết của
cơng cuộc phòng chống
HIV/AIDS.
- Cảm nhận được sức
thuyết phục to lớn của
bài văn.
đầu của tồn nhân loại. Tác
giả tha thiết kêu gọi các
quốc gia và nhân dân thế
giới hãy coi việc đẩy lùi đại
dịch AIDS là cơng việc của
chính mình, tránh phân biệt
đối xử với nạn nhân
HIV/AIDS.
- Bài văn có sức thuyết phục
mạnh mẽ vì những suy nghĩ
sâu sắc và những cảm xúc
chân thành của tác giả.
- Thuyết
giảng
- Đàm thoại
- Gợi tìm.
+ Giáo án.
+ Tư liệu tham
khảo.

- Trò:
+ Đọc SGK
+ Chuẩn bị bài
theo câu hỏi
hướng dẫn.
*Nghị luận về
một bài thơ,
đoạn thơ
18 - Củng cố và nâng cao
kiến thức về văn nghị
luận.
- Trau dồi cách làm bài
văn nghị luận về một bài
thơ, đoạn thơ.
- Bồi dưỡng tình cảm
u mến và ý thức sáng
tạo thơ ca.
- Cách làm bài văn phân tích
một bài thơ, một đoạn thơ.
- Thực hành phân tích thơ,
đặc biệt chú ý khai thác các
giá trị từ ngữ, hình ảnh, âm
thanh, nhịp điệu, cấu tứ,…
của bài thơ, đoạn thơ.
- Thuyết
giảng
- Đàm thoại
- Thực hành.
- Thầy:
+ Đọc TLTK

+ Giáo án.
+Đề bài luyện
tập
- Trò:
+ Đọc SGK
+ Vở ghi.
Tuần Tên chương
(Bài)
Tiết Mục tiêu cần đạt Kiến thức trọng tâm Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV và HS
Ghi
chú
*Tây Tiến
(Quang Dũng)
19-20 Giúp học sinh cảm
nhận:
- Vẻ đẹp kiêu hùng và hào
hoa của người lính Tây Tiến.
- Đọc diễn
cảm
- Thầy:
+ Đọc TLTK

×