Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Kê hoach giảng dạy ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.94 KB, 10 trang )

Kế hoạch bộ môn ngữ văn 7
Năm học :2007 2007
A. Đặc điểm tình hình.
I.Thuận lợi .
- Đa số các em học sinh đều ngoan , có ý thức học tập và có xu hớng phấn đấu vơn lên học
giỏi .
-Một số em có khả năng cảm thụ văn học học khá tốt , viết bài có cảm xúc , văn mạch lạc ,
trôi chảy ,trong sáng có hình ảnh .
Cụ thể :
+ Lớp 7A : Nguyễn Thị Nô En , Giang Thu Trang , Đỗ Thị Hồng , Trần Phơng Nguyệt
+ Lớp 7D : Đỗ Trung Kiên , Nguyễn Trờng An , Nguyễn Thị Ngọc Mai
- Một số em đọc diễn cảm tốt : Lê Thị Lan Anh ( Lớp 7D ), Nguyễn Thanh Huệ ( Lớp 7D )
,Nguyễn Thị Thanh Thủy ( Lớp 9D )
- Hầu hết các em đều có đủ đồ dùng học tập , t liệu tham khảo , sách giáo khao , sách nâng
cao để phục vụ học tập môn học .
- Môi trờng giáo dục của nhà trờng tơng đối tốt , rất thuận lợi cho các em học tập .
- Một số em đã tham gia các kỳ thi học sinh giỏi cấp trờng , cấp huyện , cấp tỉnh và đạt kết
quả cao nh em
II. Khó khăn .
- Trình độ nhận thức của các em cha đồng đều .
- Bên cạnh những học sinh có ý thức học tập tốt còn một số em còn lời học , cha thật sự xác
định vai trò quan trọng của bộ môn .
- Việc diễn đạt nói của các em còn nhiều hạn chế .
- Tình trạng lời rèn kỹ năng viết , hoặc ngại viết vẫn còn phổ biến khá nhiều ở cả 2 lớp 9A và
9C .
B. Chỉ tiêu Biện pháp .
I. Chỉ tiêu .
* Tổng số học sinh học bộ môn :
* chỉ tiêu năm học 2006 2007 phấn đấu đạt :
- Loại giỏi : 40% => 45%.
- Loại khá : 50% => 55%


- Loại TB : 10% => 5%.
II. Biện Pháp .
1. Đối với học sinh giỏi :
- Khắc sâu kiến thức cơ bản , hớng dẫn tìm hiểu , tham khảo nâng cao kiến thức bộ môn .
- Tổ chức phát huy năng lực cảm thụ văn học bằng hệ thống câu hỏi , bài tập ngay trong giờ
chính khóa.
- Tăng cờng các bài tập rèn kỹ năng .
- Bồi dỡng các chuyên đề theo bài , theo dạng , các thể loại , các giai đoạn cho học sinh .
* Danh sách học sinh có năng khiếu văn cần bồi dỡng nâng cao ;
1. Lê Thị Huyền Lớp 9C.
2. Nguyền Thị Huyền Linh Lớp 9C .
3. Nguyễn Thị Yến Yến Lớp 9C.
4. Giang Thu Trang Lớp 9A.
5. Nguyền Thị Nô En . Lớp 9A.
6. Hà Thị Quế Lớp 9A
2. Đối với học sinh TB .
- Khắc sâu kiến thức cơ bản, hớng dẫn rèn kỹ năng đọc, viết .
- Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, hớng dẫn tìm hiểu kiến thức ngay trong giờ chính khóa.
- Tổ chức nhóm bạn giúp đỡ nhau học tập bộ môn.
- Thờng xuyên kiểm tra, nhắc nhở trong giờ học.
* Một số học sinh hạn chế về học bộ môn Ngữ văn cần rèn luyện.
1. Nguyễn Xuân Bách Lớp 9A.
2. Bùi Văn Đức. Lớp 9A.
3. Hoàng Tuấn Vũ. Lớp 9C.
4. Nguyễn Hữu Lộng. Lớp 9C.
5. Dơng Ngọc Minh Lớp 9C.
6. Đặng Quang Tú. Lớp 9C
c. nội dung.

I. Kế hoạch dạy học

- 4 tiết / tuần x 35 tuần = 140 tiết.

II. Nội dung dạy học.
1. Tiếng Việt.
1.1. Từ vựng.
- Từ ghép và từ láy.
- Từ phức Hán Việt; sử dụng từ Hán Việt.
- Các lỗi thờng gặp về dùng từ và cách sửa lỗi.
- Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
1.2. Ngữ pháp.
- Đại từ, quan hệ từ.
- Thành ngữ.
- Câu rút gọn, câu đặc biệt; câu chủ động, câu bị động.
- Thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
- Dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang.
1.3. Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ.
- Các biện pháp tu từ : chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê.
2. Tập làm văn
2.1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản.
- Liên kết, mạch lạc, bố cục văn bản.
2.2. Các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt.
- Biểu cảm.
+ Đặc điểm của văn bản biểu cảm, cách thể hiện tình cảm, tạo lập văn bản biểu cảm.
+ Thực hành hành nói : Trình bày miệng trớc tập thể bài văn biểu cảm về sự việc, con ngời
hay tác phẩm văn học.
+ Thực hành viết : Viết đoạn văn biểu cảm theo chủ đề cho trớc ; viết bài văn biểu cảm về
nhân vật hoặc một tác phẩm văn học, một ngời hoặc một sự việc có thật trong đời sống.
- Nghị luận.
+ Đặc điểm và cách tạo lập văn bản nghị luận; luận điểm, luận cứ, phơng pháp lập luận; nghị
luận giải thích và nghị luận chứng minh.

+ Thực hành nói : trình bày miệng trớc tập thể bài văn giải thích, chứng minh về một vấn đề
gần gũi trong đời sống.
+ Thực hành viết : Viết đoạn văn biểu cảm theo chủ đề cho trớc ; viết bài văn nghị luận giải
thích hoặc chứng minh một vấn đè xã hội, đạo đức, chứng minh một nhận định về tác phẩm
trữ tình đã học.
- Hành chính công vụ.
+ Đặc điểm, cách thức tạo lập văn bản kiến nghị và báo cáo; viết văn bản kiến nghị và báo
cáo.
2.3. Hoạt động ngữ văn.
Tập làm thơ lục bát.
3. Văn học.
3.1. Văn bản văn học .
+ Truyện và ký Việt Nam 1900 1945 : Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu
Nguyễn ái Quốc; Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn; Hà Nội băm sáu phố phờng( trích
đoạn Một thứ quà của lúa non : Cốm ) Thạch Lam; Thơng nhớ mời hai ( Trích đoạn
Mùa xuân của tôi ) Vũ Bằng.
Đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu Minh Hơng.
+ Ca dao về chủ đề : tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời; những câu hát
than thân; những câu hát châm biếm.
+ Thơ trung đại Việt Nam: Bài thơ thần Nam quốc sơn hà, Tụng giá hoàn kinh s Trần
Quang Khải; Côn sơn ca hoặc Ngôn chí, số 20 Nguyễn Trãi; Bánh trôi nớc Hồ Xuân
Hơng; Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan; Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến.
Đọc thêm : Thiên trờng vãn vọng Trần Nhân Tông; Chinh phụ ngâm ( Trích Sau phút
chia li )
+ Thơ Đờng : Tĩnh dạ tứ Lý Bạch; Mao ốc vị thu phong sở phá ca - Đỗ Phủ; Hồi hơng
ngẫu th Hạ Tri Chơng.
Đọc thêm : Vọng L sơn bộc bố Lý Bạch; Phong Kiều dạ bach Trơng Kế.
+ Thơ hiện đại Việt Nam: Cảnh khuya, Nguyên tiêu Hồ Chí Minh; Tiếng gà tra Xuân
Quỳnh.
+ Kịch dân gian Việt Nam : chèo Quan Âm Thị Kính ( trích đoạn Nỗi Oan hại chồng )

+ Tục ngữ Việt Nam về các chủ đè thiên nhiên, lao động sản xuất, đời sống xã hội.
+ Nghị luận hiện đại Việt nam : Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Hồ Chí Minh; Sự
giàu đẹp của tiếng Việt - Đặng Thai Mai; Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng;
ý nghĩa văn chơng Hoài Thanh.
- Văn bản nhật dụng.
Một số văn bản về quyền trẻ em, gia đình và xã hội, văn hoá, giáo dục.
3.2. Lí luận văn học ( Không có bài học riêng )
- Sơ lợc về đặc điểm của các thể loại : thơ ngũ ngôn, thơ thất ngôn ( tứ tuyệt bát cú), thơ lục
bát, thơ song thất lục bát.
- Một số khái niện cơ bản về hình ảnh, nhịp điệu, tiết tấu trong thơ.
D. chuẩn kiến thức, kỹ năng
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Tiếng Việt
1.1 Từ vựng
- Cấu tạo từ
- Hiểu cấu tạo của các từ ghép, từ láy và
nghĩa của từ ghép, từ láy.
- Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc
giá trị việc dùng từ láy trong văn bản.
- Hiểu giá trị tợng thanh, gợi hình, gợi
cảm của từ láy.
- Biết cách sử dụng từ ghép, từ láy.
- Biết 2 loại từ ghép : Từ ghép
chính phụ và từ ghép đẳng lập,
tính chất phân nghĩa của từ ghép
chính phụ, tính chất hợp nghĩa
của từ ghép đẳng lập.
- Biiết 2 loại từ láy : Từ láy toàn
bộ, từ láy bộ phận ( láy phụ âm
đầu, láy vần ).

- Các loại từ
- Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt và
cách cấu tạo đã biệt của một số loại từ
ghép Hán Việt.
- Bớc đầu biết cách sử dụng từ Hán Việt
đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao
tiếp; tránh lạm dụng từ Hán Việt.
- Nhớ đặc điểm của từ ghép Hán
Việt.
- Biết 2 loại từ ghép Hán Việt
chính : Ghép đẳng lập và ghép
chính phụ, biết trật tự các yếu tố
Hán Việt trong từ ghép chính phụ
Hán Việt.
- Hiểu nghĩa và cách sử dụng từ
Hán Việt đợc chú thích trong các
văn bản học ở lớp 7.
- Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt
thông dụng xuất hiện nhiều trong
các văn bản học ở lớp 7.
- Nghĩa của từ
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa. Từ trái
nghĩa.Từ đồng âm.
- Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc giá
trị của việc dùng từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa và chơi chữ bằng từ đồng âm
trong văn bản.
- Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa, trái
nghĩa phù hợp với tình huống và yêu
cầu giao tiếp.

- Biết sửa lỗi dùng từ.
- Nhớ đặc điểm của từ đồng nghĩa,
từ trái nghĩa, từ đồng âm.
- Biết 2 loại từ đồng nghĩa : Đồng
nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa
không hoàn toàn.
1.2 Ngữ pháp
- Từ loại
- Hiểu thế nào là đại từ, quan hệ từ.
- Biết tác dụng của đại từ và quan hệ từ
trong văn bản.
- Biết cách sử dụng đại từ, quan hệ từ
trong khi nói và viết.
- Biết các loại lỗi thờng gặp và cách sửa
các lỗi về đại từ và quan hệ từ.
- Nhận biết đại từ và các loại đại
từ : đại từ để trỏ, đại từ để hỏi.
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
- Cụm từ
- Hiểu thế nào là thành ngữ.
- Hiểu nghĩa và bớc đầu phân tích đợc
- Nhớ đặc điểm của thành ngữ lấy
đợc VD minh hoạ.
giá trị của việc dùng thành ngữ trong
văn bản.
- Biết cách sử dụng thành ngữ trong nói
và viết.
- Các loại câu
- Hiểu thế nào là câu rút gọn và câu đặc
biệt.

- Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc giá
trị của việc dùng câu rút gọn và câu đặc
biệt trong văn bản.
- Biết cách sử dụng câu rút gọn và câu
đặc biệt trong nói và viết.
- Nhớ đặc điểm của câu rút gọn và
câu đặc biệt.
- Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị
động.
- Biết cách chuyển đổi câu chủ động và
câu bị động theo mục đích giao tiếp.
- Nhớ đặc điểm câu chủ động và
câu bị động.
- Nhận biết câu chủ động và câu bị
động trong các văn bản.
- Biến đổi câu.
- Hiểu thế nào là trạng ngữ.
- Biết biến đổi câu bằng cách tách thành
phần trạng ngữ trong câu thành câu
riêng.
- Nhớ đặc điểm và công dụng của
trạng ngữ.
- Nhận biết trạng ngữ trong câu.
- Hiểu thế nào là dùng cụm chủ vị để
mở rộng câu.
- Biết mở rộng câu bằng cách chuyển
các thành phần nòng cốt câu thành cụm
chủ vị.
- Nhận biết các cụm chủ vị làm
thành phần câu trong văn bản.

- Dấu câu.
- Hiểu công dụng của một số dấu câu :
Dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu
gạch ngang.
- Biết sử dụng các dấu câu phục vụ yêu
cầu biểu đạt, biểu cảm.
- Biết các loại lỗi thờng gặp về dấu câu
và cách sửa lỗi.
- Giải thích đợc cách sử dụng dấu
chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu
gạch ngang trong văn bản.
1.3. Phong cách
ngôn ngữ và
biện pháp tu từ:
các biện pháp tu
từ.
- Hiểu thế nào là chơi chữ, điệp ngữ, liệt
kê và tác dụng của các biện pháp tu từ
đó.
- Biết cách vận dụng các biện pháp tu từ
chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê vào thực tiễn
nói và viết.
- Nhận biết và hiểu giá trị của các
biện pháp tu từ chơi chữ, điệp ngữ,
liệt kê trong văn bản.
2. Tập làm văn
2.1. Những vấn
đề chung về văn
bản và tạo lập
văn bản : Liên

kết, mạch lạc và
bố cục trong văn
bản.
- Hiểu thế nào là liên kết, mạch lạc, bố
cục và vai trò của chúng trong văn bản.
- Biết các bớc tạo lập một văn bản :
Định hớng, lập đề cơng, viết, đọc lại và
sửa chữa văn bản.
- Biết viết đoạn văn, bài văn có bố cục,
mạch lạc và liên kết chặt chẽ.
- Biết vận dụng các kiến thức về liên
kết, mạch lạc, bố cục vào đọc hiểu
văn bản và thực tiễn nói.
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú

×