Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án 3 Tuần 16 -18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.48 KB, 37 trang )

Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
Tuần 16
Từ ngày 08/12/2008 đến ngày 12/12/2008
Thứ hai ngày 08 tháng 12 năm 2008
Hoạt động tập thể
Chào cờ (lớp)
I. Mục tiêu:
- Tổng kết các hoạt động trong tuần qua
- Phát động thi đua chào mừng ngày Thành lập QĐNDVN 22/12
- Duy trì và phát huy tốt các mặt nền nếp
II. Lên lớp:
G chủ nhiệm nêu y/c tiết học;
- Phát động thi đua chào mừng ngày Thành lập QĐNDVN 22/12
- Đăng ký tuần học tốt
+ Học tập.
+ Đạo đức
+ Lao động...
- Các tổ đăng ký thi đua
- Chuẩn bị nội dung luyện tập cho 22/12: Bài múa, TD
- Mỗi H ủng hộ học sinh nghèo của xã 1000đ, G, H vùng sâu, vùng xa 2000đ
- Mỗi H nộp 1 kg giấy vụn.
III. Nhận xét giờ học.
............................................................................
Tập đọc - Kể chuyện
đôi bạn
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: sơ tán, san sát, nờm nợp, lấp lánh, lăn tăn, lớt thớt, hốt hoảng.
- Đọc phân biệt câu kể với lời nhân vật.
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời làng quê và tình
cảm thuỷ chung của ngời thành phố với những ngời đã giúp đỡ mình lúc gian khó.
B. Kể chuyện:
1. Rèn luyện kỹ năng nói:
- Kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi
giọng kể phù hợp với từng đoạn.
2. Rèn luyện kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ truyện /SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 98
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
A.Kiểm tra:
- 3 H (Dơng, Tâm, Hà) nối tiếp nhau kể 3 đoạn ( 4, 5, 6) của câu chuyện " Hũ bạc của
ngời cha".
- 1 H đọc lại toàn bộ câu chuyện. (Hằng).
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
Trong tuần 16, 17 các em sẽ học các bài gắn với chủ điểm Thành thị và nông thôn. Các
bài học này giúp các em mở rộng hiểu biết về cuộc sống và con ngời ở nông thôn và thành
thị. Truyện đọc " Đôi bạn" mở đầu chủ điểm nói về tình bạn giữa một bạn nhỏ ở thành phố
với một bạn nhỏ ở nông thôn. Câu chuyện này sẽ giúp các em hiểu phần nào về những phẩm
chất đáng quý của ngời NT và ngời TP.
-> H quan sát tranh minh họa.
2.Luyện đọc đúng (33- 35')
* G đọc mẫu toàn bài - H nhẩm thầm theo - chia đoạn
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Câu chuyện chia thành mấy đoạn ?
-> Luyện đọc từng đoạn
* Đoạn 1

- Câu 1: HD đọc: ném. G đọc
- Câu 5: Đọc đúng: khắp nơi. G đọc
- Câu 8: Lu ý: nào, san sát. G đọc
- Câu 9: Ngắt sau dấu câu. Chú ý đọc: nờm nợp. G
đọc
- Câu 10: Chú ý đọc: lấp lánh, sao sa. G đọc
+ Giải nghĩa : sơ tán, sao sa
-> Hớng dẫn đọc đoạn 1: Ngắt nghỉ hơi sau dấu
câu. G đọc
* Đoạn 2
- Câu 2: Chú ý đọc: cầu trợt, lớn. G đọc
- Câu 4: Đọc đúng: này, làng. G đọc
- Câu 5: Ngắt nh sau:
" Nhìn mặt hồ...lăn tăn./ ...thuyền thúng/...hái
hoa//". Lu ý đọc: lăn tăn, lại, nào. G đọc
- Câu 10: HD: lớt thớt, la. G đọc
- Câu cuối: Chú ý: loáng, khéo léo. G đọc
+ Giải nghĩa: công viên, tuyệt vọng
-> HD đọc đoạn 2 : Ngắt nghỉ hơi đúng.G đọc
* Đoạn 3
- Câu 1: Lu ý đọc: lo, xảy ra. G đọc
- Đọc đúng lời bố Thành - G đọc
-> HD đọc đoạn 3 : Nghỉ hơi đúng sau dấu câu.
G đọc
*Y/c H đọc nối tiếp đoạn
- 3 đoạn
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy

- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 1
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc 4 - 5 em
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc đoạn 3
* Đọc nối tiếp đoạn (2 lợt)
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 99
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
* HD đọc cả bài : Ngắt ghỉ hơi đúng. Phân biệt
giọng kể với lời nhân vật.
*H đọc cả bài
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài ( 10- 12')
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
G: Thời kì những năm 1965- 1973, giặc Mĩ ném
bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các
TP, thị xã ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông
thôn. Chỉ những ngời có nhiệm vụ mới ở lại.
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?
- ở công viên có những trò chơi gì?
- ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng
khen?
- Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì

đáng quý?
G: Cứu ngời sắp chết đuối phải rất thông minh,
khôn khéo nếu không sẽ có thể gặp nguy hiểm vì
ngời sắp chết đuối sẽ túm chặt lấy mình làm mình
chìm theo.
-> Bạn Mến đã rất khéo léo...
- G dặn H cẩn thận khi tắm hoặc chơi ven hồ, ven
sông.
- Em hiểu câu nói của ngời bố nh thế nào?
G chốt: Câu nói của ngời bố ca ngợi phẩm chất tốt
đẹp của những ngời sống ở làng quê, những ngời
sẵn sàng giúp đỡ ngời khác khi khó khăn, không
ngần ngại khi cứu ngời.
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung
của gia đình Thành đối với những ngời đã giúp đỡ
mình?
4. Luyện đọc diễn cảm ( 5-7')
- G: Đọc đoạn 3: Phân biệt giọng ngời dẫn chuyện
với giọng của bố Thành: giọng trầm, cảm động. G
* H đọc thầm đoạn 1
- ...từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom
miền Bắc.
- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà
ngói san sát, cái cao cái thấp không
giống nhà ở quê, những dòng xe cộ đi lại
nờm nợp, ban đêm đèn lấp lánh nh sao
sa.
* H đọc thầm đoạn 2
- ...Có cầu trợt, đu quay
- Nghe tiếng kêu cứu Mến lập tức lao

xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy
tuyệt vọng.
- Mến dũng cảm, sẵn sáng giúp đỡ ngời
khác không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
* H đọc thầm đoạn 3
H phát biểu
- Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhng
vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại
nơi sơ tán trớc đây đón Mến ra chơi.
Thành đa Mến đi khắp thị xã...
- H đọc diễn cảm đoạn 3.
-> Thi đọc, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 100
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
đọc mẫu.
5. Kể chuyện ( 17'- 19')
- Phần KC yêu cầu gì?
- G treo bảng phụ viết các gợi ý tóm tắt /SGK.
- G kể mẫu đoạn 1.
* H đọc y/c phần kể chuyện
- H tập kể từng đoạn dựa theo tóm tắt
- 3 H nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn
-> Chọn ngời kể hay nhất.
- 1 H kể toàn bộ câu chuyện.
6. Củng cố, dặn dò ( 4'-6')
- Em nghĩ gì về những ngời sống ở làng quê sau khi học bài này?
- Nhận xét tiết học
..............................................................
Đạo đức
Bài 8: Biết ơn thơng binh, liệt sĩ

I. Mục tiêu:
- Hs hiểu thơng binh, liệt sĩ là những ngời đã hi sinh xơng máu cho Tổ quốc nên các
em cần làm những việc để tỏ lòng biết ơn các thơng binh , liệt sĩ.
- Hs biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn thơng binh, liệt sĩ.
- Hs có thái độ tôn trọng, biết ơn các thơng binh, gia đình liệt sĩ.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
- Bài hát về chủ đề bài học
- Tranh minh hoạ truyện : Một chuyến đi du lịch.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ (5 )
- Kể những việc làm thể hiện việc giúp đỡ hàng xóm ,láng giềng?
- Em đã làm đợc những việc gì để giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
2. Các hoạt động:
2.1 Khởi động: Hs hát tập thể hát Em nhớ các anh
2.2 Hoạt động 1: Phân tích truyện (10 )
* Mục tiêu:
Hs hiểu thế nào là thơng binh, liệt sĩ ,có
thái độ biết ơn đối với các gia đình thơng binh, liệt

* Cách tiến hành:
- Gv kể chuyện : Một chuyến đi bổ ích
2.2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( 15 )
* Mục tiêu :
- Cả lớp đàm thoại theo câu hỏi :
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào
ngày 27/7 ?
+ Qua câu chuyện trên em hiểu thơng
binh, liệt sĩ là ngời nh thế nào ? +
Chúng ta cần phải có thái độ nh thế nào
đối với thơng binh, liệt sĩ ?

Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 101
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
Hs phân biệt đợc một số việc cần làm để tỏ
lòng biết ơn thơng binh, gia đình liệt sĩ và
những việc không nên làm.
* Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm , phát phiếu giao việc và
giao nhiệm vụ.
* Kết luận:
Các việc a, b ,c là những việc nên làm, việc
d là không nên làm.H liên hệ về những việc các
em đã làm đối với gia đình thơng binh, liệt sĩ.
3.H ớng dẫn thực hành (5 )
- Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp
nghĩa đối với các gia đình thơng binh, liệt sĩ.
- Su tầm các tranh, ảnh ,bài thơ về các gơng
chiến đấu, hi sinh của các thơng binh, liệt sĩ.
IV. Củng cố dặn dò:
- Em cần có thái độ biết ơn đối với các gia
đình thơng binh, liệt sĩ
- Nhận xét giờ học
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày,
nhóm khác NX, bổ sung.
.................................................................
tiếng việt
luyện đọc: đôi bạn
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: sơ tán, san sát, nờm nợp, lấp lánh, lăn tăn, lớt thớt, hốt hoảng.

- Đọc phân biệt câu kể với lời nhân vật.
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời làng quê và tình
cảm thuỷ chung của ngời thành phố với những ngời đã giúp đỡ mình lúc gian khó.
IIChuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
- 3 H (Linh, Hằng, V Long) nối tiếp nhau kể 3 đoạn ( 1, 2, 3) của câu chuyện " Đôi
bạn".
- 1 H đọc lại toàn bộ câu chuyện. (Ngọc Anh).
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc đúng:
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 102
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
G y/c H luyện đọc từng đoạn
* Đoạn 1
- Câu 1: ném.
- Câu 8: nào, san sát.
- Câu 9: Ngắt sau dấu câu. Chú ý đọc: nờm nợp.
- Câu 10: lấp lánh, sao sa.
* Đoạn 2
- Câu 2: cầu trợt, lớn.
- Câu 5: Câu dài
" Nhìn mặt hồ...lăn tăn./ ...thuyền thúng/...hái hoa//". Lu ý đọc: lăn tăn, lại, nào. G đọc
- Câu 10: lớt thớt, la.
* Đoạn 3
- Câu 1: lo, xảy ra.
- Đọc đúng lời bố Thành

*Y/c H đọc nối tiếp đoạn
* HD đọc cả bài :
IV. Củng cố dặn dò:
- 1 H đọc diễn ccảm bài tập đọc.
- Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 09 tháng 12 năm 2008
Chính tả (nghe - viết)
đôi bạn
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của câu chuyện
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu (tr/ch), dấu thanh dễ viết lẫn ( dấu
hỏi/dấu ngã)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/132
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ (2'-3')
- H viết bảng con : khung cửi, mát rợi, cỡi ngựa
2 .Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1'-2') : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b. H ớng dẫn nghe - viết (10'- 12')
* G đọc mẫu bài viết ( đoạn 3)
*Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó :
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
- G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích:
lo, chuyện, xảy ra, làng quê, chiến tranh, sẵn
H đọc thầm theo
6 câu
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng

- H đọc phân tích tiếng khó
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 103
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
lòng.
- G xoá bảng, đọc lại từng từ
- Y/c H viết bảng con
c. Viết chính tả:
- HD t thế ngồi viết, cách trình bày.
- Đọc cho H viết vở (13'-15')
- Đọc cho H soát lỗi
d.H ớng dẫn chấm chữa:
- G đọc
d. H ớng dẫn làm bài tập ( 5 - 7')
*Bài 2a /T132: G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu?
- G chấm bài viết ( 10 bài)
*Bài 2b /T132:
-> Chốt lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- H viết bảng con
- H thực hiện
- H viết bài
- H Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi
- H nêu y/c - H làm vở
-> Chữa bài: - chăn trâu, châu chấu
- chật chội, trật tự
- chầu hẫu, ăn trầu
- H làm miệng
...............................................................
tự học

luyện từ và câu
I.Mục đích yêu cầu
I - Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm tên một số dân tộc thiểu sổ ở nớc ta ;
II điền đúng từ ngữ thích hợp ( gắn với đời sống đồng bào dân tộc) vào chỗ trống.
III - Tiếp tục ôn về phép so sánh: đặt đợc câu có hình ảnh so sánh.
II. Chuẩn bị:
Vở BTTN
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra ( 3-5')
- Cho câu thơ: Cam Xã Đoài mọng nớc
Giọt vàng nh mật ong.
(?) Các sự vật đợc so sánh với nhau về đặc điểm nào ?
2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài ( 1-2') G nêu mục đích- yêu cầu tiết học
2.2.Hớng dẫn luyện tập:
- G y/c H mở vở lần lợt thực hiện từng bài tâp trong SGK. G quan sát giúp đỡ H còn yếu
kém:
Bài 1: Ghi tên các dân tộc mà em biết:
- Ê - đê, Xơ đăng, Xtiêng, khơ me, H mông ...
Bài 2: Đặt dấu phầy vào chỗ thích hợp.
- Xa xa, giữa cánh đồng .....
- Giữa cách đồng, đàn trâu ...
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 104
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
IV. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
....................................................................
hoạt động tập thể
Chủ điểm: Hành quân về nguồn:
I. Mục tiêu:

- Giáo dục cho H lòng biết ơn các anh hùng, gia đình thơng binh liệt sĩ.
- H su tầm bức tranh, câu chuyện, bài hát....
II. Chuẩn bị:
- H câu c huyện, bài hát, bài thơ
III. Các hoạt động dạy học:
- G nhận lớp nêu mục đích y/c nội dung tiết học.
- H thể hiện các bài hát, bài thơ, câu chuyện có chủ điểm về anh bộ đội cụ Hồ mà các
em đã chuẩn bị.
- G, H khác nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò:
- G nhận xét giờ học.
- Y/c H về nhà su tầm các bài hát, bài thơ, câu chuyện có chủ điểm về anh bộ đội cụ
Hồ
Thứ t ngày 10 tháng 12 năm 2008
Tập đọc
Về quê ngoại
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi.
- Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài
- Hiểu nội dung bài :Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở
quê, yêu thêm những ngời nông dân đã làm ra lúa gạo
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (3')
- 3 H( H.Long, M Anh, Nhung) đọc nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện " Đôi bạn"

- 1 em nêu ý nghĩa của câu chuyện. ( Duyên).
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 105
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
Bài tập đọc " Đôi bạn" đã cho các em thấy quang cảnh thành phố và những thú vui ở
thành phố. Bài thơ " Về quê ngoại" các em học hôm nay sẽ đa các em đến với quang cảnh ,
với ngời ở quê ngoại của một bạn nhỏ. Các em hãy đọc bài thơ để xem bạn nhỏ ở TP có cảm
xúc ntn trong chuyến về thăm quê?
2. Luyện đọc đúng ( 15-17')
* G đọc mẫu toàn bài
* Hớng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
-> Luyện đọc từng khổ thơ.
* Khổ 1
- Dòng 2: HD: sen nở. G đọc
- Dòng 4: Chú ý đọc: lời. G đọc
- Dòng 7: Lu ý: ríu rít. G đọc
- Dòng 10: HD: lá, trăng, trôi. G đọc
+ Giải nghĩa: hơng trời
-> HD đọc khổ 1: Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các
dòng thơ, các câu thơ lục bát. G đọc
* Khổ 2
- Dòng 3: Chú ý: Lâu- ngắt 4/2. G đọc
- Dòng 4: Lu ý: nay, làm.G đọc
+ Giải nghĩa: chân đất
-> HD đọc khổ 2: Khi đọc cần ngắt nghỉ hơi
đúng. G đọc
* Y/c H đọc nối tiếp các khổ thơ
* HD đọc cả bài :Ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.

3 . Tìm hiểu bài ( 10- 12')
* Yêu cầu H đọc thầm cả bài thơ
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu mà em
biết điều đó ?
- Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?
- Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
G: Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên
không nhìn rõ trăng nh đêm ỏ nông thôn.
- Về quê,bạn nhỏ không những đợc thởng thức vẻ
đẹp của làng quê mà còn đợc tiếp xúc với ngời
dân quê.Bạn nhỏ nghĩ thế nào về những ngời làm
- H đọc thầm theo
- 2 khổ thơ
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc khổ 1
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc khổ 2
* H đọc nối tiếp các khổ thơ ( 2 lợt)
- H đọc cả bài
* H đọc thầm cả bài thơ
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê.Nhờ
sự ngạc nhiên của bạn nhỏ khi bắt gặp
những điều lạ ở quê và bạn nói :" ở trong
phố chẳng bao giờ có đâu"

- Quê ngoại bạn nhỏ ở nông thôn
- H nối tiếp nhau trả lời.1 H nêu 1 ý:
Đầm sen nở ngát hơng, đợc gặp trăng,
gặp gió bất ngờ điều mà trong phố chẳng
bao giờ có cả.Bạn đợc đi trên con đờng
rực màu rơm phơi,có bóng tre xanh mát...
- Bạn nhỏ thấy họ thật thà và thơng yêu
họ nh thơng bà ngoại mình.
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 106
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
ra hạt gạo?
- Em có nhận xét gì về cảnh vật và con ngời thôn
quê ?
- Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì
thay đổi?
4. Học thuộc lòng bài thơ( 5-7')
- G hớng dẫn H đọc cả bài: Giọng tha thiết, tình
cảm. G đọc mẫu.
- Cảnh đẹp, con ngời đáng yêu, đáng
kính phục.
- Bạn thêm yêu cuộc sống, yêu thêm con
ngời sau chuyến về thăm quê.
- H nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ.
- Xung phong đọc thuộc từng khổ thơ, cả
bài thơ.
5. Củng cố, dặn dò (4 - 6')
- Gọi 1 H nêu lại ND của bài thơ.
- Em nào có quê ở nông thôn? Em có cảm giác thế nào khi về quê?
- Nhận xét tiết học.
...................................................................

Luyện từ và câu
từ ngữ về thành thị, nông thôn- dấu phẩy
I.Mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn ( tên 1 thành phố và vùng quê ở nớc ta; tên
các sự vật và công việc thờng thấy ở TP, NT)
2.Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy( có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong
câu)
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ VN có tên các tỉnh, huyện, thị
- Bảng phụ viết ND bài tập 3/ 135
III.Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ (3'- 5'):
- Kiểm tra miệng 2 H ( Quang, Thảo) làm bài tập 1+ 3 ( Tuần 15)
- mỗi em làm 1 bài.
2.Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài:
-Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Thành thị và Nông thôn, các em sẽ đợc học
mở rộng vốn từ để biết tên nhiều thành phố, nhiều vùng quê trên đất nớc ta; biết tên các sự vật
và công việc thờng thấy ở TP, NT. Sau đó tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
b. H ớng dẫn làm bài tập ( 28 - 30')
* Bài 1/T135 ( miệng)
- Bài tập 1 yêu cầu gì ?
a) G lu ý H nêu tên các TP, không nhầm với thị
xã.
- G treo bản đồ VN, kết hợp chỉ tên từng thành
phố trên bản đồ.
b) G yêu cầu H kể tên 1 vùng quê mà em biết?
- H nêu yêu cầu
- H trao đổi theo cặp
- Đại diện các bàn lần lợt kể.

- 3 H nhắc lại tên các thành phố trên đất n-
ớc ta theo 3 miền: Bắc - Trung - Nam.
- H kể theo dãy- mỗi em kể tên 1 làng, xã,
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 107
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
* Bài 2/ 135 ( miệng)
- Bài tập 2 y/c gì?
G chốt lại tên một số sự vật và công việc tiêu
biểu.
a) ở thành phố:
- Sự vật: đờng phố, nhà cao tầng, đèn cao áp,
công viên, rạp xiếc, rạp chiếu bóng, bể bơi, cửa
hàng lớn...
- Công việc: kinh doanh, chế tạo máy, chế tạo ô
tô, lái xe, nghiên cứu khoa học, biểu diễn nghệ
thuật, trình diễn thời trang...
b) ở nông thôn:
- Sự vật: nhà lá, nhà ngói, ruộng vờn, cánh
đồng, lũy tre, cây đa, giếng nớc, ao cá, hồ sen...
- Công việc: cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ,
phơi thóc, giã gạo, chăn trâu, cắt cỏ...
* Bài tập 3/135 ( Viết)
- Bài tập 3 yêu cầu gì?
- G treo bảng phụ chép đoạn văn, gọi 1 H lên
chữa bài
quận, huyện.
- H nêu yêu cầu
- H thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bầy
- H nhóm khác nhận xét

- H nêu yêu cầu- Làm vở
- Đặt dấu phẩy sau các từ: Tày, Dao, Ê-đê,
Việt Nam, nhau, nhau.
- 1 H đọc lại đoạn văn, ngắt hơi sau dấu
câu.
c. Củng cố, dặn dò:
- Đặt 1 câu có chứa 1 sự vật trong bài tập2
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008
Tập viết
Tuần 16 : Ôn chữ hoa M
I.Mục đích yêu cầu:
Củng cố cách viết chữ M thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng :" Mạc Thị Bởi" bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ca dao : "Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao" bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- G kẻ sẵn bảng lớp nội dung bài viết.
- Mẫu chữ L
III Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2'-3')
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 108
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
G đọc cho H viết bảng con : 3 chữ K + 1 dòng Yết Kiêu
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1'-2')
b. H ớng dẫn viết bảng con (10'-12')
* Luyện viết chữ hoa M
- Em hãy nhận xét độ cao cấu tạo của chữ M?
- G hớng dẫn qui trình viết: ĐB ở giữa dòng li thứ

1 viết nét thứ nhất, chuyển hớng bút viết nét thứ 2,
kết thúc nét thứ 2 ở trên dờng kẻ li 1, đổi chiều
bút viết nét thứ 3 đến giữa dòng li thứ 3 chuyển h-
ớng bút viết nét móc ngợc phải. DB ở giữa dòng li
thứ nhất.
- G viết mẫu: M
- G hớng dẫn qui trình viết : T, B
* Luyện viết từ ứng dụng : Mạc Thị Bởi
+ Giải nghĩa: Mạc Thị Bởi quê ở Hải Dơng, là 1
nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm
trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Bị địch bắt
tra tấn dã man nhng chị vẫn không khai...
- Gọi H nhận xét độ cao khoảng cách?
- G hớng dẫn qui trình viết từng chữ.
* Luyện viết câu ứng dụng:
G : Câu tục ngữ khuyên con ngời phải đoàn kết.
Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
- Nhận xét độ cao, khoảng cách?
- Những chữ nào viết hoa ?
- G hớng dẫn viết chữ : Một, Ba ( bằng con chữ)
và HD tổng thể.
c. H ớng dẫn viết vở (15'-17')
- Hớng dẫn t thế ngồi viết
- Cho H quan sát vở mẫu , nêu yêu cầu:
+ Viết chữ M : 1 dòng
+ Viết chữ T, B : 1 dòng
+ Viết tên riêng Mạc Thị Bởi : 2 dòng
+ Viết câu tục ngữ : 2 lần
- H đọc
- Chữ M cao 2,5 li. Cấu tạo gồm 4 nét...

- H theo dõi
- H theo dõi
- H viết bảng con :1 dòng M
1 dòng: T, B
M M M T B
T B
- H đọc từ ứng dụng.
- H đọc, nhận xét độ cao giữa các con chữ ,
các chữ, k/c giữa các chữ, con chữ
- H đọc
- H nhận xét
- Một, Ba
- H viết bảng con
Một, Ba
- H đọc nội dung bài viết
- H thực hiện
- H viết bài vào vở
d. Chấm bài (3'-5'). Nhận xét
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 109
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
3. Củng cố, dăn dò (1'-2'):
- Nhận xét tiết học
...........................................................
Chính tả ( nhớ- viết)
về quê ngoại
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nhớ viết chính xác lại nội dung , đúng chính tả, trình bày đúng theo thể thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu dễ lẫn (tr/ch)
II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết nội dung bài 2/137
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ (2'-3')
- H viết bảng con : chật chội, trật tự
2 .Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1'-2') : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b. H ớng dẫn nhớ - viết (10'- 12')
* G đọc mẫu bài viết
* Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó :
- G ghi chữ khó lên bảng yêu cầu H phân tích:
sen nở, ríu rít, rực màu, lá thuyền, trôi
- G xoá bảng, đọc lại
c. Viết chính tả:
- HD t thế ngồi viết, cách trình bày.
- Gọi H nêu cách trình bày bài thơ thể lục bát.
- Gọi 1 H giỏi đọc lại đoạn thơ
- G gõ thớc bắt đầu, kết thúc.
d. H ớng dẫn chấm chữa:
- Đọc cho H soát lỗi
đ. H ớng dẫn làm bài tập ( 5 - 7')
*Bài 2a /T137 : G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu?
- G chấm bài viết ( 10 bài)
* Bài 2b/ T137
- y/c H nêu y/c
- H nhẩm lại bài viết ( 2')
- 2 H đọc lại bài viết.
- H đọc phân tích tiếng khó
- H viết bảng con sen nở, ríu rít, rực
màu, lá thuyền, trôi
- H thực hiện

- H nhớ, viết bài thơ vào vở.
- Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi
- H nêu y/c
- H làm bài vào vở
-> Chữa bài:
- khung cửa, cỡi ngựa, sởi ấm
- mát rợi, gửi th, tới cây.
- H nêu y/c
- H làm SGK
-> Chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 110
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
- Nhắc H đọc lại các bài tập ghi nhớ chính tả.
- Nhận xét tiết học.
..............................................................................
tự học
luyện viết tuần 16
I. Mục đích yêu cầu.
- Rèn cho H cách viết chữ hoa M, T, B thông qua BT ứng dụng.
1. Viết tên riêng.
2. Viết ứng dụng.
II. Chuẩn bị.
- Vở mẫu, chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy học.
a/ Giới thiệu bài: Luyện viết
b/ Luyện viết.
- Y/c H mở vở, nêu y/c bài viết
- Cho H quan sát vở mẫu.
- Kiểm tra t thế ngồi của H.

- Gõ thớc cho H viết bài
c. Chấm, chữa.
- G chấm bài + Nhận xét
- H nêu y/c
- H quan sát vở mẫu
- H ngồi ngay ngắn
- H viết bài
IV. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn
nghe kể : Kéo lúa lên
nói về thành thị nông thôn
I.Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng nói:
- Nghe và kể lại đúng các tình tiết của câu chuyện và kể lại đúng nội dung câu chuyện,
giọng kể vui, khôi hài.
- Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị theo gợi ý trong SGK. Bài nói
đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện vui.
- Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện ( Bài tập 1)
- Bảng phụ viết gợi ý về nông thôn - BT 2
- Tranh ảnh về nông thôn ( hoặc thành thị)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3'-5'):
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 111

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×