Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tham nhũng giáo dục nổi cộm ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.33 KB, 6 trang )

"Tham nhũng giáo dục nổi cộm ở Việt Nam"Chính trị
thể thao Mobile
221
452
Chính trị
chinhtri
/chinhtri/
1309230
"Tham nhũng giáo dục nổi cộm ở Việt Nam"
1
Article
null
Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc:
'Tham nhũng giáo dục nổi cộm ở Việt Nam'
Cập nhật lúc 17:37, Thứ Hai, 20/09/2010 (GMT+7)
,
- Chia sẻ thành tựu của Việt Nam trong thực hiện các Mục tiêu thiên niên kỷ (MDG) được vinh danh tại
phiên họp toàn thể của Hội nghị cấp cao khai mạc chiều nay (20/9) tại ở New York, song Liên hợp quốc cũng chờ
đợi Việt Nam giải quyết các thách thức nổi lên.
Trao đổi từ Hà Nội với báo chí sáng nay trước phiên họp, Đại diện thường trú LHQ cũng như một số tổ chức thành
viên nhấn mạnh thách thức đạt các mục tiêu MDG toàn diện đó là không thể chỉ là đánh giá kết quả nhiệm vụ tổng hợp
chung ở cấp độ quốc gia.
Ông John Hendra: Phổ cập giáo dục phải đảm bảo người nghèo không bị
gạt ra ngoài lề. Ảnh: XL
"Nếu chỉ nhìn vào con số chung, dễ có cảm giác cả nước hoàn thành tốt nhiệm vụ, trong khi thực tế có những vùng, miền
có kết quả đi chậm hơn các vùng khác. Thách thức đạt MDG không chỉ nhìn vào số liệu quốc gia ở mức độ nào mà phải
nhìn vào kết quả cụ thể của từng vùng, miền, địa phương" - ông John Hendra, Điều phối viên thường trú LHQ phát biểu.
Tham nhũng trong giáo dục là thách thức mà ông John Hendra lưu tâm.
Ông nói tham nhũng trong lĩnh vực này đã trở nên nổi cộm. Việc phổ cập giáo dục phải đảm bảo người nghèo không bị
gạt ra ngoài lề.
"Chính sách miễn giảm chi phí chính thức học phí sẽ không có ý nghĩa nếu như


người dân vẫn phải dùng tiền túi cho các khoản chi phí không chính thức khác cho
việc học của con em", ông nói.
Bỏ tiền túi trả phí y tế cao
Bác sĩ Graham Harrison, cán bộ kỹ thuật - phát triển hệ thống y tế, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho hay một trong
những vấn đề then chốt hiện nay là khả năng chi trả cũng như tiếp cận các dịch vụ cơ bản về y tế, giáo dục của người
dân Việt Nam.
Theo thống kê của WHO, trong 3 năm qua, tỉ lệ chi trả từ tiền túi của người dân cho các dịch vụ y tế đã giảm từ 70%
xuống 56%. Song đây vẫn là mức chi trả mà WHO coi là "rất cao", trong đó một nửa dành cho thuốc men.
Bảo hiểm y tế mới chỉ đảm bảo cho điều trị trong khi nghịch lý bác sĩ thường lạm dụng kê đơn nhiều loại khiến người
dân phải chịu gánh nặng chi trả không hợp lý. Thách thức lớn đối với cơ quan quản lý, đó là đảm bảo sự cân bằng giữa
các cơ chế chi trả khác nhau giữa bảo hiểm y tế và chi trả từ túi của người dân.
Trưởng đại diện Quỹ Dân số LHQ Bruce Campbell cho hay đảm bảo phổ cập tiếp cận dịch vụ y tế cho cộng đồng cũng
không thể dừng ở khía cạnh tài chính, vật chất. Bản thân ông khi công tác ở Hà Giang đã chứng kiến một sản phụ người
dân tộc thiểu số sinh non nhưng không thể chuyển lên bệnh viện tuyến tỉnh vì chi phí đắt đỏ, di chuyển xa, lại gặp rào
cản về ngôn ngữ.
Trưởng đại diện Quỹ Dân số LHQ Bruce Campbell từng
chứng kiến một sản phụ người dân tộc thiểu số sinh non
nhưng không thể chuyển lên bệnh viện tuyến tỉnh. Ảnh:
XL
Tính dễ tổn thương của người nghèo, yếu tố văn hóa, rào cản ngôn ngữ cần được tính tới để đảm bảo chính sách tiếp cận
dịch vụ y tế cho người nghèo, dân tộc thiểu số toàn diện, ông Campbell nói.
Phòng, chống HIV/AIDS không bền vững
"Không một gia đình nào lại muốn
bỏ tiền để chi trả cho các dịch vụ mà
lẽ ra phải được cung cấp miễn phí và
bình đẳng cho tất cả mọi người, đó
là quyền được học hành".
Cựu Đại sứ Thụy Điển Rolf
Bergman nói tại Đối thoại về phòng,
chống tham nhũng trong giáo dục

cuối tháng 5 ở Hà Nội
Trong số các mục tiêu MDG còn lại, các cơ quan của LHQ cảnh báo việc Việt Nam có thể không đạt được MDG số 6
(phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch nguy hiểm khác) đúng thời hạn vào năm 2015.
Trưởng đại diện UNAIDS Eamonn Merphy cho hay một trong những thách thức nổi lên, đó là ngân sách tài chính của
Việt Nam dành cho công tác phòng, chống HIV/AIDS không bền vững. Hầu hết các dự án có nguồn tài chính phụ thuộc
vào quốc tế.
Ông Merphy lo ngại nếu các tổ chức quốc tế kết thúc dự án, nguồn tài chính giảm mạnh có thể khiến những nỗ lực đạt
được thời gian qua bị giảm xuống. Do đó cần tập trung các nguồn lực hữu hạn vào các hoạt động hiệu quả, đồng thời
nhấn mạnh yếu tố dự phòng, bởi nếu không dự phòng được thì tiền dùng cho công tác điều trị sẽ còn tốn gấp 8 lần.
"Tỉ lệ phụ nữ Việt Nam tham gia Quốc hội luôn được đánh giá cao nhất
Đông Nam Á với 25,8% và được coi là bài học cho nhiều nước. Nhưng ở
các cấp địa phương, tỉ lệ phụ nữ tham gia vị trí lãnh đạo hay ra quyết định
thường thấp".
Trưởng đại diện Quỹ phát triển Phụ nữ của LHQ (UNIFEM)
Tham dự tại Phiên họp toàn thể của Hội nghị Cấp cao chiều 20/9, Chủ
tịch nước Nguyễn Minh Triết sẽ có bài phát biểu kiểm điểm tiến trình
thực hiện các MDG, chia sẻ kinh nghiệm của Việt Nam, đóng góp về
phương hướng từ nay đến năm 2015, qua đó, một lần nữa khẳng định Việt
Nam sẽ tiếp tục đóng góp vào công việc chung của cộng đồng quốc tế.
Theo Báo cáo mới nhất của Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình
Dương của LHQ, Việt Nam đã hoàn thành khoảng 90% số chỉ tiêu MDG,
đứng đầu khu vực Đông Nam Á.
Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc:
'Tham nhũng giáo dục nổi cộm ở Việt Nam'
- Chia sẻ thành tựu của Việt Nam trong thực hiện các Mục tiêu thiên niên
kỷ (MDG) được vinh danh tại phiên họp toàn thể của Hội nghị cấp cao khai mạc
chiều nay (20/9) tại ở New York, song Liên hợp quốc cũng chờ đợi Việt Nam giải
quyết các thách thức nổi lên.
Trao đổi từ Hà Nội với báo chí sáng nay trước phiên họp, Đại diện thường trú LHQ
cũng như một số tổ chức thành viên nhấn mạnh thách thức đạt các mục tiêu MDG

toàn diện đó là không thể chỉ là đánh giá kết quả nhiệm vụ tổng hợp chung ở cấp độ
quốc gia.
Ông John Hendra: Phổ cập giáo dục phải đảm bảo
người nghèo không bị gạt ra ngoài lề. Ảnh: XL
"Nếu chỉ nhìn vào con số chung, dễ có cảm giác cả nước hoàn thành tốt nhiệm vụ,
trong khi thực tế có những vùng, miền có kết quả đi chậm hơn các vùng khác. Thách
thức đạt MDG không chỉ nhìn vào số liệu quốc gia ở mức độ nào mà phải nhìn vào kết
quả cụ thể của từng vùng, miền, địa phương" - ông John Hendra, Điều phối viên
thường trú LHQ phát biểu.
Tham nhũng trong giáo dục là thách thức mà ông John Hendra lưu tâm.
Ông nói tham nhũng trong lĩnh vực này đã trở nên nổi cộm. Việc phổ cập giáo dục
phải đảm bảo người nghèo không bị gạt ra ngoài lề.
"Chính sách miễn giảm chi phí chính thức học phí sẽ không có ý nghĩa nếu như người
dân vẫn phải dùng tiền túi cho các khoản chi phí không chính thức khác cho việc học
của con em", ông nói.
Bỏ tiền túi trả phí y tế cao
Bác sĩ Graham Harrison, cán bộ kỹ thuật - phát triển hệ thống y tế, Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO) cho hay một trong những vấn đề then chốt hiện nay là khả năng chi trả
cũng như tiếp cận các dịch vụ cơ bản về y tế, giáo dục của người dân Việt Nam.
Theo thống kê của WHO, trong 3 năm qua, tỉ lệ chi trả từ tiền túi của người dân cho
các dịch vụ y tế đã giảm từ 70% xuống 56%. Song đây vẫn là mức chi trả mà WHO
coi là "rất cao", trong đó một nửa dành cho thuốc men.
Bảo hiểm y tế mới chỉ đảm bảo cho điều trị trong khi nghịch lý bác sĩ thường lạm
dụng kê đơn nhiều loại khiến người dân phải chịu gánh nặng chi trả không hợp lý.
Thách thức lớn đối với cơ quan quản lý, đó là đảm bảo sự cân bằng giữa các cơ chế
chi trả khác nhau giữa bảo hiểm y tế và chi trả từ túi của người dân.
Trưởng đại diện Quỹ Dân số LHQ Bruce Campbell cho hay đảm bảo phổ cập tiếp cận
dịch vụ y tế cho cộng đồng cũng không thể dừng ở khía cạnh tài chính, vật chất. Bản
"Không một gia đình nào
lại muốn bỏ tiền để chi trả

cho các dịch vụ mà lẽ ra
phải được cung cấp miễn
phí và bình đẳng cho tất
cả mọi người, đó là quyền
được học hành".
Cựu Đại sứ Thụy Điển
Rolf Bergman nói tại Đối
thoại về phòng, chống
tham nhũng trong giáo
dục cuối tháng 5 ở Hà Nội
thân ông khi công tác ở Hà Giang đã chứng kiến một sản phụ người dân tộc thiểu số
sinh non nhưng không thể chuyển lên bệnh viện tuyến tỉnh vì chi phí đắt đỏ, di
chuyển xa, lại gặp rào cản về ngôn ngữ.
Trưởng đại diện Quỹ Dân số LHQ
Bruce Campbell từng chứng kiến một
sản phụ người dân tộc thiểu số sinh non
nhưng không thể chuyển lên bệnh viện
tuyến tỉnh. Ảnh: XL
Tính dễ tổn thương của người nghèo, yếu tố văn hóa, rào cản ngôn ngữ cần được tính
tới để đảm bảo chính sách tiếp cận dịch vụ y tế cho người nghèo, dân tộc thiểu số toàn
diện, ông Campbell nói.
Phòng, chống HIV/AIDS không bền vững
Trong số các mục tiêu MDG còn lại, các cơ quan của LHQ cảnh báo việc Việt Nam
có thể không đạt được MDG số 6 (phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch
nguy hiểm khác) đúng thời hạn vào năm 2015.
Trưởng đại diện UNAIDS Eamonn Merphy cho hay một trong những thách thức nổi
lên, đó là ngân sách tài chính của Việt Nam dành cho công tác phòng, chống
HIV/AIDS không bền vững. Hầu hết các dự án có nguồn tài chính phụ thuộc vào
quốc tế.
Ông Merphy lo ngại nếu các tổ chức quốc tế kết thúc dự án, nguồn tài chính giảm

mạnh có thể khiến những nỗ lực đạt được thời gian qua bị giảm xuống. Do đó cần tập

×