Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
Ngày soạn : …. / … /201.. Ngày dạy : … /…. /201..
TUẦN : 11
TIẾT : 51
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Huy Cận)
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh : Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng từ thiên nhiên, vũ trụ và
cảm hứng về cuộc sống lao động từ tác giả đã tạo ra những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu
màu sắc lãng mạn .
- Rèn luyện kó năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (Hình ảnh, nn. m điệu )
vừa cổ kính, vừa mới mẻ trong bài thơ .
II/ Chuẩn bò :
- Nội dung bài .
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
A/ Ổn đònh tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ : So sánh hình ảnh người lính trong hai cuộc kháng chiến qua hai bài thơ
đã học .
C/ Bài mới :
* Hoạt động1 : Tìm hiểu khái quát về tác giả,
tác phẩm.
-HS đọc chú thích sgk .
? Hãy nêu một vài nét về tác giả và tác phẩm
này ?
- GV tóm tắt ghi bảng .
- Gv hướng dẫn giọng đọc cho hs .
? Bài thơ có thể chia làm mấy phần ?
? Hình ảnh nào miêu tả cảnh đoàn thuyền
dánh cá ra khơi? Thời điểm nào ?
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong hai câu
thơ ? Tác dụng của nó ?
? Hình ảnh ra khơi được miêu tả như thế nào ?
Khí thế ra khơi ?
?Đây có phải là lần đầu tiên họ ra khơi
không?
? Tiếng hát của họ thể hiện tâm trạng gì ?
- Câu hát trở thành sức mạnh, là niềm monh
I . Đọc- hiểu văn bản :
1. Vài nét về tác giả và tác phẩm :
a. Tác giả : Cù Huy Cận (1919 - 2005) quê
Hà Tónh.
- là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ
mới.
- Những sáng tác sau cách mạng tràn đầy
niềm viui tươi, tình yêu cuộc sống .
b. Tác phẩm :
- Năm 1958, trong chuyến đi thực tế dài
ngày tại vùng mỏ Quảng Ninh, ông đã sáng
tác bài thơ này .
2. Đọc – chú thích :
3. Phân tích :
a. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi :
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa -> So sánh,
nhân hoá khung cảnh thiên nhiên hùng vó,
tráng lệ .
- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
- Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Công việc thường ngày trong khí thế
hào hứng, phấn khởi, lạc quan.
GV: Hà Thò Lan 112 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
mỏi sự thành công trong công việc, vừa hiện
thực vừa lãng mạn của người lao động .
? Con thuyền được miêu tả ntn ?
? Nhận xét về hình ảnh thơ và tác dụng của nó
?
- Con thuyền nhỏ bé bỗng trở nên kì vó, khổng
lồ, hoà nhập với thiên nhiên bao la, rộng lớn .
? Người lao động được miêu tả ntn? Công việc
của họ là gì ?
? Kéo xoăn tay là kéo nth?
? Em có nhận xét gì về hình ảnh những con
người lao động mới XHCN ?
? Hình ảnh biển cả hiện ra ntn ? Nhận xét ?
? Biển được so sánh với ai? Sự ss đó có phù
hợp không ?
? Đoàn thuyền trở về trong không khí ra sao ?
? Em có nhận xét gì về cách lặp hai khổ thơ
đầu và cuối ?
- Sự tuần hoàn của vũ trụ .
? Nhận xét của em về cách gieo vần của bài
thơ ?
* Hoạt động 2: Luyện tập .
? Đọc lại diễn cảm bài thơ.
? So sánh thơ Huy Cận trước và sau CMT8 ?
b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển :
- Hình ảnh con thuyền :
-Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng .
Hình ảnh lãng mạn, sự hoà quyện với
thiên nhiên bao la, rộng lớn.
- Con người :
Dò bụng biển
Dàn thế trận lưới vây giăng .
Kéo xoăn tay mẻ cá nặng .
Những con người chủ động trong
công việc, làm chủ bản thân và thiên
nhiên .
- Biển cả :
Cá thu như doàn thoi
Cá song lấp lánh
Cá nhụ, cá chim, cá đé,…
Giàu, đẹp, nhiều màu sắc rực rỡ .
- Biển cho ta cá như lòng mẹ
- Nuôi lớn đời ta tự thủa nào .
Rất hào phóng, ân tình cho con người
3. Cảnh đoàn thuyền dánh cá trở về :
- Câu hát căng buồm
- Chạy đua cùng mặt trời
-> Không khí vui vẻ, khẩn trương.
- Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt ca huy hoàng muôn dặm phơi.
Thành quả lao động mó mãn theo
vòng tuần hoàn của tự nhiên .
4. Tổng kết : (Ghi nhớ- sgk)
II. Luyện tập :
IV. Củng cố – Dặn dò :
- GV củng cố bài .
- Học bài, chuẩn bò bài mới .
BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
GV: Hà Thò Lan 113 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
……………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : …. / … /201.. Ngày dạy : … /…. /201..
TUẦN : 11
TIẾT : 52, 53
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh : Nắm vững hơn, hiểu rõ hơn và biết vận dụng linh hoạt, có hiệu quả
những kiến thức về từ vựng đã được học .
II/ Chuẩn bò :
- Nội dung bài .
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
A/ Ổn đònh tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài học .
C/ Bài mới :
* hoạt động 1: tìm hiểu về từ tượng thanh,
tượng hình, làm bài tập .
? thế nào là từ tt ? ví dụ ?
? từ tượng hình là gì ? ví dụ ?
? tác dụng của hai từ loại này ?
- hs tự làm .
? tìm từ tương hình có trong đoạn ?
? Nó có giá trò sử dụng ntn ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện pháp tu
từ đã học, làm bài tập .
? So sánh là gì ? Ví dụ ? Tác dụng ?
(Lưu ý : Tập trung tìm và phân tích ví dụ:
Xác đònh biện pháp tu từ được sử dụng, tác
dụng của nó)
? Thế nào là phép tu từ ẩn dụ ? Lấy ví dụ .
? Tác dụng của nó ?
? Nhân hoá là gì ? Ví dụ .
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình :
1. Khái niệm :
- Từ tượng thanh : Là những từ mô phỏng
âm thanh của tự nhiên, con người .
* Ví dụ : Ầm ầm, tí tách, róc rách,…
- Từ tượng hình : Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,
trạng thái của sự vật, con người .
* Ví dụ : Lom khom, nhấp nhô, lởm chởm,…
2. Bài tập :
2.1 Tắc kè, bò, cú vọ ,…
2.2 . Những từ tượng hình là : Lốm đốm, lê
thê, loáng thoáng, lồ lộ .
- Giá trò sử dụng : Mô tả hình ảnh của đám
mây một cách cụ thể, sinh động .
II . Biện pháp tu từ từ vựng :
1. Các biện pháp tu từ từ vựng :
- So sánh : những sự vật, sự việc có những
nét tương đồng , làm cho câu văn thêm sinh
động .
* Ví dụ : Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
- Ẩn dụ : Lấy hình ảnh khác để nói đến một
hình ảnh đònh diễn tả – làm tăng sức biểu
cảm .
* Ví dụ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
- Nhân hoá : Gán cho sự vật những đặc tính
GV: Hà Thò Lan 114 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
? Tác dụng của biện pháp này ?
? Thế nào là hoán dụ ? Ví dụ ?
? Tác dụng ?
? Nói qua gì ? Cho ví dụ .
? Nói giảm nói tránh ? Ví dụ /
? Tác dụng ?
? Thế nào là điệp ngữ ? Cho ví dụ minh hoạ .
? Tác dụng ? Có mấy loại ?
? Chơi chữ nghóa là thế nào ? Ví dụ .
? Tác dụng ?
- HS đọc bài tập , thảo luận theo nhóm, đại
diện nhóm trả lời .
- Tương tự (Như trên )
- GV nhận xét, đánh giá .
của con người, làm câu văn sinh động, hấp
dẫn hơn .
* Ví dụ : Rừng Xà nu ưỡn tấm thân che chở
cho làng.
- Hoán dụ : Lấy một bộ phận để nói đến tổng
thể .
* Ví dụ : Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôn nay .
- Nói quá : Nói phóng đại, hơn mức bình
thường , để nhấn mạnh ý, gây cảm giác
mạnh.
* Ví dụ : Con rận bằng con ba ba .
- Nói giảm, nói tránh : Nói giảm nhẹ hoặc
nói tránh đi theo mục đích giao tiếp .
* Ví dụ : - Dốt : Chưa thông minh lắm .
- Xác chết : Tử thi .
- Điệp ngữ : Lặp lại từ, cụm từ một cách có
chủ ý, nhấn mạnh ý .
* Ví dụ : Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn
dâu .
- Chơi chữ : Lợi dụng những đặc sắc về ngữ
âm, ngữ nghóa để tạo sự dí dỏm, hài hước .
* Ví dụ : - Con ngựa đá con ngựa đá .
- Mênh mông muôn mẫu một màu
mưa, mỏi mắt miên man mãi mòt mờ .
2. Bài tập : Phân tích nét nghệ thuật đọc
đáo trong những câu thơ trích từ truyện
kiều của Nguyên Du :
a. Hoa : con ; lá : Cha mẹ .
b. so sánh tiếng đàn của Thuý Kiều .
c. Hoán dụ, ước lệ – tượng trưng .
d. Nói quá .
c. Chơi chữ .
3. Phân tích nét nghệ thuật :
a. Chơi chữ . Liên tưởng .
b. Nói quá .
c. So sánh .
d. Nhân hoá .
e. Ẩn dụ .
IV. Củng cố – Dặn dò : Học bài, soạn bài : Bếp lửa .
GV: Hà Thò Lan 115 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
BỔ SUNG
Ngày soạn : …. / … /201.. Ngày dạy : … /…. /201..
TUẦN : 11
TIẾT : 54
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh : Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể
thơ tám chữ.
- Qua hoạt động làm thơ giúp các em phát huy khả năng sáng tạo, gây hứng thú trong
học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca .
II/ Chuẩn bò :
- Nội dung bài .
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
A/ Ổn đònh tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ : Đọc một đoạn thơ tám chữ mà em đã được học .
C/ Bài mới :
* Hoạt động 1:Nhận diện thể thơ tám chữ .
Gọi hs đọc ví dụ .
? Nhận xét về số lượng chữ trong mỗi dong ở
các đoạn thơ trên ?
? Tìm những từ có chức năng gieo vần ở mỗi
đoạn ? Vận dụng kiến thức về vần chân,
long, vần liền, vần gián cách để nhận xét về
cách gieo vần ở từng đoạn ?
? Nhận xét về cách ngắt nhòp ?
Đọc các bài tập . Chọn từ thích hợp điền vào
chỗ trống ?
- Hs thảo luận nhóm – Gv gọi đại diện nhóm
trình bày, nhận xét .
- Hướng dẫn hs tự làm 1 đoạn thơ tám chữ .
* Hoạt động 2 : Thực hành làm thơ tám chư.õ
Hs hoàn thành 2 bài tập 1,2 .
_ Chia nhóm thảo luận – Đại diện nhóm trình
bày bài thơ, đoạn thơ của nhóm .
_ Gv nhận xét vê :
+ Số lượng chữ trong bài .
I. Nhận diện thể thơ tám chữ :
1. Ví dụ :
- Mỗi dòng thơ đều có tám chữ .
- Cách gieo vần khác nhau :
+ Vd a : Gieo vần an, ưng – vần liền.
+ Vd b : Gv : oc, a – Vần liền .
+ Vd c. Gv : át, on, ứng, iên : vần cách .
- Ngắt nhòp : 3 -5 là chủ yếu .
2. Kết luận : (Ghi nhớ)
II. Luyện tập nhận diện thể thơ :
1. Hãy cắt đứt những day đàn ca hát
Những sắc tàn vò nhạt của ngày qua
Nâng đón lấy màu xanh hương bát
ngát
Của ngày mai muôn thủa với muôn
hoa.
2. Cũng mất; tuần hoàn; đất trời.
3. Tựu trường .
4. Học sinh tự làm .
III. Thực hành làm thơ tám chữ :
1. Trời, qua.
2.
GV: Hà Thò Lan 116 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
+ Bài thơ đã có vần chưa? Cách gieo vần
đúng, sai, đặc sắc như thế nào ?
+ Kết cấu bài thơ có hợp lí không ? Nội dung
cảm xúc có chân thành sâu sắc không ?
+ Chủ đề bài thơ có ý nghóa gì ?
IV. Củng cố – Dặn dò ;
- Học bài, chuẩn bò bài mới .
BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : …. / … /201.. Ngày dạy : … /…. /201..
TUẦN : 11
TIẾT : 55
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI .
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh : Đánh giá được bài làm của mình để rút kinh nghiệm cho những bài
sau .
- Tự xem xét, sửa lỗi .
II/ Chuẩn bò :
- Bài kiểm tra đã chấm .
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
A/ Ổn đònh tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ :
C/ Bài mới :
I. Đề bài : 1 .Cảm nhận về vẻ đẹp và bi kòch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua 2
tác phẩm : Chuyện người con gái Nam Xương và Truyện Kiều .
2. Nêu giá trò nhân đạo của truyện Kiều.
II. Dàn ý : (Như tiết 48)
III. Nhận xét :
1.Ưu điểm :
Đại đa số các em hiểu đề, biết cách làm bài .
Một số bài làm có chất lượng , đạt điểm khá, giỏi.
2. Tồn tại :
- Một số bài diễn đạt qúa dài dòng, chưa đi vào trọng tâm .
GV: Hà Thò Lan 117 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
- Trình bày ý còn loan xộn .
- Chữ viết cẩu thả, lỗi chính tả khá nhiều.
IV . Sửa lỗi : Gv đọc một số bài khá- nhận xét, đọc những bài còn nhiều thiếu xót- xác
đònh lỗi . HS tự sửa lỗi .
V. Trả bài , lấy điểm .
IV. Củng cố- dặn dò:
BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : …. / … /201.. Ngày dạy : … /…. /201..
TUẦN : 12
TIẾT : 56
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh : Qua hình ảnh bếp lửa xuất hiện trong nỗi nhớ của người đi xa, cảm
nhận được tình cảm biết ơn và lòng kính yêu sâu sắc của người cháu đối với bà .
- Rung cảm được với hình ảnh người bà xuất hiện cùng hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa.Đó là
hình ảnh sóng đôi quen thuộc trong cuộc sống người dân quê Việt Nam trong suốt một
thời kì lâu dài .
- Rèn luyện kó năng đọc diễn cảm một bài thơ, phát hiện mạch vận động của tình cảm
trong bài thơ, một số hình ảnh và chi tiết nghệ thuật quan trọng .
II/ Chuẩn bò :
- Nội dung bài .
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
A/ Ổn đònh tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, nêu đại ý của bài .
C/ Bài mới :
* Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét về tác giả và
tác phẩm.Đọc bài thơ và tìm bố cục.
- Gọi hs đọc chú thích* sgk .
? Nêu một vài nét về tác giả và tác phẩm ?
- GV tóm tắt ghi bảng .
I. Đọc – hiểu văn bản :
1. Vài nét về tác giả- tác phẩm :
a. Tác giả :
- Nguyễn Việt Bằng , sinh năm 1941, quê ở
tỉnh Hà Tây.
- Thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong
GV: Hà Thò Lan 118 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
- Hướng dẫn hs cách đọc.
? Nêu bố cục của bài thơ ?
- Chia hai phần : Đầu -> dai dẳng : Hồi tưởng
còn lại : Suy ngẫm .
* Hoạt động 2: Phân tích, tìm hiểu tác phẩm .
? Trong kí ức đầu tiên của người cháu có hình
ảnh nào ?
? Những câu thơ nào hiện lên hình ảnh bếp
lửa ?
? Từ “Chờn vờn – ấp iu “có giá trò gợi hình và
gợi cảm ntn ?
- Gợi hình ảnh bếp lửa hồng sớm mai trong
mỗi gia đình làng quê yên bình .
Gv : Bếp lửa ấy khơi nguồn nhớ thương của
người cháu với bà để tác giả viết tiếp .
? Vì sao nỗi nhớ thương bà lại gợi lên từ hình
ảnh bếp lửa ?
- Vì lo toan của người bà vùng quê nghèo gắn
với bếp lửa .
? Nắng mưa- nên hiểu như thế nào ?
- Nỗi vất vả kéo dài của người bà .
- Nỗi thương bà bền bỉ trong lòng cháu .
Gv : Đoạn thơ đầu đã hé lộ tình bà cháu gắn
liền với bếp lửa bền bỉ, sâu nặng được phát
triển tiếp trong bài thơ ?
? Trong kí ức của người cháu, những kỉ niệm
về bà và bếp lửa hiện lên theo trình tự nào ?
- Tt thời gian : - 4 tuổi
- 8 tuổi
- trưởng thành .
? Tìm chi tiết tương ứng với mỗi thời kì ?
? Ấn tượng về bếp lửa gắn với tuổi thơ của
cháu là gì ?
- Mùi khói : quen , nhèm mắt, còn cay.
Gv : Khói bếp trong mỗi gia đình có thể gợi
dấu hiệu ấm no, hoặc cuộc sống lầm than .
? Mùi khói ở đây gợi lên cuộc sống tuổi thơ
của tác giả như thế nào ?
kháng chiến chống Mó .
b. Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1963, khi nhà thơ đi du học
nước ngoài.
- In trong tập : “Hương cây- Bếp lửa”.
2. Đọc, bố cục :
3. Phân tích :
a. Bếp lửa và nỗi nhớ thương bà :
Một bếp lửa : Chờn vờn sương sớm
Ấp iu nồng đượm .
Gợi cảm giác ấm áp, thân thuộc .
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa .
Thương bà bền bỉ .
b. Cảm nghó về bà và bếp lửa :
- Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi.
…
Nghó lại đến giờ sống mũi còn cay.
- Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
…
Cuộc sống vất vả, nghèo khó, cơ cực
GV: Hà Thò Lan 119 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
? Trong kỉ niệm của cháu, ấn tượng sâu đậm
nhất về bếp lửa và bà trong quãng thời gian
này là gì ?
? Vì sao tiếng chim tu hú lại ám ảnh tác giả
như vậy ?
? Bà nhóm lại bếp lửa sau những năm làng bò
giặc đốt cháy, cho ta thấy gì về hình ảnh
người bà ?
? Hình ảnh đó có thể coi là một hình ảnh tiêu
biểu cho những bà mẹ Việt Nam thời bấy giờ
không ?
? Hình ảnh bếp lửa còn gắn với những kỉ niệm
nào mà tác giả hồi tưởng ?
- Bếp lửa luôn được bà nhóm lên dù khó khăn,
đói nghèo hay tạm sung túc.
? Em cảm nhận như thế nào về suy nghó của
người cháu ở đây? Tại sao tác giả lại nói rằng
bếp lửa thiêng liêng , kì lạ ?
- Kì lạ : Nó không thể bò dập tắt .Vẫn cháy dai
dẳng trong mọi cảnh ngộ .
- Thiêng liêng : Ấp ủ và sống mãi tình cảm bà
cháu .
- Hs Đọc khổ thơ cuối .
? Khi trưởng thành, đi xa cháu đã có những
may mắn gì ?
? Điều đó báo hiệu về cuộc sống của cháu sẽ
như thế nào ?
? Tại sao tất cả những thuận lợi đó lại chưa đủ
để cháu thanh thản ?
? Người cháu tự nhắc lòng mình điều gì qua
những lời thơ ấy ?
- HS thảo luận : - Không thể quên đời bà lận
đận; không thể quên tấm lòng ấm áp của bà;
không thể quên sự tận t, hi sinh của bà .
_ Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
…
-Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên nhữngcánh đồng xa
Tiếng chim tu hú luôn vang lên bên
tai tác giả- gợi nhớ về làng quê, nơi
có người bà thân thuộc .
- Những năm giặc đốt làng cháy tàn
cháy rụi .
- …
- Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
- Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
- Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng .
Hình ảnh người bà thương cháu, yêu
quê hương đất nước, tin tưởng vào
thắng lợi tất yếu của cuộc kháng
chiến .
Lận đận …mưa
…
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm.
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt
bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm day cả tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa .
Một bếp lửa tràn đầy tình nghóa, sự
yêu thương quan tâm của bà giành
cho cháu, khiến người cháu phải thốt
lên :”Ôi kì lạ thiêng liêng bếp lửa “
c. Tự cảm của người cháu :
- Giờ cháu đã đi xa có ngọn khói trăm
tàu
Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngả .
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quean nhắc
nhở
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên
chưa ?...
_ Cuộc sống nhiều thuận lợi, niềm vui
Không quên tự nhắc nhở chính mình : “
GV: Hà Thò Lan 120 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh luyện tập,
củng cố .
? Cảm nghó của em về hình ảnh bếp lửa qua
bài thơ ?
…bà nhóm bếp lên chưa ?”.
4.Tổng kết : Ghi nhớ (sgk)
II. Luyện tập :
IV. Củng cố – Dặn dò :
- GV hệ thống bài
- Học thuộc lòng bài thơ và soạn bài mới .
Ngày soạn : …. / … /201.. Ngày dạy : … /…. /201..
TUẦN : 12
TIẾT : 57
ĐỌC THÊM
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
Ngày soạn : …. / … /201.. Ngày dạy : … /…. /201..
TUẦN : 12
TIẾT : 58
ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh : Hiểu ý nghóa và hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình
với qua khứ gian lao, tình nghóa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống
cho mình .
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục,
giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh bài thơ .
II/ Chuẩn bò :
- Nội dung bài .
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
A/ Ổn đònh tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ Bếp lửa, nêu đại ý của bài .
C/ Bài mới :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu đôi nét
về tác giả và tác phẩm.Đọc và chú thích .
- Gọi hs đọc chú thích * sgk .
? Nêu hiểu biết của em về tác giả và tác
phẩm ?
- Gv tóm tắt ghi bảng .
I . Đọc – hiểu văn bản :
1. Vài nét về tác giả-tác phẩm :
a. Tác giả : Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm
1948, quê Thanh Hoá.
- Là một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà
thơ trẻ thời chống Mó.
GV: Hà Thò Lan 121 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
- Gv hướng dẫn cách đọc – gọi hs đọc bài thơ
? Nhân vật trữ tình trong bài thơ ?
- Con người .
? Đối tượng trữ tình của bài thơ ?
- Vầng trăng ; con người cảm nghó về vầng
trăng .
? Phương thức biểu đạt của bài thơ là gì ?
- Biểu cảm, tự sự .
? Bài thơ có thể chia làm mấy phần ? Nội
dung của từng phần ?
- Chia 3 phần : + 2 khổ đầu : Cảm nghó về
trăng trong quá khứ .
+ 2 khổ tiếp : Cảm nghó về
vầng trăng hiện tại .
+ 2 khổ cuối : Sự suy tư của
tác giả .
* Hoạt động 2 : Phân tích bài thơ .
? Trong quá khứ vầng trăng có ý nghóa ntn đối
với nhà thơ ?
? Vầng trăng thành “tri kỉ” là vầng trăng ntn ?
- Yêu quý, hiểu nhau đến độ thân thiết .
? Vì sao vầng trăng lại có thể trở thành tri kỉ ?
Em thấy mối quan hệ giữa trăng và người
ntn ?
? Cảm nhận về trăng khi đó của tác giả ra sao
?
? Vì sao con người thấy trăng có tình nghóa
với mình ?
? Hãy tìm một vầng trăng như vậy trong bài
thơ đã học ?
? Con người đã có suy nghó gì ? – Tưởng sẽ
không bao giờ quên .
? Sau tuổi thơ và chiến tranh đi qua, cuộc
sống con người có gì khác ?
- Sống nơi đô thò với đèn điện, cửa gương .
? Khi đó quan hệ giữa người và trăng ntn ?
? Thế nào là người dưng ?
? Theo em, trăng không quen biết với người
hay người xa lạ với trăng ?
b. Tác phẩm : Sáng tác năm 1978, in trong
tập : Ánh trăng. Được trao giải A của Hội Nhà
văn Việt Nam năm 1984.
2 . Đọc – chú thích :
3 . Phân tích :
a. Cảm nghó về vầng trăng trong qua khứ :
- Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ.
Sự thân thiết gắn bó giữa người và
trăng .
- Trần trụi với thiên nhiên- hồn nhiên như cây
cỏ.-> Hình ảnh chân thực, giản dò, hồn nhiên
của ánh trăng .
- Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghóa .
Trăng đẹp đẽ, ân tình gắn bó với hạnh
phúc, gian lao của con người .
b. Cảm nhận về ánh trăng hiện tại :
- Về thành phố- ánh điện, cửa gương .
- Vầng trăng đi qua ngõ- như người dưng qua
đường .
=> Xa lại không quen biết .
- Thình lình đèn mất điện – phòng tối- tung
GV: Hà Thò Lan 122 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
? Con người và ánh trăng gặp lại nhau trong
hoàn cảnh nào ?
? Khi bất ngờ gặp lại vầng trăng như một
người quen cũ, con cảm thấy như thế nào ?
Quan hệ người – vầng trăng có còn là tri kỉ
như xưa nữa không ?
- Không còn tình nghóa như xưa .
- Trăng như vật chiếu sáng thay thế tức thời
cho ánh điện .
? Tại sao lại có sự xa lạ cách biệt như vậy ?
( HS thảo luận nhóm).
- Không gian, thời gian, đời sống cách biệt ->
người và trăng cũng trở nên xa lạ .
? Qua đó nhà thơ muốn nhắc nhở điều gì ?
? Tại sao lại viết “Mặt nhìn mặt”?
? Cảm xúc của con người lúc này là gì ? Em
hiểu cảm xúc đó ntn ?
? Lúc này con người đang nhớ lại những kỉ
niệm nào ?
? Con người nhận đònh thế nào về chính
mình ?
? Tại sao tác giả lại giật mình ?
- Nhớ lại , tự vấn, suy nghó về hiện tại và quá
khứ .
? Ý nhà thơ muốn nhắc nhở điều gì ?
- Phải biết trân trọng, giữ gìn những kỉ niệm
thời quá khứ .
- Gọi hs đọc ghi nhớ .
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập .
? Có nên đặt bài thơ vào chủ đề miêu tả ánh
trăng không ? Vì sao?
cửa sổ -> đột ngột vầng trăng tròn .
=> Cụm từ : Thình lình, đột ngột, thể hiện sự
bất ngờ, không có sự chuẩn
bò trước .
Cuộc sông đầy đủ, hiện đại khiến
người ta dễ quên đi những giá trò bình
dò trong quá khứ .
c. Suy tư của tác giả :
- Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
Sự rung động, xao xuyến gợi nỗi nhớ
thương .
- Trăng cứ tròn vành – Người vô tình .
-> Trăng thì vẫn thế chỉ con người thay đổi .
- Trăng im phăng phắc- Người giật mình .
-> Giây phút tự nhìn lại chính mình .
4. Tổng kết : Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập :
IV. Củng cố – Dặn dò :
- GV hệ thống bài .
- Học bài, chuẩn bò bài mới .
BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………
GV: Hà Thò Lan 123 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : …. / … /201.. Ngày dạy : … /…. /201..
TUẦN : 12
TIẾT : 59
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh : Biết vận dụng những kiến thức đã học về từ vựng để phân tích những
hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất lag trong văn chương .
II/ Chuẩn bò :
- Nội dung bài .
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
A/ Ổn đònh tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ Ánh trăng, nêu đại ý của bài .
C/ Bài mới :
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập .
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .
? Theo em viết theo cách nào hay hơn? Tại
sao ?
? Em hiểu nghóa của những từ đó như thế nào
?
? Ở đây người vợ đã hiểu từ “Chân sút” của
người chồng ra sao ? Nghệ thuật gì được ssử
dụng ?
? Những từ nào dùng theo nghóa gốc và theo
nghóa chuyển ?
? Tìm những trường từ vựng được sử dụng và
phân tích chúng để thấy cái độc đáo của bài
thơ ?
* Bài tập :
1. Râu tôm nấu với ruột bầu
chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon .
Với : Râu …ruột bù
Chồng..gật gù khen ngon .
- Gật đầu : gật rồi ngẩng lên
- Gật gù : Gật đi gật lại tỏ vẻ tâm đắc –
Hay hơn .
- Bầu : Từ phổ thông
- Bù : Từ đòa phương .
2. – Đội này chỉ có một chân sút,…
-> Hoán dụ : Một người có khả năng sút
bóng, dứt điểm ghi bàn thắng .
- Ý người vợ : Chỉ có một chân .
3. Đoạn thơ : Đồng chí .
- Các từ dùng với nghóa gốc : Miệng , chân ,
tay .
- Các từ dùng theo nghóa chuyển : vai, đầu
(ẩn dụ).
4. – Đỏ, xanh, hồng : màu sắc – cùng trường
từ vựng.
- Lửa, cháy, tro : Khả năng của lửa – cùng
trường .
=> Màu áo đỏ của cô gái thắp lên ngọn lửa
trong mắt chàng trai- sự say đắm , ngất ngây,
GV: Hà Thò Lan 124 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
? Các sự vật, hiện tượng được đặt tên theo
cách nào ?
? Câu chuyện phê phán điều gì ?
lan toả trong không gian , làm không gian
biến sắc .
5 . Dùng những từ sẵn có với một nội dung
mới .
- Dựa vào đặc điểm của sự vật để gọi tên .
6. – Bác só = Doctor (Đốc tờ) – Không hiểu
nghóa của từ mà mình đang sử dụng .
* Hoạt động 2 :
IV . Củng cố – Dặn dò :
- GV Hệ thống bài
- Học bài , chuẩn bò bài mới .
BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : …. / … /201.. Ngày dạy : … /…. /201..
TUẦN : 12
TIẾT : 60
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh : Biết cách đưa các yếu tố nghò luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí .
II/ Chuẩn bò :
- Nội dung bài .
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
A/ Ổn đònh tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ :
C/ Bài mới :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu yếu tố nghò luận
trong bài văn tự sự .
- HS đọc đoạn văn .
? Tìm những yếu tố nghò luận thể hiện trong
đoạn văn ?
I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghò luận trong
đoạn văn tự sự :
* Lầm lỡ và sự biết ơn :
- Tại sao ……. Lên đá
- Những điều …… trong lòng người
GV: Hà Thò Lan 125 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
? Tác dụng của nó là gì ?
* Hoạt động 2 : Viết đoạn văn tự sự sử dụng
yếu tố nghọ luận .
- Gv hướng dẫn hs cách viết đoạn văn .
? Em đã thuyết phục mọi người về sự tiến bộ
của bạn A như thế nào ?
?...?
- Cho hs thời gian thảo luận, có thể chọn 1
trong hai bài để viết đoanï văn có sử dụng yếu
tố nghò luận .
Làm nổi bật đoạn văn .
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng
yếu tố nghò luận :
* Bài 1 : Kể lại một buổi sinh hoạt lớp .
- Nội dung em đã phát biểu
- Lí do phát biểu .
- Cách mà em đã lập luận .
* Bài 2 : Việc làm, lời dạy bảo của bà khiến
em cảm nhận sâu sắc .
- Bà có kể chuyện cổ tích không ?
- Đã kể những câu chuyện nào ? Ý nghóa
của nó qua sự cảm nhận của em ?
- Bà hiền lành như thế nào ?
- Bà chăm sóc em ra sao ?
- Bà dạy em điều gì ?
IV. Củng cố – Dặn dò :
- GV hệ thống bài
- Chuẩn bò bài mới .
BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
GV: Hà Thò Lan 126 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
Ngày soạn : …. / … /201.. Ngày dạy : … /…. /201..
TUẦN : 13
TIẾT : 61, 62
LÀNG
Kim Lân
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh : Cảm nhận được tình yêu làng thắm thiết, thống nhất với lòng yêu nước
và tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu
hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến
chống Pháp .
- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện : xây dựng tình huống tâm lí,
miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngư õ của nhân vật quần chúng .
- Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí
nhân vật .
II/ Chuẩn bò :
- Nội dung bài .
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
A/ Ổn đònh tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ Ánh trăng. Phân tích triết lí của tác giả ở khổ thơ
cuối bài thơ.
C/ Bài mới :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tác giả tác
phẩm, đọc- tìm hiểu bố cục, chú thích .
- Hs đọc chú thích sgk .
? Hãy nêu một số nét khái quát về tác giả và
tác phẩm ?
- Hs dựa vào chú thích trả lời, gv tóm tắt ghi
bảng .
* Tóm tắt truyện :
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, người
làng chợ Dầu buộc phải đi tản cư . Nghe tin
đồn làng mình theo giặc ông Hai rất khổ tâm
và xấu hổ, chỉ khi nghe tin này được cải
chính ông mới vui vẻ trở lại .
? Văn bản có mấy sự việc chính ?
- Cuộc sống của gia đình ông Hai ở nơi sơ tán
- …………………………………..từ khi nghe tin đồn xấu
I . Đọc – hiểu văn bản :
1 . Vài nét về tác giả – tác phẩm :
a. Tác giả : Nguyễn Văn Tài , sinh năm
1920, quê tỉnh Bắc Ninh.
- Thành công ở đề tài nông thôn Việt Nam.
Có nhiều truyện ngắn đặc sắc .
b . Tác phẩm :
- Viết vào thời kì đầu cuộc kháng chiến
chống Pháp xâm lược lần 2 . Đăng lần đầu
trên tạp chí Văn nghệ năm 1948 .
2. Đọc – chú thích :
GV: Hà Thò Lan 127 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
về làng .
- …………………………………...từ khi nghe tin cải chính
về làng .
? Vb sử dụng phương thức biểu đạt nào là
chính ?
? Cuộc sống của gđ ông Hai ở nơi sơ tán có
gì đặc biệt ?
- Phải rời xa làng quê
- Ở nhờ nhà người khác
- Tất cả mọi người phải lo kiếm sống .
? Nhận xét về cuộc sống gđ ông Hai ?
- Cuộc sống tạm bợ, khó khăn nhưng nề nếp .
? Khi ở nơi tản cư, điều ông Hai quan tâm
nhất là gì ?
- Làng quê; cuộc kháng chiến .
? Nhớ về làng ông nhớ tới điều gì ?
? Khi đó tâm trạng của ông ra sao ? Vì sao ?
? Điều đó cho thấy tình cảm của ông đối với
làng ntn ?
GV : Đi đâu ông cũng khoe về làng của mình
? Ngoài ra ông còn quan tâm đến điều gì nữa
? Chi tiết nào cho thấy ông luôn quan tâm
đến cuộc kháng chiến ?
? Nhận xét về nghệ thuật được tác giả sử
dụng ? Diễn tả t/c của ông Hai đối với cuộc
kháng chiến ra sao ?
? Em nhận xét thế nào về nhân vật này khi đi
tản cư ?
? Ông Hai đã có những cảm giác gì khi nghe
tin làng mình theo giặc ?
? Em hiểu thế nào về chi tiết : Tê rân rân ?
- Như không còn cảm giác .
?Tại sao ông lại phải cúi gằm mặt xuống mà
đi ?
? Khi về nhà hành động của ông là gì ?
? Em nhận xét gì về tam trạng của ông Hai
lúc này ? Vì sao ông lại có tâm trạng như vậy
? Ông Hai đã hoàn toàn tin làng mình theo
3 . Phân tích :
a. Cuộc sống gia đình ông Hai nơi sơ tán :
- Luôn nhớ về làng : Nhớ những ngày cùng
an hem xẻ hào, đắp ụ, nhớ chòi gác đầu làng,
đường ham bí mật,…
=> Gắn bó, tự hào và có trách nhiệm với
làng
- Mong nắng cho Tây chết mệt ; nghe đài,
đọc báo thường xuyên để nắm thông tin; ruột
gan như múa lên khi nghe tin thắng trận của
mỗi trận đánh -> Ngôn ngữ quần chúng, độc
thoại nội tâm - Sự quan tâm, gắn bó với cuộc
kháng chiến .
=> Người nông dân yêu nước, gắn bó với
làng quê, kháng chiến – yêu nước tha thiết .
b . Diễn biến tâm trang ông Hai khi nghe
tin làng mình theo giặc :
- Cổ họng nghẹn ắng lại .
- Da mặt tê rân rân.
- Lắng đi, không thở được .
- Cúi gằm mặt – xấu hổ .
- Nằm vật ra giường – nước mắt trào ra, thở
dài .
- Nắm chặt hai bàn tay – rít lên ,…
=> Rất khổ tâm, đau xót, uất hận, ngượng
ngùng và tủi cực .
GV: Hà Thò Lan 128 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
giặc chưa ?
? Nhưng tin này ông có được từ đâu ? Nó có
ý nghóa gì ?
? Từ khi nghe tin làng mình theo giặc, cuộc
sống ông Hai có gì thay đổi ?
? Ông đã có ý đònh gì ? Tại sao ?
? Vì sao sau đó ông lại quyết đònh không về
làng mặc dù rất yêu nó ?
? Cách suy nghó đó cho ta thấy được điều gì ở
nhân vật này ?
? Tình cảnh của gđ ông khi đó ntn ?
- Chủ nhà muốn đuổi đi .
- Không thể quay về làng – Về làng là bỏ
K/c, bỏ Cụ Hồ, thành Việt gian .
? Trong cơn dồn nén bế tắc ông đã tâm sự
với ai ? Để làm gì ? – Giãi bày chính nỗi
lòng mình, minh oan cho mình .
? Lời tâm sự với con của ông Hai khiến
chúng ta có suy nghó gì ?
? Hãy tóm tắt đoạn truyện này ?
? Khi được nghe tin cải chính làng không
theo giặc, tâm trạng ông Hai ntn ?
? Ông đã có những hành động gì ?
? Ông thông báo điều gì cho mọi biết ?
? Tại sao lại khoe nhà mình bò Tây đốt ?
? Em nhận xét gì về tam trạng của ông lúc
này ?
? Qua hành động, lời nói ta thấy ông Hai là
người ntn ?
* GV : Nhà văn Ý : Ê – ren – bua nói : Lòng
yêu nhà, yêu làng xóm, đồng quê trở nên
lòng yêu tổ quốc .
- Tình yêu lang của ông Hai là cội nguồn của
tình yêu nước
- Ông Hai – một hình ảnh đẹp, một con người
đáng quý trọng của dân tộc ta thời k/c /
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả diễn biến
tâm lí nhân vật của tác giả ?
- Kiểm điểm từng người trong óc
- Khẳng đònh : họ là những người có tinh thần
lắm kia mà – Không muốn tin .
- Không giám ra khỏi nhà .
- Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì
phải thù .
- Chỉ biết tâm sự với con
- Anh em, đ/c biết cho bố con ông.
- Cụ Hồ xét soi cho bố con ông .
- Cái lòng bố con ông bao giờ giám đơn sai .
=> Khẳng đònh tình cảm bền chặt, thiêng
liêng, tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến,
CM và cụ Hồ .
c . Diễn biến tâm trạng ông Hai khi được
nghe tin cải chính :
- Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng nhiên tươi
sáng, rạng rỡ hẳn lên .
- Mua quà cho con .
- Lật đật đi báo tin cải chính cho mọi người
“Tây nó đốt nhà tôi rồi ”
- Múa tay, vén quần tới bẹn , khoe làng
của mình -> Sung sướng, hả hê đến
cực độ .
Yêu làng, gắn bó thiết tha, sâu nặng
với quê hương , yêu nước, kính yêu cụ
Hồ và hăng hái tham gia kháng chiến
GV: Hà Thò Lan 129 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
- Đặt nhân vật vào tình huống thử thách để
nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng .
- Miêu tả cụ thể diễn biến nội tâm .
* Hoạt động3 : Hướng dẫn hs tổng kết, thảo
luận luyện tập .
? Em hiểu thế nào về những biểu hiện tốt
đẹp trong lòng yêu làng của ông Hai ?
? Nhà văn thể hiện thế nào về cách nhìn
người nông dân trong k/c và cuộc k/c của dân
tộc .
? Qua truyện em học tập được điều gì về
nghệ thuật kể chuyện của nhà văn Kim
Lân ?
- N
2
đối thoại và độc thoại ; miêu tả ngoại
hình và nội tâm .
4. Tổng kết : Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập :
- HS thảo luận trả lời câu hỏi .
IV . Củng cố – dặn dò :
- Giáo viên hệ thống bài .
- Học bài, chuẩn bò bài mới .
BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
GV: Hà Thò Lan 130 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
Ngày soạn : …. / … /201.. Ngày dạy : … /…. /201..
TUẦN : 13
TIẾT : 63
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh : Hiểu được sự phong phú của các vùng miền với các phương ngữ khác
nhau.
- Có ý thức sử dụng từ đòa phương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
II/ Chuẩn bò :
- Nội dung bài .
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
A/ Ổn đònh tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ : Độc một đoạn thơ có sử dụng từ đòa phương mà em biết .
C/ Bài mới :
* Hoạt động 1 :Hường dẫn học sinh làm các
bài tập .
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh chia nhóm thảo luận , từng nhóm
lên bảng trình bày .
- GV chia nhóm thảo luận , vẽ bảng theo
mẫu . Hs cử đại diện nhóm lên ghi . Có thể tổ
chức thi nhanh giữa các nhóm .
- Làm tương tự như câu b.
1. Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử
dụng hoặc trong một phương ngữ khác mà
em biết những từ ngữ :
a. Chỉ các sự vật, hiện tượng,… không có tên
trong các phương ngữ khác và ngôn ngữ
toàn dân :
- Ví dụ : + Nhút : Một món ăn Nghệ An
(Nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn ) : Sơ
mít muối .
+ Bồn bồn : Rau (Phương ngữ
Nam)
+ Dụi : Gàu múc nước (P ngữ
Trung)
b. Đồng nghóa nhưng khác về âm với những
từ ngữ trong các p ngữ khác hoặc ngôn ngữ
toàn dân :
P ngữ Bắc P N Trung PN Nam
Cá quả Cá tràu Cá lóc
Lợn Heo Heo
Ngã Bổ Té
c. Đồng âm nhưng khác về nghóa với những
từ ngữ trong các p ngữ khác hoặc từ ngữ
GV: Hà Thò Lan 131 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
? Vì sao những từ ngữ ở bài tập 1a không có
từ ngữ tương đương của các p ngữ khác và
trong ngôn ngữ toàn dân ?
? Sự xuất hiện những từ ngữ như vậy thể hiện
sự đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống
xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như
thế nào ?
? Cách hiểu nào được hiểu theo từ ngữ toàn
dân ?
? Tìm trong đoạn thơ nhữngp ngữ được sử
dụng và cho biết đó là p ngữ của vùng miền
nào ?
toàn dân :
PN Bắc PN Trung PN Nam
Ốm:bò bệnh Ốm: gầy Ốm: gầy
2. Không có từ ngữ tương đương vì do đặc
điểm vùng miền, không phải ở nơi nào cũng
có.
- Mỗi vùng miền khác nhau có những từ ngữ
khác nhau để chỉ những sự vật, hiện tượng
mà chỉ đòa phương mình mới có .
3. Đa số từ ngữ thuộc phương ngữ Bắc được
sử dụng như từ ngữ toàn dân.
4. – Chi, rứa, nờ, hắn, tui, cớ, răng, ưng,..
:Phương ngữ Trung (Huế- Quảng trò )
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs củng cố bài, làm thêm bài tập .
IV . Củng cố – dặn dò :
- GV hệ thống bài .
- Học bài, chuẩn bò bài mới .
BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : …. / … /201.. Ngày dạy : … /…. /201..
TUẦN : 13
TIẾT : 64
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh : Hiểu được thế nào là đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự,
đồng thời thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự .
- Rèn lện kó năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này khi đọc cũng như khi viết
văn bản tự sự .
II/ Chuẩn bò :
- Nội dung bài .
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
A/ Ổn đònh tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ :.
GV: Hà Thò Lan 132 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
C/ Bài mới :
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu các yếu
tố đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn
bản tự sự .
? Trong đoạn trích có mấy lượt thoại ?
- 5 lượt thoại .
? Hai lượt đầu là lời của ai nói với ai ?
? Lượt thoại này có mấy người tham gia ?
? Em nhận ra điều đó dựa vào dấu hiệu
nào ?
? Mục đích lời nói của họ là gì ?
? Vậy em hiểu thế nào là đối thoại ?
- Là hình thức đối đáp giữa hai hoặc nhiều
người .
? Cách viết lời đối thoại ?
? Lượt lời 3 là lượt lời của ai ? có lời hỏi-đáp
không ?
? Lời của ông Hai có cùng chủ đề với hai lời
trước không ? Ông nói nhằm mục đích gì ?
? Em hiểu độc thoại là gì ?
- Lời một người nói với chính mình, không
theo lối hỏi – đáp.
? Ở lượt thoại cuối cùng là lời của ông Hai
đang suy nghó có phải là độc thoại không ?
Nó giống và khác độc thoại ở điểm nào ?
? Vậy em hiểu thế nào là độc thoại nội tâm ?
? Những hình thức đối thoại khác nhau .có
tác dụng gì ?
- Đối thoại : + Tạo sự sống động cho văn
bản, tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm
nhân vật .
- Độc thoại và độc thoại nội tâm : Khắc hoạ
sâu sắc diễn biến tâm lí nhân vật.
? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm ?
- Hs đọc ghi nhớ (SGK)
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập
- Đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi .
? Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại
trong đoạn trích ?
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và đọc
thoại nội tâm trong văn bản tự sự :
1. Ví dụ : Đoạn trích : Làng .
- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ
mà ?...
- Ấy thế mà bay giờ đổ đốn ra thế đấy !
=> Lời hai người tản cư nói với nhau .
- Có người hỏi, người đáp, mỗi lời đều gạch
đầu dòng .
- Hướng vào sự việc : làng Chợ Dầu theo Tây-
> Đối thoại .
- Hà, nắng gớm, về nào…-> Lời ông Hai
nói một mình : Độc thoại, không có
người trả lời.
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào
mồm mà đi làm cái giống việt gian bán nước
để nhục nhã thế này .
->Lời nói của ông Hai, suy nghó một mình :
Độc thoại nội tâm .
2. Kết luận : Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập :
1. Hai lời hỏi – một lời đáp : Vi phạm phương
châm lòch sự .
- Diễn tả tâm trạng đang bực bội của ông Hai,
đau khổ khi nói đến chuyện lang theo Tây.
GV: Hà Thò Lan 133 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Gv hệ thống bài .
- Học bài, chuẩm bò bài mới .
BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : …. / … /201.. Ngày dạy : … /…. /201..
TUẦN : 13
TIẾT : 65
LUYỆN NĨI: TỰ SỰ KẾT HP NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh : Biết cách trình bày một vấn đề bằng miệng trước tập thể , với nội dung
kể lại một sự việc bằng ngôi kể thứ nhất hoặc thứ 3. Trong khi kể có kết hợp miêu tả
nội tâm, nghò luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm .
II/ Chuẩn bò :
- Nội dung bài .
III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
A/ Ổn đònh tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bò bài của hs .
C/ Bài mới :
* Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở
nhà của học sinh .
- Xem xét sự chuẩn bò của học sinh để có sự
phân bố tiết dạy cho phù hợp.
- Bám vào các yêu cầu của sgk.
I. Chuẩn bò ở nhà :
Lập đề cương cho 3 đề :
1. Tâm trạng của em sau khi để xảy ra
một chuyện có lỗi với bạn .
2. Kể lại một buổi sinh hoạt lớp…rất tốt.
3. Dựa vào nội dung … ân hận .
* Lưu ý :
- Sử dụng yếu tố nghò luận, miêu tả nội tâm,
các hình thức đối thoại, độc thoại .
- Không viết thành văn, chỉ nêu ra các ý
chính mà mình sẽ nói .
- Hình dung trước : Mở đầu nói gì, sau đó lần
GV: Hà Thò Lan 134 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
* Hoạt động 2 : Thực hành luyện nói trên lớp
- Chia nhóm thảo luận đề cương .
- Đại diện nhóm lên trình bày .
- Gv nhận xét (có thể kết hợp cho điểm
những bài nói có chất lượng ).
lượt là nội dung gì và kết thúc như thế nào ?
II . Luyện nói trên lớp :
IV. Củng cố – dặn dò :
- GV hệ thống bài .
- Học bài, chuẩn bò bài mới .
BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : …. / … /201.. Ngày dạy : … /…. /201..
TUẦN : 14
TIẾT : 66, 67
Văn bản: LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là anh thanh niên trong công
việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghó, tình cảm, trong quan hệ với mọi người.
- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con
người trong lao động.
- Rèn kó năng cảm thụ và pt các yếu tố của truyện: Miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên
nhiên.
B/ Chuẩn bò:
C/ Lên lớp:
1/ n đònh tổ chức:
2/ Bài cũ: ? Phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo
giặc?
3/ Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
? Đọc chú thích *?
I/ Tìm hiểu chung về văn bản:
GV: Hà Thò Lan 135 Năm học 2010 - 2011
Trường THCS Phan Đình Phùng Ngữ Văn lớp 9
? Nêu vài nét về tác giả?
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
?GV đọc trước 1 đoạn và yêu cầu HS đọc
tiếp?
? Em có nhận xét gì về cốt truyện và tình
huống cơ bản của truyện?
- Cốt truyện đơn giản, chỉ tập trung vào cuộc
gặp gỡ tình cờ của các nhân vật trên chuyến
xe với người thanh niên trên đỉnh Yên Sơn.
- Tình huống: tác giả giới thiệu nhận vật và
để nhân vật hiện ra qua lời giới thiệu và và
sự cảm nhận của một số nhân vật khác.
? Theo t.g, tác phẩm là một bức chân dung. ?
Đó là bức chân dung của ai?
Bức chân dung của nhân vật anh thanh niên
hiện lên qua cái nhìn và suy nghó của người
họa só, cô kó sư và bác lái xe.
GV: vậy bức tranh đó ntn, ta cùng tìm hiểu.
? Anh thanh niên có xuất hiện ngay từ đầu
không? - - -
Không, hiện ra trong cuộc gặp gỡ chốc lát
giữa các nhân vật. Ngoài ra còn hiện ra qua
cái nhìn và sự cảm nhạn của các nhân vật
khác đối với anh.
? Trước khi để người TN xuất hiện, tác giả đã
giới thiệu về anh ntn?
27 tuổi, sống một mình trên đỉnh Yên Sơn.
? Nhận xét gì về hoàn cảnh sống của anh?
? Công việc của anh trên đỉnh Yên Sơn là gì?
Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn
động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết
hằng ngày, phục vụ sx, phục vụ chiến đấu.
? Đó là một công việc ntn?
- Quan trọng nhưng vất vả.
? Công việc đó đòi hỏi người thực hiện phải
có phẩm chất gì?
- Đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần
1/ Tác giả:
- Nguyễn Thành Long (1925-1991). Quê:
Duy Xuyên- QN Đà Nẵng, có sở trường về
bút kí và truyện ngắn.
2/ Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1970 trong chuyến đi công tác
ở Lào Cai, in trong tập” Giữa rừng xanh”
3/ Đọc văn bản:
II/ Phân tích:
1/ Nhân vật anh thanh niên:
- Hoàn cảnh sống buồn tẻ, khắc nghiệt.
- Công việc: Quan trọng nhưng vất vả.
GV: Hà Thò Lan 136 Năm học 2010 - 2011