Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Tu chon toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.03 KB, 52 trang )

Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
Ngày soạn :15/9/2007
Chủ đề 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Loại chủ đề: Bám sát
Số tiết:12
Tiết 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP- BÀI TẬP
A.Mục tiêu:
-HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối
tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
-HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu



.
-Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
B.Chuẩn bị :
GV : Sách giáo khoa, sách bài tập
HS :Sgk, SBT,vở nháp.
C.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
*Hoạt động 1:Ôn tập kiến thức về tập hợp và phần
tử của tập hợp:
-Cho ví dụ về tập hợp.
-Để viết một tập hợp thường có mấy cách ?Đó là
những cách nào ?
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm Bài tập:
Bài 1/3 sách bài tập:
-Các số tự nhiên lớn hơn 7và nhỏ hơn 12 gồm
những số nào?
-Sau khi HS nêu, gọi một em lên bảng viết tập hợp
đó.


-Số 9 có phải là phần tử của tập hợp A không?Vậy
9 có thuộc A không?
-Số14 có phải phần tử của t/hợp A không? Vậy 14
có thuộc A không?
Bài 2/3 SBT
-Gọi HS đọc đề rồi hỏi:Mỗi phần tử của tập hợp
được liệt kê mấy lần?
-Cho một HS lên bảng viết.Các HS khác viết vào
bảng con.
Bài 3:GV ghi đề lên bảng:A =
{ }
, ,m n p
và B=
{ }
, ,m x y
rồi gọi HS lên bảng điền kí hiệu thích
hợp vào ô vuông.?
Bài 5/3 SBT
-Gọi HS đọc đề
-Hãy nêu các tháng của quý 1,quý 2, quý 3 ,quý
4trong năm?Từ đó hãy viết tập hợp A các tháng
của quý 3?
-HS nêu ví dụ về tập hợp
-Có 2 cách để viết một tập hợp :
+Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử
của tập hợp đó.
Bài 1:
-Gồm các số:8;9;10;11
A =

{ }
8;9;10;11
9

A
14

A
Bài 2:
A =
{ }
, , , ,S O N G H
Bài 3:
n

A ; p
B
; m

A
hay m
B∈
Bài 5:
Quý1: tháng 1,tháng 2,tháng3
Quý 2: tháng4,tháng5, tháng 6
Quý 3: tháng 7, tháng 8, tháng 9
Quý 4: tháng 10, tháng 11, tháng 12
1
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
-Hãy nêu những tháng có 31 ngày trong năm?.Viết

tập hợp B những tháng này?
Bài7/3SBT
-Gv ghi đề lên bảng: A=
{ }
,cam tao
B =
{ }
oi,chanh,cam
-Phần tử nào thuộc A và thuộc B ?
-Phần tử nào thuộc A mà không thuộc B?
*Hoạt động 3:Củng cố -HD về nhà:
A =
{ }
7, 8, 9thang thang thang
-Tháng 1;3;5;7;8;10;12
B =
1, 3, 5, 7
8, 10, 12
thang thang thang thang
thang thang thang
 
 
 
Bài 7:
a)cam

A , cam

B
b)táo


A , táo

B
1)Củng cố:
-Các phần tử của một tập hợp được viết như thế nào?
-Nêu các cách để viết một tập hợp?
2)HD về nhà:Làm các BT 8;9/SBT.Xem trức bài Tập hợp các số tự nhiên.
2
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
Ngày soạn:15/9/2007
Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A.Mục tiêu:-HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên.
-Phân biệt được các tập N và N
*
,biết sử dụng các kí hiệu



,biết viết số tự nhiên liền sau,số tự nhiên
liền trước của một số tự nhiên.
-Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu .
B.Chuẩn bị:
GV:SGK,SBT
HS:SGK,SBT,vở nháp.
C.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1:Kiểm tra kiến thức cũ:
-Viết tập hợp N và N

*
-Trong các số tự nhiên ,số nào nhỏ nhất?Có số tự
nhiên lớn nhất không?Vì sao?
*Hoạt động 2:HD làm bài tập:
Bài 10/sbt
GV đọc đề cho HS viết trên bảng con rồi kiểm
tra:
a)Số tự nhiên liền sau mỗi số: 199 ;x (với x

N)
b)Số tự nhiên liền trước mỗi số:400 ; y (với y

N
*
)
Bài 11/sbt:
GV viết đề lên bảng, goi 3 HS lên bảng viết các
tập hợp A, B, C bằng cách liệt kê các phần tử?
a)A =
{ }
/18 21x N x∈ < <
b)B =
{ }
*
/ 4x N x∈ <
c)C =
{ }
/ 35 38x N x∈ ≤ ≤
Bài 12/sbt:
-Các số tự nhiên liên tiếp giảm dần thì số đứng

sau như thế nào so với số đứng trước? và ngược
lại ?
-Từ câu trả lời gọi HS lên bảng viết vào chỗ
chấm?
Bài 13:Viết A =
{ }
*
/x x N∉
-Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Bài 15/sbt
-Trả lời câu hỏi của Gv:
N=
{ }
0;1;2;3;4;.....
N
*
=
{ }
1;2;3;4;5......
-Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.Không có số tự
nhiên lớn nhất vì bất cứ số tự nhiên nào cũng
có số liền sau lớn hơn nó.
Bài 10:
a) 200 ; x + 1
b) 399 ; y – 1
Bài 11:
a)A =
{ }
19;20
b)B =

{ }
1;2;3
c)C =
{ }
35;36;37;38
Bài 12:
- ………….số dứng sau nhỏ hơn số liền
trước nó một đơn vị và ngược lại .
a)1999;1200;1201
b)m+2;m+1;m
Bài 13:
A =
{ }
0
Tập hợp A có một phần tử.
3
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
Gọi 1 HS đọc đề,GV ghi đề lên bảng:
a)x ,x+1 ,x+2 , trong đó x

N
b)b , b-1 , b+1 , trong đó b

N
*
c)c, c + 1 , c + 3 , trong đó c

N
d) m +1 , m , m -1 ,trong đó m


N
*
Hoạt động 3:Củng cố -HD về nhà:
1)Củng cố:
-Nêu các phần tử của tập hợp N và N
*
Bài 15:
Dòng a và b cho ta ba số tự nhiên liên tiếp
tăng dần.
2)HD về nhà: Làm BT14/sbt.Xem trước bài Ghi số tự nhiên.
4
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
Ngày soạn :20/9/2007
Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN- BÀI TẬP
A.Mục tiêu:-HS hiểu thế nào là hệ thập phân,phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.Hiểu rõ trong hệ
thập phân,giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
-HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
-HS thấy được ưu điểm trong hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
B.Chuẩn bị :
GV:SGK, SBT,bảng phụ.
HS: SGK,SBT,babgr con.
C.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1:Kiểm tra kiến thức:
-Ghi giá trị của số
abcd
trong hệ thập phân
-Nêu tên các chữ số dùng để ghi các số La Mã.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm Bài tập:
Bài 16 :GV treo bảng phụ có nội dung bài tập sau:

a)Viết số tự nhiên có số chục là 217 ,chữ số hàng
đơn vị là 3.
b)Điền vào bảng:
Số đã
cho
Số
trăm
Chữ
sốhàng
trăm
Số
chục
Chữ số
hàng
chục
4258
3605
Bài 18/SBT
Cho HS đọc đề
-Goi HS trung bình ,yếu lên làm.
Bài 20/SBT:
a)GV viết các số La Mã sau và yêu cầu HS đứng
lên đọc: XXIV ; XXIX
b)GV viết số 16 ;28 lên bảng ,yêu cầu HS viết
bằng số La Mã .
Bài 21/SBT:
-GV ghi đề lên bảng,HD học sinh phân tích:
a)Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị
là 5 gồm có những số nào?
b)Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn

vị gồm có những số nào ?
c)Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị
và tổng hai chữ số bằng 14 gồm có những số nào?
Trên cơ sở HS trả lời miệng GV gọi HS lên bảng
-Trả lời câu hỏi của GV
abcd
= a.1000 +b.100 +c.10 +d
-Các chữ số dùng để ghi các số La Mã là:
I ; V ; X .
Bài 16:
-HS đọc đề rồi viết câu a trên bảng phụ
Kết quả :2173
-Hai HS lên điền kết quả vào bảng:
Số đã
cho
Số
trăm
Chữ
số
hàng
trăm
Số
chục
Chữ
số
hàng
chục
4285 42 2 425 5
3605 36 6 360 0
Bài 18:

a)Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số: 1000
b)Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác
nhau:1023
Bài 20:
a)Hai mươi bốn ( 24 )
Hai mươi chín ( 29 )
c) XVI ; XXVIII
Bài 21:
a) A =
{ }
16;27;38;49
b) B =
{ }
41;82
c) C =
{ }
59;68
5
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
ghi các tập hợp đó.
Bài 27/SBT:
GV ghi đề lên bảng,rồi gọi HS lên bảng viết .
Viết dạng tổng quát của một số tự nhiên:
a)Có hai chữ số.
b)Có ba chữ số .
c)Có bốn chữ số ,trong đó hai chữ số đầu giống
nhau, hai chữ số cuối giống nhau.
Bài 27:
a)
ab

b)
abc
c)
aabb
*Hoạt động 3:Củng cố -HD về nhà:Làm các bài tập 23;24;25;26;28/SBT
Xem bài:Số phần tử của một tập hợp -Tập hợp con.
6
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
Ngày soạn:20/9/2007
Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP-TẬP HỢP CON-BÀI TẬP
A.Mục tiêu:
-HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử,có nhiều phần tử, có vô số phần tử,cũng có thể không
có phần tử nào;hiểu được khái niệm tập hợp con,và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
--HS biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp
con của một tập hợp cho trước ,biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước,biết sử dụng các
kí hiệu



.
-Rèn luyện cho HStính chính xác khi sử dụng các kí hiệu



B.Chuẩn bị:
GV : SGK,SBT
HS :SGK,SBT, bảng con.
C.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1:Ôn lại kiến thức cũ:

-Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
-Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B ?
-Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ?
*Hoạt động 2:HD học sinh làm BT:
Bài 29/SBT:
-GV ghi đề lên bảng.Rồi gọi lần lượt từng HS lên
bảng viết.HS dưới lớp viết vào bảng con.GV nhận
xét ,đánh giá.
a)Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13
b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8 =8
c)Tập hợp C các số tự nhiên x mà x .0=0
d)Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0=7
Bài 30/SBT:
-Gọi 1 HS đọc đề,GV ghi đề lên bảng.
-Cho 2 HS lên bảng trình bày.
-HS dưới lớp làm vào vở nháp rồi tham gia thảo
luận về các câu trả lời.
Bài33/SBT:
-GV ghi đề lên bảng.Gọi 3 em lên làm .
8 có phải là phần tử của A không?Vậy viết như thế
nào?
{ }
10
là phần tử hay tập hợp ?Cách viết?
Bài 34/SBT:
-GV ghi đề lên bảng:
-Cho HS nhắc lại:
-Tham gia trả lời câu hỏi:
+Một tập hợp có thể có một phần tử ,có
nhiều phần tử,có vô số phần tử,cũng có thể

không có phần tử nào.
+Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc
tập hợp B thì TH A gọi là con của TH B.
+Nếu A

B và B

A thì ta nói A và B là hai
TH bằng nhau.KH: A = B
Bài 29:
HS theo dõi đề bài rồi ghi vào bảng con.1 HS
lên bảng viết.
-Tham gia thảo luận các câu trả lời.
a)A=
{ }
18
.Tập hợp A có 1 phần tử.
b)B=
{ }
0
.Tập hợp B có 1 phần tử.
c)C=
N
.Tập hợp C có vô số phần tử.
d)D=

.Tập hợp D không có phần tử nào.
Bài 30:
a)A=
{ }

0;1;2;3;4;........50
.Tập hợp A có 51
phần tử.
b)B=

,không có phần tử nào.
Bài 33:
a) 8

A
b)
{ }
10 A⊂
c)
{ }
8;10 =
A
Bài 34:
-HS trả lời câu hỏi của GV:
+………có b-a +1 phần tử.
7
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
+Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có bao nhiêu
phần tử?
+Tập hợp các số chẵn từ a dến b có bao nhiêu phần
tử?
+Tập hợp các số lẻ từ m đến n có bao nhiêu phần
tử?
-Dựa vào quy tắc trên ,gọi HS lên làm các câu a,b,c.
-HS dưới lớp cùng tính và nhận xét.

+………có :(b-a) : 2 +1 phần tử.
+………..có:(n-m ):2 +1 phần tử.
a)Tập hợp A có (100 – 40 )+1=61 phần tử.
b)Tập hợp B có:(98-10) : 2+1=45 phần tử.
c)Tập hợp C có:(105 -35 ):2 +1=36 phần tử.
*Hoạt động 3:Củng cố -HD về nhà:
1)Củng cố:Có bao nhiêu số chẵn có ba chữ số?
GV gợi ý :Số chẵn nhỏ nhất có ba chữ số là số nào? ( 100 )
-Số chẵn lớn nhất có bốn chữ số là số nào? ( 998 )
-Vậy từ 100 dến 998 có bao nhiêu số? ( 998 – 100 ): 2 +1 = 450 (số)
2)HD về nhà: Làm các BT 36,37;38/SBT
-Xem bài :Phép cộng và phép nhân.
Ngày soạn:25/9/2007
Tiết 5-6 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN- BÀI TẬP
IMục tiêu:
8
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
-HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất
phân phối của phép nhân đối với phép cộng;biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
-HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm ,tính nhanh.
-HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II.Chuẩn bị:
GV:SGK;SBT;bảng phụ có ghi các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
HS:SGK,SBT.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1:Ôn tập -Kiểm tra kiến thức cũ:
-Phép cộng các số tự nhiên có những tính chất
gì?
-Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất

gì?
-Cho HS phát biểu bằng lời từng tính chất, sau
đó GVgọi HS lên bảng ghi từng tính chất đó.
*GV treo bảng phụ chỉ các tính chất cho HS một
lần nữa để khắc sâu kiến thức.
*Hoạt động 2: HD học sinh giải bài tập :
Bài 43/SBT:
-GV ghi đề bài lên bảng, gợi ý cho HS áp dụng
tính chất nào để tính cho nhanh.
+Câu a và câu b ta áp dụng tính chất nào?
+Câu c áp dụng tính chất nào ?
+Câu d áp dụng tính chất nào?
-Sau khi HS trả lời ,cho hs lên bảng trình bày .
Bài 44/SBT:
-GV ghi đề lên bảng ,rồi gợi ý HS:
+Trong phép nhân muố tìm thừa số chưa biết ta
làm thế nào?
*Lưu ý HS:Phép tính trong dấu ngoặc đơn như
một thừa số chưa biết.
-Từ đó gọi 2 HS lên bảng làm .Các HS khác làm
_Nêucác tính chất của phép cộng và phép nhân
các số tự nhiên.
*Phép cộng:
+G.hoán: a+b=b+a
+K.hợp:( a + b ) + c = a + ( b + c )
+Cộng với số 0 : a + 0 = 0 + a = a
*Phép nhân :
+G.hoán: a . b = b. a
+K.hợp : a . ( b . c )= a . ( b . c )
+Nhân với số 1: a .1 = 1 .a = a

*T.chất phân phối của phép nhân đối với phép
cộng: a (b + c ) = a.b + a.c
Bài 43:
+Câu a và câu b:T.chất giao hoán và kết hợp
của phép cộng.
+Câu c:T.chất giao hoán và kết hợp của phép
nhân.
+Câu d:Tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng.
a)81+243+19=(81+19)+243=100+243=343
b)168+79+132=(168+132)+79=300+79=379
c)5.25.2.16.4=(5.2).(25.4).16=10.100.16=
16000
d)32.47+32.53=32.(47+53)=32.100=3200
Bài 44:
a)(x-45).27=0
x-45 =0
x =45
b)23.(42-x)=23
9
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
vở nháp,GV kiểm tra.
Bài 45/SBT:
-GV ghi đề lên bảng,yêu cầu HS tính nhanh.
+Muốn tính nhanh tổng A ta cần sử dụng tính
chất gì ?
-Cho HS thảo luận,GV chọn phương án đúng rồi
cho HS trình bày.
Bài 47/SBT:
-GV ghi đề lên bảng.

+Muốn tính nhanh phép cộng trên ta làm như thế
nào?
-Gọi 2 HS lên trình bày.HS dưới lớp làm bảng
con.
-GV kiểm tra bài dưới lớp rồi cho HS nhận xét
Bài 49/SBT:
-GV ghi tính chất sau lên bảng:
a.(b-c)=a.c-bc
-Cho HS dựa vào tính chất đó để tính:
a) 8.19
b)65.98
Bài 51/SBT:
-GV ghi đề lên bảng:
+Tập hợp thứ nhất có bao nhiêu phần tử?
+Tập hợp thứ hai có bao nhiêu phần tử?
+Vậy x= a + b có thể xảy ra bao nhiêu trường
hợp ?
-Từ kết quả phân tích ,cho HS ghi tập hợp M?
Bài 52/SBT:
-GV ghi đề lên bảng:
+Khi nào thì a + x = a ?
+Khi nào thì a + x > a ?
+Khi nào thì a + x < a ?
-Từ việc tìm các số tự nhiên x thoả mãn ĐK bài
toán , HS viết được các tập của các câu a,b,c.
Bài 56/SBT:
-GV ghi đề lên bảng:
+Để tính nhanh tổng trên ta cần sử dụng tính
chất nào ?
-Cho vài HS nêu phương án, GV chọn phương

án đúng rồi gọi HS trình bày?
42-x=1
x=42-1
x=41
Bài 45:
-HS tham gia thảo luận tìm cách tính nhanh và
đúng.
A=26+27+28+29+30+31+32+33
A=(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
=59+59+59+59=59.4=236
Bài 47:
+Để tính nhanh ta áp dụng tính chất kết hợp
của phép cộng.
a)997+37=997+(3+34)=(997+3)+34=
1000+34=1034
b)49+194=(43+6)+194=43+(6+194)=
43+200=243
Bài 49:
a)8.19=8.(20-1)=8.20 – 8 =160 -8=152
b) 65 . 98 = 65.( 100 – 2 )= 65.100 – 65.2=
6500 – 130 = 6370
Bài 51:
+Tập hợp :
{ }
25;38
có hai phần tử.
+Tập hợp :
{ }
14;23
có hai phần tử.

+Vậy x = a + b xảy ra bốn trường hợp :
25 + 14 ; 25 + 23 ; 38 + 14 ; 38 + 23.
+Tập hợp M là :
M =
{ }
39;48;52;61
Bài 52:
a)
{ }
0
b) N
*
c)

Bài 56:
-Đọc đề, trả lời câu hỏi:
+Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân
phối của phép nhân và phép cộng.
a)2.31.12 + 4.6.42 +8.27.3 =24.31 +24.42
+24.27 = 24.(31 +42 + 27 )= 24 .100 = 24000
b) 36.28 +36.82 +64.69 + 64.41 = 36.(28 +
82 ) +64.(69 + 41 ) = 36.110 + 64 .110= (36 +
10
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
64).110 = 100 .110 = 11000
*Hoạt động 3:Củng cố -HD về nhà:
1)Củng cố:
Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chát nào giống nhau?
2)Hướng dẫn về nhà:Làm BT 57;58;59/SBT.Xem lại phép trừ và phép chia.
Ngày soạn:25/9/2007

Tiết 7-8: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA- BÀI TẬP
A.Mục tiêu:
11
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
-Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên,kết quả của một phép chia là
một ssố tự nhiên.
-Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ,phép chia hết ,phép chia có dư.
-Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế.
B.Chuẩn bị :
_GV: SGK; SBT
-HS: SGK,SBT, bảng con, vở nháp.
C.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt đông. của HS
*Hoạt động 1:Ôn lại kiến thứccũ :
1)Điều kiện để thực hiện được phép trừ là gì?
2)Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0
khi nào ?
3)Viết công thức tổng quát của phép chia có dư?
*Hoạt động 2 :HD giải bài tập :
Bài 1:Tìm số tự nhiên x, biết :
a) 2436 : x = 12
b) 6 . x – 5 = 613
c) 12 .( x- 1 ) = 0
d) 0 : x = 0
GV ghi đề lên bảng , gọi đồng thời 4 HS lên
trình bày.HS dưới lớp làm vào vở nháp.
-Cho HS dưới lớp nhận xét.
Bài 2:a)Trong phép chia một số tự nhiên cho
6 ,số dư có thể bằng bao nhiêu?
+Số dư là số thế nào đối với số chia ?Vậy số dư

có thể là những số nào?
b)Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết
cho 4 , chia cho 4 dư 1 ?
Bài 3 :Tính nhanh:
a) ( 1200 + 60 ) : 12
b) ( 2100 – 42 ) : 21
GV ghi đề lên bảng , HD cho HS rồi gọi 2 em
lên bảng giải .
-Gợi ý : ta có thể áp dụng tính chất nào để tính
cho nhanh?
( a + b ) : c = a : c + b : c
( a- b ) : c = a : c – b : c
Tất cả HS dưới lớp làm vào vở nháp , GV kiểm
tra một số em.
Trả lời các câu hỏi của GV:
1)……….là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
2)………….nếu có số tự nhiên q sao cho
a = b.q
3)Số bị chia = Số chia x Thương + Số dư
a = b .q + r ( 0< r < b )
+Làm bài tập theo yêu cầu của GV:
Bài 1:
a) 2436 : x = 12
x = 2436 : 12
x = 203
b) 6 . x – 5 = 613
6 . x = 613 + 5
6 . x = 618
x = 618 : 6
x = 103

c)12.( x – 1 ) = 0
x – 1 = 0
x = 1
d) x là số tự nhiên bất kỳ khác 0 hay x

N
*
Bài 2:
+Số dư phải nhỏ hơn số chia.
+Vậy số dư có thể là: 0;1;2;3;4;5.
b)Sốtư nhiên chia hết cho 4 : 4k
Số tư nhiên chia hết cho 4 dư 1 : 4k + 1
với k

N
Bài 3 :
a) ( 1200 + 60 ) : 12 = 1200 : 12 + 60 : 12
= 100 + 5 = 105.
b)( 2100 – 42 ) : 21 = 2100 : 21 – 42 : 21
= 100 – 2 = 98
12
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
Bài 4:Tìm số tự nhiên x , biết :
a)x – 36 : 18 = 12
Gợi ý : Trước hết ta cần thực hiện phép tính
nào ? ( 36 : 18 )
+Sau đó tìm x là tìm số gì ?Cách tìm như thế nào
?
b)( x – 36 ) : 18 = 12
+Gợi ý : Vì ( x – 36 ) ở trong dấu ngoặc nên ta

xem ( x – 36 ) là một số chưa biết .
+Số chưa biết này là số gì ?
+Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ?
c) (x – 47 ) – 115 = 0
Gợi ý: Vì ( x -47 ) ở trong dấu ngoặc nên xem
( x – 47 ) là số chưa biết .
+ Số chưa biết này là số gì ?
+Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
d)315 + ( 146 – x ) = 401
GV hướng dẫn tương tự như trên , rồi cho hs làm
bài .
+Cho HS dưới lớp nhận xét .
Bài 5:GV ghi đề bài sau lên bảng :
Một tàu hoả cần chở 892 khách tham quan .
Biết rằng mỗi toa có 10 khoang , mỗi khoang có
4 chỗ ngồi .Cần mấy toa để chở hết số khách
tham quan ?
HD:+Cần tìm số người trong một toa?
+Tìm số toa cần để chở hết số khách đó?
*Chú ý :Nếu phép chia có dư thì cần phải có
thêm một toa nữa ?

Bài 4 :
+HS trả lời các câu hỏi của GV, sau đó trình
bày bài làm của mình .
+Tham gia thảo luận về các câu trả lời .
a)x – 36 : 18 = 12
x – 2 = 12
x = 12 + 2
x = 14

b)( x – 36 ) : 18 = 12
( x – 36 ) = 12 . 18
( x – 36 ) = 216
x = 216 + 36
x = 252
c) ( x – 47 ) - 115 = 0
( x – 47 ) = 115
x = 115 + 47
x = 162
d) 315 + ( 146 – x ) = 401
( 146 – x ) = 401 – 315
( 146 – x ) = 86
x = 146 – 86
x = 60
Bài 5:
Số người trong một toa :
4 . 10 = 40 (người )
Số toa cần để chở hết khách tham quan:
892 : 40 = 22 ( dư 12 )
Cần thêm một toa nữa để chở số người dư đó.
Vậy cần ít nhất 23 toa để chở hết số khách tham
quan.
*Hoạt động 3 : Củng cố - HD về nhà :
-Xem lại các bài tập.
- Làm các bài tập 76;80;81/SBT.
-Học thuộc ghi nhớ:Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Ngày soạn:8/10/2007
Tiết 9- 12: CÁC PHÉP TÍNH VỀ LUỸ THỪA
Mục tiêu:
-HS nắm được định nghĩa luỹ thừa ,phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ

thừa cùng cơ số.
13
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
-HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các
luỹ thừa ,biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
-HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
-HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui ước a
0
= 1 ( a

0 )
-HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
-Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
B.Chuẩn bị :
-GV: SGK, SBT
_HS: SGK, SBT , bảng con.
C.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học:
-Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.Viết công thức
tổng quát.Nêu cơ số và số mũ của luỹ thừa đó.
-Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như
thế nào? Viết công thức.
-Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như
thế nào? Viết công thức.
Hoạt động 2: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
Bài 1:Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ
thừa:
a) 7.7.7.7 b)3.5.15.15
c)2.2.5.5.2 d)1000.10.10

-GV gợi ý:
+Ở câu b: 3.5 = ?
+Ở câu d: Có thể phân tích 1000 = 10 .?
-Gọi 4 HS lên bảng trình bày.Hs dưới lớp làm vào
vở nháp.
Bài 2:Tính giá trị các luỹ thừa sau:
a) 2
5
b) 3
4
c)4
3
d)5
4
-Yêu cầu HS nêu cách tính rồi tính
Bài 3:Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ
thừa:
a) 5
3
.5
6
b)3
4
.3
*Lưu ý với HS: 3 = 3
1
-HS nhắc lại công yhức rồi tính.
Bài 4: Số nào lớn hơn trong hai số sau:
a) 2
6

và 8
2
b) 5
3
và 3
5
-HD học sinh tính từng luỹ thừa rồi so sánh kết
quả.
Bài 5: Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa:
a) a.a.a.b.b
-Trả lời các câu hỏi của GV:
+HS định nghĩa bằng lời sau đó lên bảng viết
công thức : a
n
= a.a.a……….a (n

0)
n thừa số
a : cơ số
n : số mũ
+ a
m
. a
n
=a
m+n
+ a
m
: a
n

= a
m –n
Bài 1:
a)7.7.7.7 = 7
4
b)3.5.15.15 = 15.15.15 = 15
3
c)2.2.5.5.2 = 2
3
.5
2
d)1000.10.10 = 10.10.10.10.10 = 10
5
Bài 2:
a) 2
5
= 32 b) 3
4
= 81
c) 4
3
= 64 d) 5
4
= 625
Bài 3:
a) 5
3
.5
6
= 5

3+6
= 5
9
b) 3
4
.3 = 3
4+1
= 3
5
Bài 4:
a) 2
6
và 8
2
2
6
= 64 8
2
= 64
Vậy 2
6
= 8
2
b) 5
3
và 3
5
5
3
= 125 3

5
= 243
Vì 125 < 243 nên 5
3
< 3
5
Bài 5:
a) a.a.a.b.b = a
3
.b
2
14
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
b)m.m.m.m + p.p
-HD: Câu a viết lại thành tích của 2 luỹ thừa.
Câu b: viết lại thành tổng của hai luỹ thừa.
Bài 6:Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ
thừa:
a) a
3
.a
5
b) x
7
.x .x
4
c)3
5
.4
5

d)8
5
.2
3
*Lưu ý:
b) x = x
1
c)Vì hai luỹ từa có cùng số mũ nên cơ số mới sẽ
là tích của hai cơ số.
d)Đưa 2
3
= 8 rồi tính
Bài 7:Gv treo bảng phụ có bài toán:
a)Cách tính đúng là:
A. 4
3
. 4
4
= 4
12
B. 4
3
. 4
4
= 16
12
C. 4
3
. 4
4

= 4
7
D. 4
3
. 4
4
= 8
7
b)Cách tính đúng là:
A. 2 . 4
2
= 8
2
= 64
B. 2 . 4
2
= 2 .16 = 32
C. 2 . 4
2
= 2 . 8 = 16
D. 2. 4
2
= 8
2
= 16
Hoạt động 3:Chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
Bài 8:Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ
thừa:
a) 5
6

: 5
3
b) a
4
: a ( a

0)
Bài 9: Viết các số 895 và
abc
dưới dạng tổng
các luỹ thừa của 10.
HD: Số 895 phân tích bằng mấy trăm + mấy chục
+ mấy đơn vị?
Tương tự đối với số
abc
?
Bài 10:Mỗi tổng sau có phải là một số chính
phương không?
a) 3
2
+ 4
2
b) 5
2
+ 12
2
-Cho HS nhắc lại : khi nào ta có số chính
phương?
-Sau đó tính các tổng trên rồi xem mỗi tổng đó có
bằng bình phương của một số tự nhiên hay

không?
Bài 11:Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ
thừa:
a) 3
15
: 3
5
b) 4
6
: 4
6
b) m.m.m.m + p.p = m
4
+p
2
Bài 6:
a) a
5
.a
3
= a
8
b) x
7
.x.x
4
= x
7+1+4
= x
12

c) 3
5
.4
5
= 3.3.3.3.3.3.5.5.5.5.5 =
12.12.12.12.12.= 12
5
d) 8
5
.2
3
= 8
5
.8 = 8
6
Bài 7:
Các nhóm thảo luận rồi lên bảng chọn câu trả
lời đúng và giải thích.
Câu a) câu c đúng.

Câu b) câu b đúng.
Bài 8:Hs nhắc lại công thức rồi tính:
a) 5
6
: 5
3
= 5
6-3
= 5
3

b) a
4
: a = a
4-1
= a
3
Bài 9:
a)895 = 800 + 90 + 5 = 8.10
2
+ 9.10
1
+ 5.10
0
b)
abc
= a.100 + b. 10 +c = a.10
2
+ b.10
1
+

c.10
0
Bài 10:
a) 3
2
+ 4
2
= 9 + 16 = 25 = 5
2

Vậy tổng 3
2
+ 4
2
là số chính phương.
b) 5
2
+ 12
2
= 25 + 144 = 169 = 13
2
Vậy tổng 5
2
+ 12
2
là số chính phương.
Làm bài tập theo yêu cầu của GV:
a)3
15
: 3
5
= 3
10
b) 4
6
: 4
6
= 1
15
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi

c) 9
8
: 3
2
GV ghi đề lên bảng . Gọi 3 HS đồng thời lên bảng
trình bày.
_Gợi ý câu c: Viết 3
2
= 9 rồi tính.
Bài 12:Tìm số tự nhiên n biết rằng:
a) 2
n
= 16
b) 4
n
= 64
c) 15
n
= 225
HD học sinh:
a) 16 = 2
4
và 16 = 2
n
.vậy 2
n
= 2
4



n = 4.
Tương tự đối với các câu b , c.
c) 9
8
: 3
2
= 9
8
: 9 = 9
7
Bài 12:
a) 2
n
= 16
Ta có : 2
n
= 2
4
.Vậy n = 4.
b) 4
n
= 64
Ta có: 4
n
= 4
3
. Vậy n = 3
c) 15
n
= 225

Ta có: 15
n
= 15
2
.Vậy n =2
Củng cố -Hướng dẫn về nhà:
-Nhắc lại qui tắc : nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
-Thế nào là số chính phương?Nêu một số ví dụ về số chính phương.
-Làm các bài tập :101, 103/SBT.
16
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
Ngày soạn: 29/10/2007
Chủ đề 2: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐTỰ NHIÊN (Phần 2)
Tiết 13 – 16: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5,CHO3,CHO 9
A.Mục tiêu:
-HS nám vững dấu hiệu chia hết cho2,cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của dấu hiệu đó.
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số,một tổng,một hiệu có hay
không chia hết cho 2,cho5.
-Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
-HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
-HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3,cho9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết
cho 3,cho 9.
-Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
B.Chuẩn bị:
-GV và HS :SGK, SBT
C.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Ôn lại kiến thức đã học:
1)Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2?
Trong các số sau số nào chia hết cho 2?

213; 312; 132; 321 ;4580; 4085.
2)Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5?
Trong các số sau số nào chia hết cho 5?
3400; 3004; 7235; 8655; 8556.
Hoạt động 2:Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,
cho 5 để làm các bài tập có liên quan:
Bài 1:GV ghi đề lên bảng:
Trong các số :123;435;680;156:
a)Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho
5?
b)Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho
2?
c)Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
d)Số nào không chia hết cho cả 2 và 5?
GV gọi 4 HS lần lượt lên làm từng câu ,cho HS
dưới lớp làm vào bảng con,GV kiểm tra từng
câu, cho HS nhận xét bài trên bảng .
Bài 2:Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2
không ,có chia hết cho 5 không?
a) 1.2.3.4.5 + 52
b) 1.2.3.4.5 – 75
GV hướng dẫn:
Xét xem từng số hạng của tổng (hiệu ) có chia
hết cho 2 ,chia hết cho5 không?
-Goi 2 HS lên trình bày HS dưới lớp làmvàovở
nháp.
*Trả lời các câu hỏi của GV:
-Nêu dấu hiêu chia hết cho 2 như sgk.
Áp dụng:Các số chia hết cho 2 là:
312 ; 132; 4580.

-Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 như sgk.
Các số chia hết cho 5 là :
3400 ; 7235 ; 8655 .
Bài 1:

a) 156
b) 435
c) 680
d) 123
Bài 2:
a) 1.2.3.4.5
M
2 và 52
M
2

(1.2.3.4.5 +52 )
M
2
b) 1.2.3.4.5
M
5 và 75
5 ⇒M
(1.2.3.4.5 – 75 )
M
5
17
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
-Cho HS nhận xét , kiểm tra bài của bạn.
Bài 3:Điền chữ số vào dấu * để được số 35 *:

a)Chia hết cho 2?
b)Chia hết cho 5?
c)chia hết cho cả 2 và 5?
*Gợi ý :
a)Số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng phải là
số gì? Vậy số cần điền vào * phải là số mấy ?
b)Số chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là
số mấy?
c)Số có chữ số tận cùng là mấy thì chia hết cho
cả 2 và 5?
Bài 4:Điền chứ số vào dấu * để được số *45:
a)Chia hết cho 2?
b)Chia hết cho 5?
*Gợi ý :
a)Số *45 có chữ số tận cùng là mấy ? Số này có
chia hết cho 2 không?Vậy có số nào điền vào *
để *45 chia hết cho 2 không?
b)Số *45 có chữ số tận cùng là 5.Số này có chia
hết cho 5 không? Vậy * có thể là những số nào?
Bài 5:Dùng cả ba chữ số 6, 0, 5 hãy ghép thành
các số tự nhiên có ba chữ số thoả mãn một
trong các điều kiện:
a)Số đó chia hết cho 2?
b)Số đó chia hết cho 5?
*Gợi ý :
a)Số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là số nào
?Theo đề bài thì chữ số tận cùng có thể là số
mấy ?
b)Số chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là số
nào? Từ đó suy ra cách ghép các chữ số để số

đó chia hết cho 5?
Bài 6: Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia
hết cho 2 ,vừa chia hết cho 5 và 136 < n < 182.
Gợi ý :Số tự nhiên n vừa chia hết cho 2 vừa chia
hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là số nào ?Từ
số 136 đến 182 có bao nhiêu số thoả mãn điều
kiện bài toán?
Bài 7:Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho
2,có bao nhiêu số chia hết cho 5?
*Gợi ý:
-Các số chia hết cho 2 là những số nào?
-Viết tập hợp các số chẵn từ 1 đến 100?
-Khoảng cách giữa hai số chẵn liên tiếp là bao
nhiêu đơn vị?
Bài 3 :
a) 35*
2 ⇒M
*
{ }
0;2;4;6;8∈
b) 35*
{ }
5 * 0;5⇒ ∈M
c) 35*
{ }
2, 5 * 0⇒ ∈M M
Bài 4:
a)Không có giá trị nào của * để *45
2M
b)

{ }
35* 2 * 1;2;3;4;5;6;7;8;9⇒ ∈M
Bài 5:
a)Số chia hết cho 2: 650; 560; 506
b)Số chia hết cho 5: 650; 605; 560.
Bài 6:
n
{ }
140;150;160;170;180∈
Bài 7:
-Các số chẵn.
{ }
2;4;6;8;.........98;100
2 đơn vị
18
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
-Suy ra cách tính như tính số phần tử của một
tập hợp.
-Trường hợp chia hết cho 5 cũng có cách tính
tương tự
*Hoạt động 3:Ôn lai dấu hiệu chia hết cho 3,
cho 9:
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
Trong các số sau số nào chia hết cho 3: 514;
708; 1036; 742.
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?
Trong các số sau số nào chia hết cho 9: 2745;
354; 9981; 150.
*Hoạt động 4:Vận dụng dấu hiệu chia hết cho
3, cho 9 để làm các bài tập sau:

Bài 1:Trong các số: 5319 ; 3240; 831.
a)Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho
9?
b)Số nào chia hết cho cả 2;3;5;9?
*Gợi ý :a)Chỉ cần xét tổng các chữ số của số đó
chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
b)Số chia hết cho cả 2 và 5 thì có chữ số tận
cùng là bao nhiêu?Từ đó chỉ xét xem tổng các
chữ số của số đó vừa chia hết cho3 và cho 9.
+Yêu cầu HS trả lời từng phần rồi gọi 2 HS
Lên ghi kết quả.
Bài 2:Điền chữ số vào dấu * để:
a) 3*5 chia hết cho 3
b) 7*2 chia hết cho 9
c)*63* chia hết cho cả 2,3,5 và 9
-Để 3*5 chia hết cho 3 thì phải thoả mãn điều
kiện gì?
Vậy * có thể là những số nào để : 3 + * + 5 chia
hết cho 3?
*Tương tự đối với trường hợp chia hết cho 9.
c)Số chia hết cho cả 2 và 5 thì có chữ số tận
cùng là gì?
Vậy để *630 chia hết cho cả 3 và 9 thì phải thoả
mãn điều kiện gì?
Tương tự như trên suy ra số cần tìm.
Bài 3:GV ghi đề lên bảng:
Dùng ba trong bốn chữ số 7,6,2,0 hãy ghép
thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho số
đó:
a)Chia hết cho 9

Các số chia hết cho 2:
(100 – 2) : 2 + 1 = 50( số )
*Tương tự :
Các số chia hết cho 5:
(100 – 5) : 5 + 1 = 20 (số)
-HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
-Các số chia hết cho 3: 708 ; 1036.
-Các số chia hết cho 9: 2745; 9981.
Bài 1:
a) 831
-Số chia hết cho cả 2 và 5 có chữ số tận cùng
là 0

số đó là :3240 .Số này có tổng các chữ
số là: 3+2 +4 + 0 = 9 Số 9 vừa chia hết cho 3
vừa chia hết cho 9.
Vậy số cần tìm là: 3240
Bài 2:
a)Để 3*5 chia hết cho 3 thì: 3+* + 5
M
3

8 + *
{ }
3 * 1;4;7⇒ ∈M
b)Để 7*2 chia hết cho 9 thì: 7 + * + 2
{ }
9 9 * 9 * 0;9⇒ + ⇒ ∈M M
c)Số vừa chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì
có chữ số tận cùng là 0


số đó là *630
Để số *630 chia hết cho 3 và cho 9 thì
*+6+3+0
M
9
{ }
* 9⇒ ∈
19
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
b)Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
Gợi ý:Ta biết một số chia hết cho 9 thì tổng các
chữ số chia hết cho 9.Vậy trong các chữ số đã
cho các chữ số nào khi ghép lại sẽ có tổng các
chữ số chia hết cho 9?
Từ các chữ số đó ta có thể ghép được những số
nào?
b)Đối với câu b cũng suy luận tương tự nhưng
chỉ chọn những chữ số có tổng chia hết cho 3
mà không chia hết cho 9.
Bài 4: viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số
sao cho số đó:
a)Chia hết cho 3
b)Chia hết cho 9
-Yêu cầu HS viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn
chữ số?
-Tổng các chữ số của số có bốn chữ số là bao
nhiêu?
-Vậy phải đổi chữ số nào vào số đó để được số
chia hết cho 3?

-Để có số có bốn chữ số nhỏ nhất chia hết cho 3
thì chữ số 2 ta thay vào hàng nào.Từ đó suy ra
số cần tìm.
*Trường hợp chia hết cho 9 cũng suy luận
tương tự.
Bài 5:Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3, cho 9
không?
a)10
12
– 1 b)10
10
+ 2
Gợi ý:
a) 10
12
=? Sau đó bớt đi 1 đơn vị thì ta được số
nào .Suy ra số đó có chia hết cho 3 và cho 9
không?
b)Tương tự 10
10
=? .Sau đó thêm 2 đơn vị thì
tổng các chữ số là bao nhiêu?Từ đó biết số đó
có chia hết cho 3 và cho 9 hay không?
Bài 6:Điền vào dấu * các chữ số thích hợp:
* * * * HD: Vì * * * * . 9 = 2118*
x 9 nên 2118* chia hết cho 9

2 1 1 8 * ( 2+1 + 1 +8+ *) chia hết cho9

* = ?

Vậy muốn tìm hàng * ở trên ta làm thế nào?
Bài 3:
a)Các số chia hết cho9: 720 ; 702 ; 207 ;270
b) Các số chia hết cho 3 mà không chia hết
cho 9: 762 ;726; 672; 627; 276; 267.
Bài 4:HS suy nghĩ trả lời từng phần câu hỏi
củaGV:
a)
-Số nhỏ nhất có bốn chữ số: 1000
-Số này có tổng các chữ số: 1+0+0+0 = 1
-Thay số chữ 2 vào một trong các chữ số thì
được số chia hết cho 3.
-Để có số có bốn chữ số nhỏ nhất chia hết
cho 3 thì chữ số 2 cần thay vào hàng đơn vị.
Vật số cần tìm là: 1002
b)Tương tự số nhỏ nhất có bốn chữ số chia
hết cho 9 là: 1008.
Bài 5:
a)10
12
-1 = 1 0………..0 – 1 =
có 12 chữ số0
99…………..9 chia hết cho 3 và cho 9
có 12chứ số 9
b)Tương tự :
10
10
+2 = 10………….2 có tổng các chữ số
Có 9 chữ số 0
là 3 nên chia hết cho 3 mà không chia hết cho

9.
Bài 6:Vì 2118*
M
9

( 2+1+1+8+*)
M
9

*=6
Vậy các sao ở trên là : 21186 : 9 = 2354
2354
x 9
21186
Nhận xét -Hướng dẫn về nhà:Về nhà : Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5, cho 3 , cho 9-Làm cac
sbài tập: 123, 130; 138/SBT.
Ngày soạn:6/11/2007
Tiết : 17 – 20 CÁC BÀI TẬP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ
20
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
IMục tiêu:
-HSnắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
-Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản.
-Biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.
-Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phứt tạp ,biết
dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
-Biết vận dụng đấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố , biết vận dụng linh
hoạt khi phân tích một ssố ra thừa số nguyên tố.
II/Chuẩn bị:
-GV :SGK, SGV, SBT

-HS : SGK, SBT, Vở nháp.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs
*Hoạt động 1:Nhắc lại những kiến thức đã
học về số nguyên tố -Hợp số:
-Thế nào là số nguyên tố? Hợp số?
-Cho vài HS phát biểu, sau đó gọi vài HS
nhắc lại.
_Nêu các số nguyên tố và hợp số nhỏ hơn
10?
*Hoạt động 2:Làm các bài tập về số
nguyên tố và hợp số:
Bài 1:Các số sau là số nguyên tố hay hợp
số: 1431; 635; 119; 73.
*Gợi ý:
-Xem các số trên còn chia hết cho số nào
ngoài 1 và chính nó?
+Số 1431 có ttổng các chữ số là bao nhiêu ?
Vậy số đó chia hết cho số nào ?
+Số 635 chia hết cho số nào ?Vì sao?
+Số 119 không dựa vào đấu hiệu nhận biết
nhưng xem nó có chia hết cho số nào
không?
+Số 73 có chia hết cho số nào không?
-Sau khi phân tích ,gọi HS nêu kết quả.
Bài 2:Tổng (hiệu ) sau là số nguyên tố hay
hợp số?
a) 5.6.7 + 8. 9
b) 5.7.9.11- 2.3.7
c) 5.7.11 + 13.17.19

d) 4253 + 1422
*Gợi ý:
Xét xem các tổng trên ngoài 1 và chính nó
thì tổng đó còn ước khác không?
a)Tổng đó chia hết cho số nào?Vì sao?
-Trả lời câu hỏi của GV:
+Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 ,chỉ
có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự
nhiên lớn hơn 1,có nhiều hơn 2 ước.
+Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 :2;3;5;7.
+Các hợp số nhỏ hơn 10: 4;6;8;9.
Bài 1:
Các số 1431 ; 635; 119 là hợp số vì ngoài 1
và chính nó , nó còn có ước theo thứ tự là :
3; 5; 7.
+Số 73 là số nguyên tố.
Bài 2:
Ngoài 1 và chính nó các tổng sau còn có các
ước:
a)Mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 2
hoặc 3
b)Tích 5.7.9.11 chia hết cho 7
Tích 2 .3.7 chia hết cho 7

Hiệu đó chia hết cho 7
c)Tích của mỗi số hạng đều là số lẻ nên
21
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
b)Hiệu trên chia hết cho số nào ?Vì sao?
c)Trường hợp (c) khó dựa vào dấu hiệu chia

hết được nên ta xem tích của mỗi số hạngcó
chữ số tận cùng là số gì ?(chẵn hay lẻ).Vậy
tổng đó có chữ số tận cùng là số chẵn hay
lẻ? Tổng đó chia hết cho số nào?
d)Tổng đó có chữ số tận cùng là chữ số
mấy?Tổng đó chia hết cho số nào?
Bài 3:Thay chữ số vào dấu * để 5* là một
hợp số.
*Gợi ý:
-Nếu thay vào * các chữ số chẵn thì 5* sẽ
chia hết cho số nào?
-Nếu thay vào * các chữ số lẻ ( 1;3;5;7) thì
51 ;57 chia hết cho số nào? ; 55 chia hết cho
số nào?
-Còn số 53;59 ?
Từ đó yêu cầu HS viết tập hợp các số thoả
mãn điều kiện bài toán.
Bài 4: Thay chữ số vào dấu * để 7* là số
nguyên tố?
Có thể trình bày như trên để loại các hợp số
hoặc dựa vào bảng số nguyên tố để tìm.
Bài 5:Tìm số tự nhiên k để 5k là số nguyên
tố?
*Gợi ý:
-Xét các trường hợp:
a)Nếu k=0 thì 5k có phải là số nguyên tố
không?
b)Nếu k=1 thì 5k =? Là số gì?
c)Nếu k


2thì 5k là hợp số hay số nguyên tố
?Vì sao?
Bài 6:Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p
mà p
2

a
a 59 121 179 197 217
p
*Gợi ý :Chọn các số nguyên tố từ nhỏ đến
lớn rồi xem bình phương của nó sao cho
không vượt quá a.
-Các số nguyên tố nào bình phương bé hơn
59?
-Tương tự đối với các số còn lại.
Sau đó gọi từng học sinh lên điền kết quả
tổng là ssố chẵn thì chia hết cho 2.
d)Tổng của 2 số hạng có chữ số tận cùng là
5 nên chia hết cho 5.
Vậy các số trên đều là hợp số.
Bài 3:
Với *
{ }
0;2;4;6;8∈
thì 5* chia hết cho 2 và
lớn hơn 2 nên là hợp số.
Với *
{ }
1;7∈
thì 5* chia hết cho 3 và lớn

hơn 3 nên là hợp số.
Với * = 5 thì 55 chia hết cho 5 và lớn hơn 5
nên là hợp số.
Như vậy nếu *
{ }
0;1;2;4;5;6;7;8∈
thì 5* là
một hợp số.
Bài 4:
HS có thể trình bày như trên để loại các hợp
số.
Hoặc dựa vào bảng số nguyên tố thì các số
nguyên tố đó là: 71; 73; 79.
Bài 5:
+Với k =0 thì 5k =0 ,không là số nguyên tố.
+Với k =1 thì 5k = 5 là số nguyên tố.
+Với k

2 thì 5k là hợp số vì ngoài 1 và
chính nó số 5k còn có ước là 5.
Bài 6:
a 59 121 179 197 217
p 2,3,5
7
2,3,5
7,11
2,3,5,
7,11,
13
2,3,5,

7,11,
13
2,3,5,
,7,11,
13
22
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
vào bảng.
-Cho HS dưới lớp nhận xét, kiểm tra.
Bài 7:Phân tích các số sau ra thừa số nguyên
tố:
a) 120
b) 900
Gọi 2 HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp
làm vào vở nháp.
-GV kiểm tra một số em.
Bài 8)Phân tích các số sau ra thừa số
nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết
cho các thừa số nguyên tố nào?
a) 450
b) 2100
Gợi ý : Sau khi phân tích các số ra thừa số
nguyên tố thì số đó sẽ chia hết cho các thừa
số nguyên tố mà ta vừa phân tích được.
-Cho 2 HS lên bảng làm
-HS dưới lớp làm vào vở nháp.
Bài 9)Cho a = 2
2
.5
2

.13 .Mỗi số 4 , 25, 13,
20 , 8 có là ước của a hay không?
-Xem các số : 4, 25, 13, 20, 8 có mặt trong
các thừa số của a hay không ? Nếu mỗi số
đó có mặt trong các thừa số của a thì a chia
hết cho số đó. Ngược lại nếu số nào không
có mặt trong thừa số của a thì a không chia
hết cho số đó.
Bài 10)Hãy viết tất cả các ước của a, b, c
biết rằng:
a) a = 7 .11
b) b = 2
4
c) c = 3
2
.5
*Lưu ý với HS rằng : Bất kỳ số tự nhiên nào
cũng đều có ước là 1 và chính nó .Nên
Bài 7:
a) 120 2 b) 900 2
60 2 450 2
30 2 225 3
15 3 75 3
5 5 25 5
1 5 5
1
120 = 2
3
.3.5 900 = 2
2

.3
2
.5
2

Bài 8:
a)450 2
225 3 450 = 2.3
2
.5
2
75 3 Vậy 450 chia hết cho các số
25 5 nguyên tố : 2 ; 3; 5.
5 5
1
b) 2100 2
1050 2
525 3
175 5
35 5
7 7
1

2100 = 2
2
.3.5
2
.7
Vậy số 2100 chia hết cho các số nguyên tố
2;3;5;7.

Bài 9)
Mỗi số : 4 = 2
2
, 25 = 5
2
, 13, 20 = 2
2
.5
đều có mặt trong các thừa số của a nên mỗi
số đó đều là ước của a.
Còn 8 = 2
3
không phải là ước của a vì trong
các thừa số của a không có 2
3
.

Bài 10:
a) a = 7.11 có các ước là : 1, 7, 11, 77
b) b = 2
4
có các ước là : 1, 2, 4, 8 , 16.
c) c = 3
2
.5 có các ước là : 1, 3, 5, 9, 15,
45.
23
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
ngoài những thừa số có mặt trong các số a,
b, c thì còn có số 1 và chính nó.

Bài 11: Tú có 20 viên bi, muốn xếp số bi đó
vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng
nhau .Tú có thể xếp 20 viên bi đó vào mấy
túi ? (kể cả trường hợp xếp vào một túi )
-Để số viên bi ở các túi đều bằng nhau thì
số túi có quan hệ như thế nào với 20 ?
-Các túi là ước của 20 , thì ta có thể tìm ước
của 20 bằng cách nào ?
(Phân tích các số 20 ra thừa số nguyên tố rồi
tìm các ước của 20)
Bài 11:
Theo đề bài thì số túi là ước của 20.
Phân tích số 20 ra thừa số nguyê tố ta được :
20 = 2
2
.5 Như vậy các ước của 20 là :
1, 2, 4 , 5, 10 , 20.
Vậy tú có thể xếp 20 viên bi vào : 1 , 2, 4 ,
5, 10, 20 túi.
*Dặn dò - Hướng dẫn về nhà :
-Nắm được thế nào là số nguyên tố , hợp số .
-Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
-Làm các bài tập 163 đến 167 /SBT.
Ngày soạn : 18/11/2007
Tiết 21-22: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG - LUYỆN TẬP
24
Giáo án :Tự chọn Toán 6 GV:Trần Thị Ngọc- THCS Nguyễn Trãi
I/Mục tiêu
-HS nắm được định nghĩa ước chung và bội chung , hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp .
-HS biết tìm ước chung hay bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước , liệt kê các bội rồi

tìm phần tử chung của hai tập hợp ; biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
-Biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
II/Chuẩn bị :
-GV : SGK, SBT
-HS : SGK, SBT, vở nháp.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1:Ôn tập -kiểm tra kiến thức
cũ:
-Gọi HS dùng kí hiệu lên bảng viết câu trả
lời câu hỏi của GV:
+ x

ƯC(a,b) khi nào ?
+Tương tự : x

ƯC(a,b,c) khi nào?
+x

BC(a,b) khi nào ?
+ Tương tự : x

BC(a,b,c) khi nào?
*Hoạt động 2:Vận dụng kiến thức về ước
chung và bội chung để làm các bài tập:
Bài 1:
a)Số 8 có là ước chung của 24 và 30
không ?Vì sao?
b)Số 240 có là bội chung của của 30 và 40
hay không? Vì sao?

Gợi ý:
a)Xét xem số 8 có là ước của 24 không? Có
là ước của 30 không?Từ đo kết luận .
b)Tương tự số 240 có là bội của 30 không?
có là bội của 40 không?Rồi KL.
Bài 2:Viết các tập hợp:
a)Ư(8), Ư(12), ƯC(8,12)
b)B(8), B(12) , BC(8,12)
-Cho HS nhắc lại quy tắc cách tìm ước hay
bội của một số làm như thế nào ?
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
-HS dưới lớp chia thành 2 nhóm ,mỗi nhóm
làm một câu.
Bài 3:Có 30 nam , 36 nữ .Người ta muốn
chia đều số nam , số nữ vào các
nhóm.Trong các cách chia sau , cách nào
thực hiên được ? Điền vào chỗ trống trong
trường hợp chia được .
Cách Số Số nam Số nữ ở
-Trả lời câu hỏi của GV:
+x

ƯC(a,b) nếu a
M
x và b
M
x
+ x

ƯC(a,b,c) nếu a

M
x ,b
M
x và c
M
x
+ x

BC(a,b) nếu x
M
a và x
M
b
+ x

BC(a,b,c) nếu x
M
a , x
M
b và x
M
c
-Làm bài tập theo yêu cầu của GV :
Bài 1:
a)8 là ước của 24 nhưng không là ước của
30 nên 8 không phải là ước chung của 24 và
30
b) 240 là bội của 30 và 240 là bội của 40
nên 240 là bội chung của 30 và 40.
Bài 2:

a) Ư(8) =
{ }
1;2;4;8
Ư(12)=
{ }
1;2;3;4;6;12
ƯC(8,12) =
{ }
1;2;4
b) B(8) =
{ }
0;8;16;24;32;40;48...
B(12) =
{ }
0;12;24;36;48;...
BC(8,12)=
{ }
0;24;48...
Bài 3:
Cách chia a và c là chia được vì 3 và 6 là
ước chung của 30 và 36 .Số nam và số nữ ở
mỗi nhóm như sau:
Cách Số Số nam Số nữ ở
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×