CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT TÀI CHÍNH
1. Đặc điểm của NSNN, ý nghĩa pháp lý của việc xác định các đặc điểm này?
2. Vai trò của NSNN? Pháp luật ngân sách thể hiện vai trò này như thế nào? Ví dụ
minh họa?
3. Phân biệt NSNN với quỹ NSNN và chỉ ra ý nghĩa pháp lý của việc phân biệt này?
4. Phân biệt Luật NSNN 2015 với Đạo luật Ngân sách thường niên.
5. Phân tích nội dung và ý nghĩa của các nguyên tắc cơ bản của Ngân sách nhà nước.
Chỉ ra những ngoại lệ của từng nguyên tắc?
6. Nêu và phân tích cơ sở để xây dựng hệ thống NSNN ở Việt Nam
Phân tích cơ sở xây dựng hệ thống NSNN
Hệ thống NSNN là một thể thống nhất được tạo thành bởi các bộ phận cấu thành là các
khâu NS độc lập nhưng giữa chúng có mối quan hệ qua lại với nhau trong quá trình thực
hiện các nhiệm vụ thu, chi của mình. Tổ chức hệ thống NSNN là việc tổ chức, sắp xếp
các nguồn thu, nhiệm vụ chi trong BMNN theo một trật tự nhất định và hệ thống NSNN
VN được xây dựng theo mô hình HT NSNN lồng ghép với NS cấp dưới là một bộ phận
của NS cấp trên
Như vậy cơ sở để xây dựng nên hệ thống NSNN là là hoạt động phân cấp quản lý và hoạt
động phân cấp quản lý là quá trình phân giao nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm nhất định
cho địa phương trong hoạt động quản lý NSNN. Vì vậy khả năng thu và nhu cầu chi
cùng với hệ thống các đơn vị hành chính là bộ phận cấu thành hay các khâu của hệ thống
NSNN
Thứ nhất, hệ thống các đơn vị hành chính, theo chiều dọc các đơn vị hành chính của
BMNN có Chính phủ là cơ quan đứng đầu cao nhất trong hệ thống hành pháp, thuộc Trung
ương và Địa phương có UBND cấp Tỉnh, Huyện và Xã cũng như HĐND các cấp là các đơn
vi hành chính tại địa phương. Tương ứng với quy định tại Điều 6 của Luật NSNN 2015 theo
cách phân loại thứ hai thì Hệ thống NSNN có 4 cấp là TW, T, H, X tương ứng với 4 cấp đơn
vị hành chính thực hiện hoạt động chấp hành bản dự toán NS đã được QH thông qua trước
ngày 15/11 và có hiệu lực trong vong 1 năm dương lịch theo quy định tại Điều 14 của Luật
NSNN 2015. Các cấp NS tổ chức theo chiều dọc từ TW đến địa phương cùng với hoạt động
phân cấp quản lý ngân sách địa phương là một bộ phân của NSTW, ngân sách cấp dưới là bộ
phận của ngân sách cấp trên đã tạo nên điều kiện cần cho một hệ thống NSNN hoàn chỉnh
Thứ hai là khả năng thu và nhu cầu chi của các cấp chính quyền là điều kiện đủ để xây
dựng nên hệ thống NSNN hoàn chỉnh. Các cấp chính quyền ở TW và địa phương đã được
phân cấp, thực hiện chấp hành ngân sách đó là việc thực hiện các hoạt động thu và chi trong
một năm ngân sách đã được giao nhằm giúp Nhà nước quản lý và thực hiện chức năng đối
với xã hội. Nhu cầu chi và khả năng thu của các cấp chính quyền phụ thuộc nhiều vào dự
toán số liệu cụ thể đã được giao, chấp hành trong một khuôn khổ nguyên tắc nhất định của
NSNN đã được QH thông qua. Thông qua các hoạt động thu và chi của các cấp chính quyền
đã giúp cho NN thực hiện được vai trò, chức năng của NN đối với xã hội, phù hợp với mục
đích và vai trò của NSNN
Câu 2:
Cty A thực hiện các hoạt động sau:
1, Chuyển quyền SDĐ
2, Liên doanh với Cty Hàn Quốc
3, Hoàn thuế GTGT
Hỏi: Trong trường hợp nào Cty A được hoàn thuế GTGT và Nghĩa vụ thuế mà Cty
A nộp
>> Trường hợp Hoàn thuế GTGT sẽ được hoàn thuế với điều kiện là trong
trường hợp này cty a phải kinh doanh hàng hoá, dvu xuất khẩu có số thuế gtgt đầu
vào chưa được khấu trừ 300 tr đồng trở lên
>> Nghĩa vụ thuế : Thuế TNDN cho hoạt động chuyển quyền SDĐ và thuế
SDĐ Phi NN
7. Phân cấp quản lý NSNN là gì? Tại sao phải phân cấp quản lý NSNN? Tại sao pL
quy định hệ thống quản lý nsnn phair được thiết kế theo mô hình hệ thống tổ chức
chính quyền?
8. Phân biệt cấp NSNN và đơn vị dự toán theo quy định hiện hành?
9. Xác định cơ cấu nguồn thu 1 cấp NSĐP? Nguồn thu phân chia theo tỉ lệ phần trăm
có gì khác biệt so với nguồn thu bổ sung của 1 cấp NSĐP? Cho ví dụ minh họa
Xác định cơ cấu của nguồn thu một cấp NSĐP. Nguồn thu theo tỷ lệ % có khác biệt gì so
với nguồn thu bổ sung? Cho ví dụ ?
Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%:Thuế tài nguyên, trừ thuế tài nguyên thu từ
hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí;Thuế môn bài;Thuế sử dụng đất nông nghiệp, phi nông
nghiệp;Tiền sử dụng đất;Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước;Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc
sở hữu nhà nước;Lệ phí trước bạ;Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; … Thu từ quỹ dự trữ tài
chính địa phương;Viện trợ không hoàn lại trực tiếp cho địa phương; Phí, lệ phí do các cơ quan
nhà nước địa phương thực hiện thu;Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chínhtheo quy định;Huy
động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật;Thu kết dư ngân
sách địa phương;Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật…
- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách
địa phương như: thuế giá trị gia tăng; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế thu nhập cá nhân;Thuế
tiêu thụ đặc biệt; Thuế bảo vệ môi trường; trừ những thuế do NSTW hưởng 100%
- Thu bổ sung từ NSTƯ gồm: Các khoản thu bổ sung để cân đối thu, chi NSĐP và các khoản
thu bổ sung có mục tiêu giúp địa phương thực hiện những nhiệm vụ mà pháp luật quy định .
- Thu chuyển nguồn của ngân sách địa phương từ năm trước chuyển sang.
∗
Nguồn thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm có gì khác biệt so với nguồn thu bổ
sung của một cấp NS địa phương
Nguồn thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm là khoản thu phát sinh trên địa bàn địa
phương đó và được hưởng theo 1 tỷ lệ phần trăm nhất định. Tính toán các nguồn thu, nhiệm vụ
chi theo các chế độ thu ngân sách, nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách và các chế
độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách, theo các tiêu chí về dân số, điều kiện tự nhiên, điều kiện
kinh tế - xã hội của từng vùng; chú ý tới vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng có
đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống và vùng có khó khăn, vùng đặc biệt khó khăn; vùng có
diện tích đất trồng lúa nước lớn; vùng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; vùng kinh tế trọng điểm;
(K2 Điều 40)
Nguồn thu bổ sung xuất hiện trong trường hợp nguồn thu được hưởng 100% và
nguồn thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm không đủ để chi, số thu bổ sung được xác định theo
nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ ngân sách và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân
sách; khả năng ngân sách cấp trên và khả năng cân đối ngân sách của từng địa phương cấp dưới,
để hỗ trợ ngân sách cấp dưới
Điểm khác biệt đó là nguồn thu theo tỷ lệ phần trăm lấy từ chính ngân sách mà
địa phương đó thu được (Vd: thuế, phí, lệ phí,…) tương ứng với 1 tỷ lệ mà CQNN có thẩm
quyền quy định. Còn nguồn thu bổ sung từ xuất phát từ ngân sách cấp trên để hỗ trợ, cân đối
ngân sách cấp dưới.
-
Nguồn thu bổ sung được áp dụng cho các trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 40
Luật NSNN 2015:
a) Thực hiện các chính sách, chế độ mới do cấp trên ban hành chưa được bố trí trong dự
toán ngân sách của năm đầu thời kỳ ổn định NS
b) Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình, dự án khác của
cấp trên, phần giao cho cấp dưới thực hiện;
c) Hỗ trợ chi khắc phục thiên tai, thảm họa, dịch bệnh trên diện rộng vượt quá khả năng
cân đối của NS cấp dưới
d) Hỗ trợ thực hiện một số chương trình, dự án lớn….
- Nguồn thu theo tỷ lệ % áp dụng trong các trường hợp theo quy định của pháp luật mà
NSĐP được hưởng phần trăm từ nguồn thu quy định tại Khoản 2 Điều 35 Luật NSNN
2015
Ví dụ: năm 2014, nguồn thu ngân sách theo tỷ lệ phần trăm đối với tiền sử dụng
đất trên 5000m2tại quận Đống Đa: thành phố Hà Nội được hưởng 70%, của quận Đống Đa
hưởng 30% số tiền mà quận đó thu được. Còn số tiền bổ sung từ ngân sách thành phố cho quận
Đống Đa là hơn 34 tỉ đồng – số tiền này lấy từ ngân sách của thành phố HN.
10. Phân tích và chỉ ra ý nghĩa pháp lý của các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức NSNN?
11. Trình bày hệ thống NSNN theo PL hiện hành. Phân tích mối quan hệ giữa các cấp
ngân sách trong hệ thống NSNN?
12. Phân tích vai trò chủ đạo của NSTW trong hệ thống NSNN trên cơ sở quy định pl.
13. Các khoản thu 100% của Nstw theo quy định pl hiện hành có đặc trưng gì? Láy ví
dụ minh họa.
14. Các khoản thu 100% của nsđp thoe quy định có những đặc trưng gì? Lấy ví dụ
minh họa
15. Phân tích mối quan hệ giữa các khoản thu và các khoản chi của nsnn theo qđ của
pl. tại sao cần phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp nsnn
16. Phân tích các bước cơ bản trong việc lập dự toán nsnn theo qđ hiện hành
17. Phân tích bản chất pháp lý và nội dung cơ bản của hoạt động chấp hành nsnn
18. Trên cơ sở quy định pháp luật ns, phân bieeth hoạt động thu nhnn và hoạt động thu
tài chính của các chủ thể khác trong xã hội
19. Phân biệt thuế với lệ phí thuộc nsnn và nêu ý nghĩa pháp lý của việc phân biệt
Tiêu chí
Tính pháp lý
Tính đối giá tính
hoàn trả trực tiếp
Mục tiêu
Mức thu
Thuế
Cao hơn thể hiện cơ quan ban hành là cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất dưới hình thức
là đạo luật hoặc pháp lệnh
Không có tính đối giá tính hoàn trả trực tiếp.
Người nộp thuế không trên cơ sở được hưởng
những lợi ích vật chất tương ứng. Dù có
hưởng lợi hay không hưởng lợi nếu thảo mãn
điều kiện luật định đều phải nộp thuế.
Tạo lập nguồn thu chủ yếu cho NSNN, điều
tiết hoạt động đầu tư, sản xuất tiêu dùng xã
hội; điều hoà thu nhập …
Thường lớn, diện rộng
Phí , lệ phí
Thấp hơn, có nhiều cơ quan có thẩm quyền ban
hành như Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính
phủ, Bộ tài chính, Hội đồng nhân tỉnh..
Có tính đối giá tính hoàn trả trực tiếp. Người
nộp phí,lệ phí trên cơ sở được hưởng những lợi
ích nhất định, có hưởng lợi mới phải nộp phí, lệ
phí,không hưởng lợi thì không phải nộp.
Bù đắp một phần hoặc toàn bộ chi phí mà Nhà
nước bỏ ra để phục vụ người nộp phí , lệ phí
không có các mục tiêu quan trọng như thuế.
Thường thấp
20. Phân biệt phí thuộc nsnn và phí không thuộc nsnn theo quy định của pl
21. Phân biệt thu nsnn từ thuế và thu nsnn từ vay nợ theo quy định của pl
22. Phân tích các điều kiện chi nsnn theo qđpl
23. Phân biệt chi thường xuyên với chi đầu tư phát triển và ý nghĩa pháp lý của việc
phân biệt
24. Lý giải tại sao pl quy định các khoản nợ công chỉ để bù đắp cho chi đầu tư phát
triển
25. Phân tích bản chất của hoạt động quyết toán nsnn. Hoạt động quyết toán nsnn có ý
nghĩa pháp lý như thế nào
26. Phân tích trách nhiệm và cách thức giám sát hoạt động nsnn của cơ quan kiểm toán
nhà nước
27. Phân biệt quỹ nsnn và các quỹ tài chính công ngoài nsnn theo quy định của pl
28. Phân tích nội dung cơ bản của cơ chế kiểm soát chi qua Kho bạc nhà nước
29. Phân tích ý nghĩa của việc xác định các đặc điểm của thuế trong việc xây dựng, ban
hành và thực thi pháp luật thuế
- Là khoản thu nộp bắt buộc vào nsnn:
Dấu hiệu phân biệt giữa thuế với các khoản thu trên cơ sở tự nguyện hình thành
nsnn. Ý nghĩa pháp lý quan trọng khi ban hành pháp luật thuế + chi phối phương
pháp thực hiện thu thuế của các cơ quan nn có thẩm quyền.
- Gắn với yếu tố quyền lực
Thuế được ghi nhận ở các văn bản có tính pháp lý cao nhất – các luật thuế
=> gián tiếp bảo đảm tính ổn định trong việc xác định nguồn thu nhập tài chính nn
và bảo đảm tính ổn định của thuế
- Không mang tính đối giá, không hoàn trả trực tiếp
Người nộp thuế được hoàn trả một cách gián tiếp những khoản tiền nộp cho nn
thông qua các sản phẩm công. Phân biệt thuế với các khoản thu nộp do đối tượng
nộp chỉ thực hiện nghĩa vụ của mình đã nhận được 1 lợi ích nhất định từ phía nhà
nước – Lệ phí.
- Giúp nhận diện thuế trong các hình thức thu nhập tài chính
- Theo phương diện điều chỉnh pháp luật:
+ giúp nhà làm luật có phương pháp điều chỉnh thích hợp đối với thuế
+ các đối tượng liên quan thực hiện đúng đầy đủ chức trách, nhiệm vụ của mình
30. Nêu các cách phân loại thuế và ý nghĩa của việc phân loại thuế đối với việc ban hành
và thực thi văn bản pl thuế
MỤC ĐÍCH ĐIỀU TIẾT
TRỰC THU
GIÁN THU
Đánh trực tiếp vào tài sản hay thu nhập của
Đánh thông qua giá cả của hàng hóa, dịch vụ
người nộp thuế
Người nộp thuế và người chịu thuế đồng
Người nộp thuế và người chịu thuế không đồng
nhất
nhất
Ví dụ: TNCN, TNDN,…
Ví dụ: TTĐB, GTGT, BVMT…
Đảm bảo sự công bằng trong việc điều tiết
Hạn chế sự phản ứng về thuế của người nộp
thu nhập thặng dư của người nộp thuế
thuế, thu thuế đơn giản, số thu ổn định
-> tăng các loại thuế trực thu
-> tăng các loại thuế gián thu
Gây ra phản ứng về thuế của người nộp
Không đảm bảo sự công bằng trong phân phối
thuế, thu thuế phức tạp, số thu không ổn
thu nhập xã hội do không quan tâm đến điều
định
kiện, hoàn cảnh của đối tượng chịu thuế.
Thuế gián thu phổ biến hơn do sự dễ dàng chấp nhận hơn từ phía người nộp thuế
ĐỐI TƯỢNG TÍNH THUẾ
Thuế tài sản
Thuế nhà đất, thuế cnqsd đất,
…
Đánh vào thu nhập tích lũy
đã được vật chất hóa dưới
dạng tài sản của cá nhaaaanm
tổ chức trong xã hội
thuế thu nhập
Thuế tncn, tndn
Thuế tiêu dùng
GTGT, TTĐB
Đánh trực tiếp vào thu nhập
của các tổ chức các nhân khi
có thu nhập chịu thuế phát
sinh
Đánh vào việc sử dụng thu
nhập để mua bán hàng hóa,
dịch vụ
MỨC THUẾ
Thuế theo tỷ lệ %
Thuế tuyệt đối
- Theo tỷ lệ cố định: Áp Ấn định mức thuế bằng
dụng 1TS/ cstt
tiền/ đơn vị tính thuế của
- lũy tiến:
đối tượng chịu thuế
+ từng phần: ts tăng theo Vd: xăng
cstt
+ toàn phần: toàn bộ cstt
áp dụng 1 ts chung (TNDN)
- lũy thoái: ts giảm theo cstt
Thuế hỗn hợp
Thu theo tỷ lệ % + thu theo
thuế suất tuyệt đối
Vd: ô tô trở người đã qua
sử dụng nhập khẩu vào vn
31. So sánh thuế trực thu và thuế gián thu. Ý nghĩa pháp lý của việc phân loại thuế trực
thu và gián thu
TRỰC THU
GIÁN THU
Đánh trực tiếp vào tài sản hay thu nhập của
Đánh thông qua giá cả của hàng hóa, dịch vụ
người nộp thuế
Người nộp thuế và người chịu thuế đồng
Người nộp thuế và người chịu thuế không
nhất
đồng nhất
Ví dụ: TNCN, TNDN,…
Ví dụ: TTĐB, GTGT, BVMT…
Đảm bảo sự công bằng trong việc điều tiết
Hạn chế sự phản ứng về thuế của người nộp
thu nhập thặng dư của người nộp thuế
thuế, thu thuế đơn giản, số thu ổn định
-> tăng các loại thuế trực thu
-> tăng các loại thuế gián thu
Gây ra phản ứng về thuế của người nộp
Không đảm bảo sự công bằng trong phân phối
thuế, thu thuế phức tạp, số thu không ổn
thu nhập xã hội do không quan tâm đến điều
định
kiện, hoàn cảnh của đối tượng chịu thuế.
GIÚP ĐIỀU TIẾT
32. Nêu nguyên tắc đánh thuế theo quan điểm phổ biến và bình luận về việc vận dụng
các quyền thu thuế của VN hiện nay
- đảm bảo công bằng
- đảm bảo cân bằng lợi ích giữa nn và người nộp thuế
- đảm bảo dễ hiểu, đạt hiệu quả
- đảm bảo 1 ĐTTT không phải chịu 1 loại thuế nhiều lần
33. Trình bày cơ cấu của luật thuế và rút ra ý nghĩa pháp lý khi nghiên cứu pháp luật
thuế
- phạm vi áp dụng
+ đối tượng chịu thuế
+ đối tượng không chịu thuế
+ người nộp thuế
- căn cứ tính thuế: đối tượng tính thuế + thuế suất
- quản lý thuế:
Đăng ký thuế
Kê khai thuế
Nộp, miễn, giảm thuế
Quyết toán thuế
Kiểm tra, thanh tra thuế
34. Phân tích các đặc trưng của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. tại sao phải quy định
nhiều loại thuế suất thuế nhập khẩu
- Đối tượng chịu thuế là hàng hoá dịch chuyển qua biên giới
- Khó xác định bản chất là thuế trực thu hay gián thu
- Chịu sự tác động của các cam kết quốc tế mà VN ký kết, tham gia
- Điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu , bảo hộ nền sản xuất trong nước
35. Các cách xác định trị giá hải quan trong thuế XK, thuế NK. Phân tích sự khác biệt
trong việc xác định giá tính thuế NK và giá tính thuế XK
*******************Trị giá hải quan trong thuế xuất khẩu:
Xác định trên cơ sở giá bán ghi trên hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc trong các hình
thức tương đương hóa đơn thương mại, hợp đồng mua bán, chứng từ liên quan.
Là trị giá hải quan của hàng hóa xuất khẩu giống hệt, tương tự
Cùng thời điểm có từ 2 tghq trở lên giống hệt tương tự => trị giá hải quan thấp
nhấttttt
********************Trị giá hảo quan thuế nhập khẩu:
6 phương pháp
- trị giá giao dịch
- trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt
- trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu tương tự
- trị giá khấu trừ
- trị giá tính toán
- suy luận
36. Cách xác định giá trị tính thuế XK, NK thoe qđ hiện hành
Trị giá tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu là trị giá hải quan theo quy định của luật hải
quan (Khoản 1 điều 8 luật xk nh)
37. Phạm vi áp dụng của thuế tiêu thụ đặc biệt
**************Đối tượng chịu thuế
- hàng hóa:
Thuốc lá
Bia
Rượu
Ô tô dưới 24 chỗ
Xe 2,3 bánh trên 125cc
Tàu bay du thuyền
Xăng
Điều hòa công suất 90000btu trở xuống
Hàng mã vàng mã
Bài lá
- dịch vụ:
Karaoke, massage
Vũ trường
Casino, jackpot, slot
Đặt cược
Golf
Xổ số
******************Đối tượng không chịu thuế
1. hàng hóa xuất khẩu, không tiêu dùng trên lãnh thổ VN
2. hàng hóa nhập khẩu
- viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại, quà tặng,…..
- hàng tạm nhập, tái xuất…
- hàng quá cảnh, chuyển khẩu,…
- đồ dùng người nước ngoài tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao…
3.tàu bay du thuyền sd cho mđ kd vận chuyển hàng hóa hành khách khách du lịch,
tàu bay mục đích an ninh quốc phòng
4. ô tô cứu thương, trở phạm nhân, tang lễ có chỗ đứng ngồi 24 chỗ, o tô trong khu
vui chơi giải trí thể thao k đk lưu hành, k tham gia giao thông
5.hàng hóa nhập khẩu vào khu phi thuế quan, hh nội địa bán vào khu phi thuế quan
chỉ dùng ở khu phi thuế quan, hàng hóa mua bán giữa các khu phi thuế quan, trừ ô
tô dưới 24 chỗ.
**************Người nộp thuế
- tổ chức cá nhân nhập khẩu, sản xuất hh, kd dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế ttđb
- tổ chức cá nhân có hđ kd xuất khẩu hh thuộc diện chịu thuế ttđb của cơ sở sản
xuất nhưng không xk mà để tiêu thụ trong nước.
38. Bản chất pháp lý của việc hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt
39. Cách xác định trị giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định hiện hành
40. Bình luận về biểu thuế suất thuế TTĐB
41. Đặc điểm của thuế TTĐB có ảnh hưởng thế nào đến việc ban hành và thực thi Luật
thuế tiêu thụ đặc biệt. cho ví dụ minh họa
42. Trình bày phạm vi áp dụng thuế giá trị gia tăng. So sánh phạm vi áp dụng của thuế
TTĐB với pvi áp dụng của thuế GTGT theo qquy định của pl hiện hành
Câu 1: PB phạm vi áp dụng Thuế GTGT và Thuế TTĐB ? Cho ví dụ ?
Phạm vi áp dụng thuế gtgt
Phạm vi áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt
Phạm vi
Rộng hơn
Hẹp hơn
Đối
DD3: Hàng hóa dịch vụ sử dụng
10 hàng hóa
tượng
cho sản xuất, kinh doanh, tiêu
Thuốc lá
chịu thuế dùng ở VN, trừ th tại Điều 5 luật Rượu
Bia
Ô tô dưới 24 chỗ
Xe 2,3 bánh dung tích trên 125cc
Tàu bay, du thuyền
Điều hòa công suất 90000btu trở xuống
Xăng
Bài lá
Hàng mã, vàng mã
6 dịch vụ
Karaoke, massage
Vũ trường
Casino, jackpot, slot
Đặt cược
Golf
Xổ số
Đối
tượng
không
chịu thuế
25 loại hàng hóa dịch vụ
-1 hàng hóa xuất khẩu, không tiêu dùng
trên lãnh thổ VN
-2 hh nhập khẩu 4
+hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không
hoàn lại, quà tặng cho cqnn, tc…, quà
biếu, quà tặng cho cá nhân VN
+ hàng hóa vận chuyển quá cảnh, mượn
Người
nộp thuế
đường qua biên giới. Hàng chuyển khẩu
+ hàng tạm nhập, tái xuất khẩu, tạm nhập
khẩu, tái xuất khẩu
+ đồ dùng của tc, cn nước ngoài theo tiêu
chuẩn miễn trừ ngoại giao
- 3 tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục
đích kinh doanh vận chuyển hh, hk, khách
du lịch
- 4 xe ô tô cứu thương, trở phạm nhân,
tang lễ, ô tô 24 chỗ trở lên, ô tô chạy trong
khu du lịch, vui chơi, thể thao, không đăng
ký lưu hành và tham gia giao thông
- 5 hàng hóa nk vào khu phi thuế quan, hh
nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ
sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng
hóa mua bán giữa các khu phi thuế quan,
trừ ô tô trở người dưới 24 chỗ
Tc, cn sx, NK hh, kd dv thuộc đtch ttđb
Tc, cn kd XK mua hh thuộc đtct ttđb để
XK nhưng k XK mà để tt trong nước
1. Thuế TTĐB
- TTTĐB là loại thuế đánh vào một số loại hàng hóa dịch vụ đặc biệt, cần điều tiết mạnh
nhằm hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
- Phạm vi áp dụng của Thuế TTĐB áp dụng cho các chủ thể là tổ chức, cá nhân sản xuất,
NK hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc diện đối tượng chịu thuế TTĐB mà NN muốn hạn chế
tiêu dùng. Thuế TTĐB có diện đánh thuế hẹp, tập trung điều tiết một số hàng hóa và dịch vụ
nhất định, không được nhà nước khuyến khích tiêu dùng. Theo quy định tại Điều 2 Luật thuế
tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, bổ sung 2016:
1. Hàng hóa: có rượu, bia, thuốc lá, xe ô tô dưới 24 chỗ, vàng mã, xăng, dầu
2. Dịch vụ: kinh doanh vũ trường, mát-xa, karaoke, casino, trò chơi điện tử có thưởng bằng máy
jackpot, slot; kinh doanh đặt cược, gofl và xổ số
- Đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt: là các tổ chức, cá nhân có sản xuất, nhập khẩu hàng hóa
hoặc kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.Cơ sở kinh doanh sản xuất
mua hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà
tiêu thụ trong nước thì cơ sở kinh doanh xuất khẩu là người là người nộp thuế tiêu thụ đặc
biệt.Khi bán hàng hóa, cơ sở kinh doanh xuất khẩu kê khai và nộp đủ thuế tiêu thụ đặc biệt.
2. Thuế GTGT
- Khái niệm thuế giá trị gia tăng: (Điều 2 Luật thuế giá trị gia tăng) là thuế tính trên giá trị
tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu
dùng.
- Phạm vi áp dụng thuế giá trị gia tăng: áp dụng đối với tất cả các hàng hóa dịch vụ sử dụng
cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng ở Việt Nam trừ một số hàng hóa dịch vụ quy định tại Điều 5
Luật này. (Điều 3 Luật thuế giá trị gia tăng) do chủ thể là các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh
doanh và tổ chức, cá nhân nhập khẩu
Câu 2:
Công ty Triệu Đô bán chất đốt có các hoạt động như sau:
1. Thu được 10ty từ việc bán chất đốt 2. Thu được 5ty từ việc cho thuê mặt bằng văn phòng kinh doanh không sử dụng hết thuộc cấp NSĐP
3. Thu được 15000 tỷ chuyển nhượng ngoài ngành vốn.
Hỏi DN phải nộp những loại thuế nào ? Tại sao ? Thuộc cấp NS nào ?
DN phải nộp những loại thuế sau:
-
Khai thác chất đốt là thuế BVMT
Bán chất đốt: GTGT, có XK nếu bán ra nước ngoài
Thuế SDĐ nn từ việc cho thuê mặt bằng ( điểm d – K1 – Đ37)
Thuế TNDN từ hoạt động chuyển nhượng – thu nhập từ nguồn khác K2-DD3 Luật
Thuế TNDN 2014
Thuế BVMT và SDĐ là NSĐP
Còn lại là NSTW hưởng 100%
43. Phân thích các lí do để nhà làm luật quy định các trường hợp không thuộc diện chịu
thuế GTGT
44. Nêu căn cứ tính thuế GTGT và đánh giá ưu, nhược điểm của từng phương pháp
tính thuế GTGT theo qđ hiện hành
45. So sánh hoàn thuế TTĐB với hoàn thuế GTGT theo qđpl
46. Việc xác định thuế gtgt là thuế gián thu có ý nghĩa gì về khía cạnh pháp lý? Mức
thuế suất 0% được áp dụng cho hàng hóa, dịch vụ nào theo quy định của pháp luật?
giải thích tại sao việc kinh doanh hàng hóa chịu thuế suất 0% lại được ưu đãi hơn
kinh doanh hàng hóa không thuộc diện chịu thuế
47. Trường hơp chủ thể kd k thực hiện chế độ sổ sách, chứng từ đầy đủ thì có phải thực
hiện nghĩa vụ thuế gtgt hay k? tại sao? Nếu có thì nộp theo phương pháp nào? Giải
thích vì sao phải nộp theo phương pháp đó
48. Nêu sự khác biệt giữa nghĩa vụ thuế thuế gtgt của chủ thể kinh doanh hh chịu thuê
thuế gtgt mức 0% và chủ thể kd hh không thuộc diện chịu thuế thuế gtgt
49. Nội dung và ý nghĩa của việc ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần
50. Trình bày căn cứ và phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp theo plhh
51. Cách xác định thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định hiện hành
52. Thế nào là chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
theo quy định của plhh. Ví dụ minh họa
53. Ý nghĩa của việc quy định chính sách ưu đãi trong thuế thu nhập dn. Ví dụ
54. Thế nào là cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú theo quy định của luật thuế thu
nhập cá nhân? Sự khác nhau cơ bản trong việc xác định thu nhập chịu thuế của cá
nhân cư trú và cá nhân không cư trú
55. Cách xác định thu nhập tính thuế tncn theo qđ hh
56. Trình bày nội dung hoàn thuế và khấu trừ thuế trong thuế thu nhập cá nhân
57. Trình bày trình tự, thủ tục thu, nộp thuế tncn theo plhh
58. Xác định các loại thuế liên quan đến đất đai và phạm vi áp dụng các luật thuế này
tại vn hiện nay
59. Trình bày căn cứ tính thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Điều 5. Căn cứ tính thuế
Căn cứ tính thuế là giá tính thuế và thuế suất.
Điều 6. Giá tính thuế
1. Giá tính thuế đối với đất được xác định bằng diện tích đất tính thuế nhân với giá của 1m2 đất.
2. Diện tích đất tính thuế được quy định như sau:
a) Diện tích đất tính thuế là diện tích đất thực tế sử dụng.
Trường hợp có quyền sử dụng nhiều thửa đất ở thì diện tích đất tính thuế là tổng diện tích các thửa đất tính
thuế.
Trường hợp được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để xây dựng khu công nghiệp thì diện tích đất tính thuế
không bao gồm diện tích đất xây dựng kết cấu hạ tầng sử dụng chung;
b) Đối với đất ở nhà nhiều tầng nhiều hộ ở, nhà chung cư bao gồm cả trường hợp vừa để ở, vừa để kinh
doanh thì diện tích đất tính thuế được xác định bằng hệ số phân bổ nhân với diện tích nhà của từng tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng.
Hệ số phân bổ được xác định bằng diện tích đất xây dựng nhà nhiều tầng nhiều hộ ở, nhà chung cư chia
cho tổng diện tích nhà của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng.
Trường hợp nhà nhiều tầng nhiều hộ ở, nhà chung cư có tầng hầm thì 50% diện tích tầng hầm của các tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng trong tầng hầm được cộng vào tổng diện tích nhà của các tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân sử dụng để tính hệ số phân bổ;
c) Đối với công trình xây dựng dưới mặt đất thì áp dụng hệ số phân bổ bằng 0,5 diện tích đất xây dựng chia
cho tổng diện tích công trình của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng.
3. Giá của 1m2 đất là giá đất theo mục đích sử dụng do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương quy định và được ổn định theo chu kỳ 5 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.
Điều 7. Thuế suất
1. Thuế suất đối với đất ở bao gồm cả trường hợp sử dụng để kinh doanh áp dụng theo biểu thuế luỹ tiến
từng phần được quy định như sau:
Diện tích đất tính thuế (m2)
Bậc thuế
Thuế su
1
Diện tích trong hạn mức
0,0
2
Phần diện tích vượt không quá 3 lần hạn mức
0,0
3
Phần diện tích vượt trên 3 lần hạn mức
0,1
2. Hạn mức đất ở làm căn cứ tính thuế là hạn mức giao đất ở mới theo quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương, kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.
Trường hợp đất ở đã có hạn mức theo quy định trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành thì áp dụng như
sau:
a) Trường hợp hạn mức đất ở theo quy định trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành thấp hơn hạn mức
giao đất ở mới thì áp dụng hạn mức giao đất ở mới để làm căn cứ tính thuế;
b) Trường hợp hạn mức đất ở theo quy định trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành cao hơn hạn mức
giao đất ở mới thì áp dụng hạn mức đất ở cũ để làm căn cứ tính thuế.
3. Đất ở nhà nhiều tầng nhiều hộ ở, nhà chung cư, công trình xây dựng dưới mặt đất áp dụng mức thuế
suất 0,03%.
4. Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp áp dụng mức thuế suất 0,03%.
5. Đất phi nông nghiệp quy định tại Điều 3 của Luật này sử dụng vào mục đích kinh doanh áp dụng mức
thuế suất 0,03%.
6. Đất sử dụng không đúng mục đích, đất chưa sử dụng theo đúng quy định áp dụng mức thuế suất 0,15%.
Trường hợp đất của dự án đầu tư phân kỳ theo đăng ký của nhà đầu tư được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền phê duyệt thì không coi là đất chưa sử dụng và áp dụng mức thuế suất 0,03%.
7. Đất lấn, chiếm áp dụng mức thuế suất 0,2% và không áp dụng hạn mức. Việc nộp thuế không phải là căn
cứ để công nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của người nộp thuế đối với diện tích đất lấn, chiếm.
60. Trình bày phạm vi áp dụng và căn cứ tính thuế thuế tài nguyên
61. Trình bày pvad và cctt của thuế bảo vệ môi trường
PLNS + Xác định các loại thuế và xác định nghĩa vụ thuế phải nộp