Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TUAN 20 GIÁO án lớp bé, mầm NON mơi NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.65 KB, 18 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 20: MỘT SỐ LOẠI HOA
(Thời gian thực hiện từ ngày: 30/12 - 03/01/2019.)
Giáo viên thực hiện:
NỘI DUNG
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ
- Nghe nhạc dân ca.
Thể dục sáng Thực hiện các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
*Khởi động: Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
*Trọng động: Bài tập phát triển chung .
- Hô hấp: Thổi nơ bay... (4 lần)
+ Tay 4: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao ( 2l x 4n).
+ Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục (2l x 4n).
+ Bụng 1: Đứng nghiêng người sang bên 90 độ ( 2l x 4 n).
- Bật : Bật tiến về phía trước (2l x 4n)
*Hồi tỉnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
PTTC
PTTM
PTNN
MTXQ
PTNT
Hoạt động học
TD: Chạy
TH: Vẽ
Thơ: Hoa
KPXH: Trẻ
Toán:


thay đổi
bông hoa
mơ.
biết tên
Nhận biết,
tốc độ
(M)
gọi,ích lợi của phân biệt
theo hiệu
một số loại
các hình:
lệnh .
hoa.
Hình tròn,
hình tam
giác.
Hoạt động
ngoài trời

* HĐCĐ:
Dạy trẻ
biết về
đặc
điểm ,lợi
ích của
cây
* TCVĐ:
- Cáo và
Thỏ
- Lộn cầu

vồng.
* Chơi tự
do: Trẻ
chơi với
đồ chơi có
sẵn trong
sân

* HĐCĐ:
Làm quen
thơ: Hoa mơ
* TCVĐ:
- Mèo đuổi
chuột
- Con muỗi
* Chơi tự
do: Trẻ chơi
với đồ chơi
có sẵn trong
sân trường.

* HĐCĐ:
Tập đếm đến
5
* TCVĐ: Kéo co
- Pha nước
chanh
* Chơi tự
do: Trẻ chơi
với đồ chơi

có sẵn trong
sân trường.

* HĐCĐ:
Chơi trò
chơi:Mèo
đuổi chuột.
* TCVĐ:
- Lộn cầu
vồng
- Chim bay
* Chơi tự
do: Trẻ chơi
với đồ chơi có
sẵn trong sân
trường.

* HĐCĐ:
Quan sát
vườn hoa
* TCVĐ:
- Mèo và
chim sẽ
- Con
muỗi
* Chơi tự
do: Trẻ
chơi với
đồ chơi có
sẵn trong

sân
trường.


trường.
Hoạt động góc: * Mục tiêu:
1. Góc xây
-Trẻ biết dùng các vật liệu xây dựng để xây dựng khuôn viên vườn
dựng: Xây dựng hoa, trồng các loại hoa…
vườn hoa
- Biết thể hiện được vai người nội trợ, cô nhân viên bán hàng.
2 . Góc phân
- Cắt, vẽ, xé dán, bồi tranh về một số loài hoa.
vai:
- Biết cắt tranh ảnh dán thành tập làm sách chủ đề, làm vở toán.
- Cửa hàng bán - Biết chăm sóc hoa, In các loại hoa quả, chơi không làm cát, nước rơi
hoa.
lung tung.
- Nấu ăn.
I. Chuẩn bị:
3 . Góc nghệ
- Góc xây dựng: Cây, cỏ, hoa, khối gỗ, đồ chơi lắp ghép.
thuật:
- Góc phân vai: Các loại hoa, đồ dùng nấu ăn, các loại nước giải khát
- Vẽ, tô màu, xé - Góc nghệ thuật: Giấy màu, giấy A4, tranh vẽ một số loại hoa, len
dán các loại hoa. vụn, keo dán.
- Bồi tranh về
- Góc học tập: Tranh ảnh về một số loại hoa, kéo, keo dán, vở toán.
một số loại hoa. - Góc thiên nhiên: Khuôn in các loại hoa, quả, cát, nước, bộ chăm sóc
4 . Góc học

cây.
tập:- Làm sách II . Tiến hành:
về chủ đề thực
* Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi:
vật.
* Ổn định gây hứng thú:
- Sử dụng vỡ
- Hát bài : “Màu hoa”
toán
- Trò chuyện về một số loại hoa, ích lợi của hoa đối với con người…
5 . Góc thiên Mùa xuân đến muôn hoa đua nở khoe sắc, mỗi loai hoa mang một
nhiên:
màu sắc riêng.
- Chăm sóc cây - Ở góc xây dựng cô đẫ chuẩn bị cỏ cây, hoa lá, các khối gỗ, đồ chơi
hoa
lắp ghép. Các con hãy xây dựng vườn hoa của trường mình cho thật
- Thả vật chìm đẹp nhé.
nổi.
Ai thích chơi ở góc xây dựng?
- Chơi với cát +Muốn xây được vườn hoa trước tiên các con phải làm gì?(Bầu ra
nước.
một chú kỹ sư trưởng)
- Chú kỹ sư trưởng làm công việc gì?
- Còn các cô chú công nhân làm những việc gì?
+ Góc phân vai cô đã chuẩn bị các loại hoa quả, đồ dùng nấu ăn, các
loại nước giải khát. Các con sẽ chơi bán hàng và nấu ăn. Cô bán hàng
phải biết mời chào khách, nói rỏ giá cả…Cô đầu bếp chế biến những
món ăn ngon từ rau quả…
- Ai là bếp trưởng?
- Bếp trưởng phải nấu những món ăn ngon để phục vụ các cô chú

công nhân xây dựng đấy.
- Ai thích chơi ở góc phân vai?
+ Góc nghệ thuật có: Giấy màu, giấy A4, tranh vẽ một số loại hoa, len
vụn, keo dán. Bằng bàn tay khéo léo của mình các con hãy vẽ, xé dán


Vệ sinh

hoa,tô màu, bồi tranh về một số loại hoa.
+ Góc học tập có nhiều tranh ảnh về hoa, các con hãy cắt dán thành
tập để làm bộ sưu tâp tranh về chủ đề thực vật, làm vở toán.
+ Góc thiên nhiên có cát, khuôn cát. nước và dụng cụ chăm sóc cây.
Các con về đó làm những công việc mà các con thích nhé.
* Hoạt động 2: Theo dỏi quá trình chơi.
- Thỏa thuận xong cho trẻ về góc chơi lấy đồ chơi ra chơi.
- Cô bao quát giúp đỡ thêm cho trẻ khi trẻ gặp lúng túng trong quá
trình chơi.
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đến từng góc nhận xét quá trình chơicủa trẻ, tuyên dương những
trẻ hoạt động tích cực, động viên những trẻ còn rụt rè, nhắc nhở
những trẻ chơi còn ồn ào.
- Cho trẻ đến góc xây dựng tham quan công trình bạn.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
- Cô nhận xét chung buổi chơi. Cho trẻ cắm hoa bé ngoan
* Nhận xét - tuyên dương.
- Dạy trẻ nhận biết vệ sinh cá nhân rửa tay, lau mặt.

Ăn

- Biết ăn chín uống sôi


Ngủ

- Nghe hát : Ru em

* Hoạt động
chiều.

Ôn chuyện: Làchú
Ôn bài
công
hát:nhân Làm quen bài
Chọn hạt
Chú bộ đội
hát : Qủa.
giống.

Ôn thơ: - Biểu diễn
Hoa mơ văn nghệ
- Nêu gương
cuối tuần.

Mọi lúc mọi nơi - Lắng nghe và trả lời một số câu hỏi đơn giản của người đối thoại.
Vệ sinh - Trả
trẻ

Nội dung
PTTC:
TD: Chạy thay
đổi tốc độ theo

hiệu lệnh.

- Cho trẻ rửa tay lau mặt sạch sẽ trước khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 30 tháng 12 năm 2019
Mục tiêu
Phương pháp - hình thức tổ chức.
- Dạy trẻ
I.Chuẩn bị : Xác xô , vạch chẩn, sân chơi.
biết thực
II. Tiến hành:
hiện vận
*Ổn định gây hứng thú:
động chạy
Cho lớp xếp thành 2 hàng ngồi xuống.
thay đổi tốc Cô hỏi trẻ: Muốn cơ thể các con khỏe mạnh thì các
độ theo hiệu con phải làm gì? ( luôn luôn tập thể dục).


lệnh.
- Trẻ thực
hiện được
vận động
theo hiệu
lệnh của cô.
- Trẻ giữ trât
tự trong khi
học, có tính

kỷ luật tinh
thần tập thể.
- 100% trẻ
được tham
gia hoạt
động.
- Trẻ đạt 89
– 90%.

- Vậy muốn tập thể dục thì các con cùng cô đến đâu
để tập? (sân vận động).
- Đến sân vận động thì các con đi bằng phương tiện
gì?(tàu hỏa).
- Khi đi các con phải như thế nào? (không được thò
đầu, thò tay ra ngoài, không được xô đẩy nhau kẻo
xảy ra tai nạn).
* Khi đi các con nhớ không được thò đầu, thò tay ra
ngoài, không được xô đẩy nhau kẻo xảy ra tai nạn
nha!
Cô cháu mình cùng lên tàu hỏa để đến sân vận động
nào.
*Hoạt động 1: Khởi động:
Điều hành trẻ đi vòng tròn rồi đi các kiểu đi: Đi
thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường - đi bằng
gót chân - đi thường - chạy nhanh - chạy chậm - đi về
thành 3 hàng dọc
*Hoạt động 2: Trọng động:
a. BTPTC:
+ Tay 4: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao ( 2l x
4n).

+ Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên
tục(4l x4n).
+ Bụng 1: Đứng nghiêng người sang bên 90 độ ( 2l x
4 n).
b. VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát.
- Lần 1: Không giải thích
- Lần 2: Giải thích:Cô đứng trước vạch xuất phát,
khi có hiệu lệnh chạy cô sẽ chạy, khi có hiệu lệnh
chạy chậm cô sẽ chạy chậm, khi có hiệu lệnh chạy
nhanh cô chạy thật nhanh. Hoặc khi các con nghe
hiệu lệnh 1 tiếng gõ xắc xô các con chạy chậm, khi
cô gõ hai tiếng xắc xô các con sẽ chạy nhanh.
- Cô gọi 2 trẻ nhanh lên làm mẫu.
- Trẻ thực hiện: Mời lần 2 trẻ lên thực hiện ( cô chú ý
sửa sai)
+ Cũng cố : Cho 1-2 trẻ tập củng cố lại vận động.
* Trò chơi: “Chuyền bóng qua đầu”
- Cô nhắc lại các chơi và luật chơi .
- Cho trẻ chơi 1 -2 lần
*Hoạt dộng 3: Hồi tĩnh


Hoạt dộng ngoài
trời
* HĐCĐ:
Dạy trẻ biết về
đặc điểm ,lợi ích
của cây.
* TCVĐ:

- Cáo và Thỏ
- Lộn cầu vồng.
* Chơi tự do: Trẻ
chơi với đồ chơi
có sẵn trong sân
trường.

- Trẻ biết tên
gọi, đặc
điểm, ích lợi
của cây.
- Trẻ biết
chơi với đồ
chơi không
tranh giành
đò chơi với
bạn.
- 100% trẻ
tham gia
- 90 –95%trẻ
đạt yêu cầu

SHC
Ôn chuyện: Chọn
hạt giống.

- Trẻ biết tên
câu chuyện
và các nhân
vật trong

chuyện.
“ Chọn hạt
giống”
- Trẻ biết trả
lời trọn câu,
phát triển
ngôn ngữ
cho trẻ.

- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
* Nhận xét giờ học.
I. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ
- Dây kéo co, chong chóng, bóng....
II. Tiến hành:
* Định hướng trước khi ra sân: Cô kiểm tra tình
hình sức khỏe của trẻ và giới thiệu nội dung hoạt
động chủ đích, trò chơi.
* Hoạt động 1. TCVĐ:- Cáo và Thỏ
- Lộn cầu vồng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 2: HĐCĐ:Dạy trẻ biết về đặc điểm,
lợi ích của cây.
- Cô cho trẻ xem tranh về cây bưởi và hỏi :Đây là cây
gì ?
- Cây bưởi có những phần nào ?
- Trồng cây bưởi để làm gì ?
- Muốn có nhiều quả bưởi để ăn chúng ta làm gì ?

- Với cây bàng ,cây keo cô đặt câu hỏi tương tự.
- Các con ơi !cây xanh có nhiều lợi ích cho con người
vì thế tất cả chúng ta luôn bảo vệ chăm sóc cây nha.
* Hoạt động 3:Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chươi
cô đã chuẩn bị.
* Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh,
không ngắt lá, bẻ cành.
* Nhận xét – tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
II. Tiến hành:
* Ổn định gây hứng thú: Cho trẻ hát bài hát: Quả
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói đến các loại quả gì?
- Các con ạ ! Mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy
lộc , ra hoa kết trái, hôm nay cô sẽ cho các con ôn lại
chuyện “ Chọn hạt giống” nhé !
- Cô giới thiệu tên câu chuyện,
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1-2 lần
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong
câu chuyện có những nhân vật nào?


- 100% trẻ
tham gia
- 90 –95%trẻ
đạt yêu cầu

Vệ sinh - Trả trẻ


+ Mùa xuân đến thì Khỉ con có ý định gì?
- À, Đúng rồi khi mùa xuân đến Khỉ con nó nghĩ:
Cần phải trồng cây gì đó để mùa hè đến còn có cái
mà ăn.
- Tương tự cô hỏi trẻ những câu hỏi khác.
- Qua câu chuyện chọn hạt giống, chúng ta đã biết
muốn có cây xanh thì trước hết chúng ta phải chọn
đúng hạt giống. Các con đã nhớ chưa nào.
* Củng cố: * Nhận xét - Tuyên dương.
- Cho trẻ rửa tay lau mặt sạch sẽ trước khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong
ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

* Đánh giá hằng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
....

Nội dung
PTTM
(Tạo hình)
Vẽ bông
hoa (M)

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 31 tháng 12 năm 2019

Mục tiêu
Phương pháp - hình thức tổ chức.
- Dạy trẻ biết I. Chuẩn bị:
vẽ bông hoa. - Mẫu của cô vẽ bông hoa đào.
-Trẻ biết dùng - GiấyA4, bút màu cho mỗi trẻ
các kỹ năng
- Băng đĩa có bài hát “màu hoa”
nét cong , nét - Bút sáp màu, giấy A4, giá treo sản phẩm...
thẳng, nét
II.Tiến hành:
xiên để vẽ
*Ổn định gây hứng thú, giới thiệu bài:
bông hoa.
- Cho trẻ hát bài “Màu hoa”
- Rèn kỹ năng - Trò chuyện :
cầm bút, vẽ,
- Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
tô màu.
- Bạn nào biết bài hát nói về các loại hoa có những màu


- 100% trẻ
tham gia hoạt
động.
- 85 – 95% trẻ
đạt yêu cầu.

gì?
Hôm nay, cô sẽ cho các con vẽ bông hoa đào mà các con
thích nhé !

* Hoạt động 1:Quan sát và trò chuyện về tranh gợi ý
của cô.
Cô cho trẻ nhận xét về bức tranh vẽ bông hoacô gợi hỏi
trẻ:
+ Bức tranh cô vẽ gì?
+ Các con có nhận xét gì về bức tranh của cô?
+ Cánh hoa như thế nào?
+ Cánh hoa tròn hay dài ? Bông hoa có mấy cánh ?
+ Cô đã chọn màu gì để tô cho bông hoa?
+ Lá hoa màu gì ? Cành hoa màu gì ?
- Cô cho trẻ nêu lên nhận xét
* Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu
- Muốn vẽ bức tranh đẹp các con hãy xem cô vẽ mẫu nha.
- Trước tiên cô cầm bút bằng 3 ngón tay,cầm bằng tay
phải.Tư thế ngồi lưng thẳng ,cô chọn bút màu nâu vẽ cành
cây,bút màu xanh vẽ lá cây.Cô vẽ cành cây 2 nét thẳng
song song với nhau,từ cành cây cô vẽ những chiếc lá
nhỏ,hơi dài.Vẽ xong cô tô màu.Cành cô tô màu nâu,lá cô
tô màu xanh. Nhị hoa cô tô màu vàng . Cánh hoa cô tô
màu hồng .Khi tô cô không tô lem ra ngoài .Như vậy là cô
đã vẽ xong bông hoa rồi.
- Cô gọi 2-3 trẻ lên nêu kỹ năng vẽ, nhắc trẻ bố cục tranh.
* Hoạt dộng 3:Trẻ thực hiện.
- Cô hỏi trẻ tư thế ngồi và kỷ năng thực hiện
Cô bao quát lớp, theo dõi động viên trẻ yếu khuyến khích
gợi ý sáng tạo cho trẻ khá.
* Hoạt dộng 4: Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm xem chung, cô giới thiệu,
cho trẻ quan sát và nêu lên nhận xét:
+ Các con thích bức tranh của bạn nào nhất?Vì sao con

thích?
- Gọi 2-3 trẻ lên giới thiệu về bức tranh của mình.
- Cô nhận xét chung.
* Giáo dục: Trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp.
* Nhận xét – tuyên dương.


Hoạt động
ngoài trời
* HĐCĐ:
Làm quen
bài thơ:
Hoa mơ .
* TCVĐ:
- Mèo đuổi
chuột
-Con muỗi
* Chơi tự
do: Trẻ
chơi với
bóng và
phấn ..trên
sân trường.

Sinh hoạt
tên bài
chiều
tác giả
Ôn bài hát:
Chú bộ đội


Vệ sinh –
trả trẻ

- Trẻ nhớ tên
bài thơ,tên tác
giả
-Trẻ biết đọc
thơ theo cô.
- Trẻ nắm
được cách
chơi, luật chơi
trò chơi:
“Mèo đuổi
chuột”, “Con
muỗi”.
- Trẻ biết bảo
vệ hoa.
- 100% trẻ
tham gia hoạt
động.
- 90- 95% trẻ
đạt yêu cầu.

I . Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ…
- Một số đồ dùng cho trẻ bóng , phấn … cho trẻ chơi
II . Tiến hành:
* Định hướng trước khi ra sân: Cô kiểm tra tình hình
sức khỏe của trẻ và giới thiệu nội dung hoạt động chủ
đích, trò chơi.

* Hoạt động 1: TCVĐ:- Mèo đuổi chuột

- Dạy trẻ nhớ
bài hát, tên
tác giả .
-Trẻ hứng thú
tham gia vào
bài học.
- 100% trẻ
tham gia
- 90 –95%trẻ
đạt yêu cầu

I.Chuẩn bị:
II. Tiến hành:
* Ổn định : Cho trẻ đọc bài thơ: Hoa mơ
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Hoa nở có màu gì?
- Hôm nay cô sẽ cho các con ôn lại bài hát chú bộ đội .
* Hoạt động 1: Ôn bài hát:Chú bộ đội
- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ?
- Lớp hát theo cô 2 lần.
- Tổ ,nhóm hát (cô chú ý sữa sai)
- Lớp hát lại 1 lần nữa.
+ Giáo dục trẻ
+ Củng cố: Cô cháu mình vừa ôn bài hát gì?
* Nhận xét tuyên dương.
- Cho trẻ rửa tay lau mặt sạch sẽ trước khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.

- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về

- Con muỗi
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi của 2 trò chơi cho
trẻ nghe.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần .
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi.
* Hoạt động 2: HĐCĐ:Làm quen thơ: Hoa mơ
- Cô giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả .
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.
- Cả lớp đọc lại 1 lần nữa.
*Củng cố : các con vừa làm quen bài thơ gì ?
* Hoạt động 3: Chơi tự do: Cho trẻ chơi bóng. Vẽ tự do.
* Nhận xét - tuyên dương.


* Đánh giá hằng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
......
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
......

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 1 tháng 01 năm 2020
Nội dung
PTNN
Thơ: Hoa

mơ.

Mục tiêu
- Dạy trẻ biết
tên bài thơ ,
tên tác giả bài
thơ: “Hoa
mơ”.

Phương pháp - hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
+ Máy tính,powerpoint bài thơ “Hoa mơ”, nhạc bài hát:
Màu hoa.
II. Tiến hành:
*Ổn định gây hứng thú:


-Trẻ đọc
thuộc bài thơ.
-Giáo dục trẻ
biết yêu quý
và chăm sóc
cây xanh.
- 100% trẻ
tham gia
- 90 –95%trẻ
đạt yêu cầu

*


- Dạy trẻ biết

- Vận động theo nhạc bài hát: Sắp đến tết rồi.
- Cô đàm thoại với trẻ về bài hát:
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói đến điều gì?
- Các con ơi ! Mùa xuân đến cây cối đâm chồi, nảy lộc,
trăm hoa đua nhau khoe sắc. Có một bài thơ cũng nói về
một loài hoa đó là bài thơ “Hoa mơ” mà hôm nay cô sẽ
dạy cho các con đấy !
*Hoạt động 1: Cô đọc mẫu .
+ Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp với cử chỉ động tác.
+ Cô đọc lần 2: Kết hợp với hình ảnh minh họa.
+ Cô đọc lần 3: Kết hợp sa bàn.
* Hoạt động 2: Trích dẫn, đàm thoại.
- Bài thơ cô đọc có tên là gì?
- Tác giả bài thơ là ai?
- Bài thơ nói về gì?
+ Trích dẫn: “Gốc mơ già
Hoa nở trắng”
- Góc mơ như thế nào?
- Hoa nở màu gì ?
“Con gà vàng
Nằm sưởi nắng”
- Con gà có màu gì?
- Con gà đang làm gì ?
“Cơn gió đến
Rung cành cây”
- Cơn gió đến làm cây như thế nào ?
“Hoa bay bay

Trận mưa trắng”
- Hoa như thế nào?
- Mưa ra sao ?
* Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ
- Để thể hiện tình cảm của mình đối với thiên nhiên tươi
đẹp lớp mình cùng đọc thơ nào.
- Cô mời cả lớp đọc 2 lần.
- Cô mời tổ; nhóm bạn trai, bạn gái; cá nhân trẻ lên đọc
thơ.
- Cô lắng nghe và sửa lỗi cho trẻ.
- Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần nữa.
*Củng cố: Các con vừa đọc bài thơ gì ? Của tác giả nào ?
* Kết thúc: Cô nhận xét, kết thúc tiết học.
I.Chuẩn bị:


HĐCĐ:Tậ
p đếm đến
5
* TCVĐ:
- Kéo co
- Pha nước
chanh
* Chơi tự
do: Trẻ
chơi với đồ
chơi có sẵn
trong sân
trường.


đếm đến 5.
-Trẻ thích
chơi trò chơi
và không
tranh giành đồ
chơi của bạn
- Trẻ biết chơi
trò chơi cùng
nhau.
- 100% trẻ
tham gia hoạt
động
- 90 – 95 %
trẻ ạt mục tiêu

- Sân bãi sạch sẽ
- Băng, phấn , lá cây......
II.Tiến hành:
* Định hướng trước khi ra sân: Cô kiểm tra tình hình
sức khỏe của trẻ và giới thiệu nội dung hoạt động chủ
đích, trò chơi.
*Hoạt động1:TCVĐ: -Kéo co
- Pha nước chanh
+ Cô giới thiệu tên trò chơi
+ Nêu cách chơi và luật chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Hoạt động 2: HĐCCĐ:Tập đếm đến 5
- Cô đếm số lượng đồ dùng trong phạm vi 5 ( 2 lần).
- Lớp đếm 2-3 lần
- Tổ,nhóm ,cá nhân đếm trong phạm vi 5

- Lớp đếm lại 1 lần nữa.
*Củng cố : Các con vừa đếm đến mấy?
*Hoạt động 3.Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi cô đã
chuẩn bị.
* Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
*Nhận xét tuyên dương.
Sinh hoạt -Trẻ biết tên
I.Chuẩn bị:Nhạc bài hát : Qủa.
chiều:
bài hát, tên
II.Tiến hành:
Làm quen tác giả.
* Ổn định: Ổn định lớp cho trẻ đọc bài thơ ‘Em yêu cây
bài hát:Qủa -Trẻ biết hát
xanh”
cùng cô, cùng - Các con vừa hát bài hát gì?
bạn.
- Cây xanh cho chúng ta gì?
- 100% trẻ
- Các con ạ ! Cây xanh không những cho ta bóng mát, cây
tham gia hoạt xanh còn cho ta hoa thơm, quả ngọt nữa đấy. Nhạc sỹ
động
Xanh Xanh đã sáng tác một bài hát nói về quả rât hay mà
- 90 – 95 %
hôm nay cô sẽ cho các con làm quen đó là bài hát : “Qủa”
trẻ đạt yêu
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
cầu.
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần

- Cả lớp hát 2-3 lần
- Cá nhân khá xung phong hát.
- Tổ, nhóm hát.
- Cả lớp hát lại lần nữa
* Cũng cố: Các con vừa làm quen bài hát gì?
* Giáo dục: Biết yêu quý cây xanh , không ngắt lá, bẻ
cành.
* Nhận xét tuyên dương.


Vệ sinh –
trả trẻ

- Cho trẻ rửa tay lau mặt sạch sẽ trước khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

* Đánh giá hằng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
...

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 2 tháng 1 năm 2020
Nội dung
MTXQ
KPXH:
Biết tên gọi,

ích lợi của
một số loại
hoa.

Mục tiêu
- Dạy trẻ biết
tên gọi, lợi ích
của một số
loại hoa.
- Rèn kỹ năng
quan sát, nghi
nhớ và phát
triển ngôn ngữ
cho trẻ.
- Giáo dục:
Trẻ chăm sóc,
bảo vệ các
loại hoa.
- 100% trẻ
tham gia hoạt
động
- 90 – 95 %
trẻ đạt yêu
cầu.

Phương pháp - hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- Tranh về một số loài hoa.
- Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền…
II. Tiến hành:

* Ổn định gây hứng thú, giới thiệu bài
+ Cho trẻ hát bài : Sắp đến tết rồi..
– Các con vừa hát bài hát nhắc đến mùa gì?
– Mùa xuân đến tiết trời như thế nào?
– Các bạn nhỏ làm gì để mừng xuân?
– Mùa xuân đến có những loài hoa gì nở?
*Các con ạ! Thế giới loài hoa rất đa dạng và phong phú.
Hoa mang nhiều điều kỳ diệu đến cho mọi người. Hôm
nay cô cùng các con cùng nhau khám phá và tìm hiểu
một số loài hoa nhé!
*Hoạt dộng 1: Quan sát nhận xét tên gọi, đặc điểm,
ích lợi của một số loài hoa.
-Mùa xuân lại đến làm cho mọi cảnh vật trở lên dịu
dàng, nhẹ nhàng. Hoa trái đua nhau khoe sắc, ong bướm
cũng bay tới để tìm hoa hút mật.
* Quan sát hoa hồng.
- Các con nhìn xem cô có gì đây?(Hoa hồng).
- Cho trẻ gọi tên hoa hồng 2 lần.


- Hoa hồng có những đặc điểm gì?.
- Hoa hồng có màu gì?.
- Cánh hồng như thế nào?.
- Lá hồng có màu gì?.
- Lá hoa như thế nào?.
- Còn đây là gì?.
- Hoa hồng có mùi gì?.
- Hoa hồng dùng để làm gì?.
- Hoa hồng có rất nhiều màu: Màu đỏ, màu vàng, màu
trắng, màu gạch… cánh có dạng hình tròn to mịn như

nhung, lá hoa màu xanh .Những chiếc lá dạng hình tròn
viền có răng cưa và đặc biệt là thân có những chiếc gai
sắc nhọn để tự vệ. Khi các con cầm phải rất cẩn thận
không là
sẽ bị gai đâm vào tay.
- Hoa hồng có mùi thơm và dùng để cắm trang trí trong
nhà vào ngày tết, ngày lễ ….
* Quan sát hoa cúc.
- Cô đọc câu đố :
“ Hoa gì tươi thắm sắc vàng
Cánh dài thường nở muộn màng vào thu”
- Cho trẻ quan sát cây hoa cúc :
+ Hoa cúc có đặc điểm gì?
+ Lá hoa cúc như thế nào ?
+ Hoa cúc có màu gì?
+ Cánh hoa cúc như thế nào?
- Nhấn mạnh: Hoa cúc thường có nhiều màu, lá to,
cánh nhỏ và dài, trồng hoa cúc để trang trí, để cúng…
* Quan sát hoa đồng tiền.
- Cô mô phỏng: “Trời tối – Trời sáng”
+ Đố các con , đây hoa gì ?
+ Ai có nhận xét gì về hoa đồng tiền?
+ Hoa đồng tiền có gì đặc điểm gì ?
+ Cánh hoa đồng tiền như thế nào? Cánh hoa có màu
gì?
+ Đây là gì? Cành hoa thế nào?
Nhấn mạnh: Hoa đồng tiền có rất nhiều màu, cánh nhỏ
và dài, lá to không mọc trên cành.
*Mở rộng:
- Ngoài những loại hoa các con vừa quan sát còn có

những loại hoa nào khác kể cho cô và các bạn cùng
nghe? ( Cho 3-4 trẻ kể).


Hoạt động
ngoài trời
* HĐCĐ:
Chơi trò
chơi:Mèo
đuổi chuột.
* TCVĐ:
-Lộn cầu
vồng
-Chim bay
* Chơi tự
do: Trẻ chơi
với đồ chơi
có sẵn trong
sân trường.

- Dạy trẻ biết
cách chơi,luật
chơi.
- Trẻ nắm
được cách
chơi, luật
chơi.
- Hứng thú
tham gia vào
hoạt động và

trật tự khi ra
sân.
- 100% trẻ
tham gia hoạt
động
- 90 – 95 %
trẻ đạt yêu
cầu.

- Cô cho trẻ xem tranh về một số loại hoa khác.
* Giáo dục: Những loại hoa đó làm đẹp cho ngôi nhà
của chúng mình và vì thế các con phải biết chăm sóc và
bảo vệ các loài hoa không được ngắt lá, bẻ cành hoa.
* Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập:
- TC1: Hoa gì biết mất: Cách chơi: Cô đưa ra các loại
hoa, sau đó cô cho trẻ nhắm mắt. Cho một loại hoa biến
mất, cô cho trẻ mở mắt và hỏi trẻ hoa gì biến mất. Cho
loài hoa xuất hiện để kiểm tra kết quả.
- TC2: Về đúng vườn: Cô chuẩn bị các vườn hoa, mỗi
vườn là một loài hoa khác nhau. Cô mở nhạc cho trẻ
dạo chơi vườn hoa. Khi có hiệu lệnh (tìm vườn) trẻ
chạy về vườn hoa mà mình thích. Cô đến từng vườn và
hỏi trẻ đó là vườn hoa gì? Cho trẻ nhắc lại tên vườn
hoa.
- Cho cả lớp đi nhẹ nhàng ra thăm quan sân trường.
* Nhận xét - Tuyên dương - cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ
- Bảng , phấn , lá cây, đất nặn
II. Tiến hành:
* Định hướng trước khi ra sân: Cô kiểm tra tình hình

sức khỏe của trẻ và giới thiệu nội dung hoạt động chủ
đích, trò chơi.
* Hoạt động 1. TCVĐ: - Lộn cầu vồng
- Chim bay
+ Cô giới thiệu tên trò chơi
+ Nêu cách chơi và luật chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 2. HĐCCĐ: Chơi trò chơi: Mèo đuổi
chuột.
- Cách chơi: Cả lớp nắm tay nhau đứng thành vòng
tròn. Cô mời 1 bạn lên làm mèo,còn 1 bạn làm chuột.
Hai bạn đứng quay lưng vào nhau,khi nghe cô hô trò
chơi bắt đầu thì bạn chuột chạy luôn hàng các bạn đang
đứng ,bạn mèo thì chạy đuổi bắt bạn chuột.
- Luật chơi: Nếu bạn chuột bị mèo bắt được thì đổi vai
cho bạn.Đôi bạn nay chơi xong thì đôi bạn khác lên
chơi.Trò chơi tiếp tục.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.Cô bao quát lớp.
*Hoạt động 3.Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chươi cô
đã chuẩn bị.


* Giáo dục trẻ : Khi chơi biết yêu quý và bảo vệ các loài
động vật .
Sinh hoạt
- Dạy trẻ đọc I.Chuẩn bị: Tranh thơ
chiều
thuộc thơ và
II. Tiến hành:

Ôn thơ: Hoa đọc diễn cảm *Ổn định lớp: Cho trẻ hát bài ‘Màu hoa”

bài thơ.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trẻ biết trả
- Bài hát nói đến các loài hoa có những màu gì nào?
lời câu hỏi của + Hôm nay cô sẽ cho lớp mình ôn lại bài thơ: Hoa mơ
cô.
- Cô đọc lại bài thơ: Hoa mơ
- 100% trẻ
- Cả lớp đọc 2-3 lần
tham gia hoạt - Cá nhân trẻ xung phong đọc, cô gọi trẻ yếu đọc.
động
- Cả lớp đọc lại lần nữa.
- 90 – 95 %
*Nhận xét -Nêu gương cuối ngày.
trẻ đạt yêu
cầu.
Vệ sinh – trả
- Cho trẻ rửa tay lau mặt sạch sẽ trước khi ra về.
trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong
ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
* Đánh giá hằng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

..............

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 6 ngày 6 tháng 12 năm 2019
Nội dung

Mục tiêu

Phương pháp - hình thức tổ chức


PTNT
Toán: Nhận
biết , phân
biệt các hình
tròn, hình
tam giác.

- Dạy trẻ
nhận biết
được hình
tròn, hình tam
giác
- Rèn khả
năng ghi nhớ
có chủ định.
-Trẻ hứng thú
tham gia vào
bài học.
- Giáo dục trẻ

biết chăm
sóc,bảo vệ các
loại cây.
- 100% trẻ
tham gia hoạt
động
- 90 – 95 %
trẻ đạt yêu
cầu.

I. Chuẩn bị :
- Hình tròn ,hình tam giác đủ cho trẻ.
- Hình của cô giống của trẻ nhưng kích thước to hơn.
- Một số đồ dùng có dạng hình tròn, hình tam giác để xung
quanh lớp.
- Hai ngôi nhà có gắn hình tròn, hình tam giác.
II.Tiến hành:
*Ổn định, gây hứng thú: Cho trẻ hát bài hát: Sắp đến tết
rồi.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói đến điều gì?
+ Giờ học toán hôm nay cô sẽ dạy cho các con: Nhận biết,
phân biệt các hình tròn, hình tam giác đấy .
* Hoạt động1: Ôn luyện
- Cô cho trẻ lên tìm đồ vật có dạng hình tròn, hình tam
giác xung quanh lớp.Cô cùng cả lớp kiểm tra lại và cho trẻ
gọi tên các hình?
* Hoạt động 2:Nhận biết phân biệt hình tròn ,hình tam
giác.
+Cô đưa hình tròn ra cho trẻ quan sát :

- Cô có hình gì đây? (Hình tròn)
- Cô gọi tên cho trẻ nghe 2-3 lần.
- Hình tròn có đặc điểm gì con ?
- Cho cả lớp gọi tên theo cô 2-3 lần
- Cô mời tổ nhóm ,cá nhân trẻ gọi tên.
- Cô cho trẻ lăn hình tròn. (Cô lăn cùng trẻ)
- Hình tròn có lăn được không?Vì sao?
- Lăn được vì có đường bao cong.
+ Cô đưa hình tam giác ra cho trẻ quan sát :
- Đây là hình gì ? (Hình tam giác)
- Cô gọi tên cho trẻ nghe 2 lần.
- Lớp gọi tên 2 lần.
- Tổ .nhóm,cá nhân gọi tên.
- Hình tam giác có đặc điểm gì?
- Cô chỉ vào cạnh và giới thiệu số cạnh
- Cho trẻ đếm số cạnh của hình
- Cô lăn hình tam giác và hỏi trẻ
- Hình tam giác có lăn được không?
*Hình tam giác có 3 cạnh , không lăn được vì có các cạnh
và các góc.
*So sánh hình tròn ,hình tam giác.
+ Giống nhau: Đều được gọi là hình


+ Khác nhau: Hình tam giác có 3 cạnh,3 góc, không lăn
được, hình tròn có 1 vòng tròn khép kín và lăn được.
* Hoạt động 3:Luyện tập
*Trò chơi 1:“Thi ai chọn nhanh”
- Cô phổ biến cách chơi: Cô nói tên hình, trẻ chọn hình
thật nhanh giơ lên và nói tên hình.

- Cô nói đặc điểm hình, trẻ chọn hình và gọi tên hình đó.
- Luật chơi: Ai chọn sai làm theo yêu cầu của lớp.
- Trẻ chơi 2-3 lần.
*Trò chơi 2: Về đúng nhà.
- Cô phổ biến cách chơi,luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
* Nhận xét - tuyên dương - két thúc giờ học.
Hoạt động - Dạy trẻ biết I. Chuẩn bị:
ngoài trời
gọi tên, đặc
- Sân bãi sạch sẽ
* HĐCĐ:
điểm, màu sắc - Bảng , phấn , lá cây, đất nặn
Quan sát
của một số
II. Tiến hành:
vườn hoa.
loài hoa.
* Định hướng trước khi ra sân: Cô kiểm tra tình hình
* TCVĐ:
-Giáo dục trẻ sức khỏe của trẻ và giới thiệu nội dung hoạt động chủ
biết yêu quý, đích, trò chơi.
- Mèo và
bảo vệ và
*Hoạt động 1. *TCVĐ: - Mèo và chim sẽ
chim sẽ
chăm sóc các
- Con muỗi
loài hoa.
+ Cô giới thiệu tên trò chơi

-Con muỗi
- 100% trẻ
+ Nêu cách chơi và luật chơi.
* Chơi tự
do: Trẻ chơi tham gia hoạt + Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Hoạt động 2. HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa
với đồ chơi động
- Cô cho trẻ ra sân và cho trẻ hát bài hát: Bông hoa mừng
có sẵn trong - 90 – 95 %
cô.
sân trường. trẻ đạt mục
tiêu
- Bài hát nói về cái gì?
- Được biết là sân trường của chúng ta vừa mới trồng được
rất nhiều loài hoa đẹp, đủ mọi màu sắc sặc sỡ, các con có
muốn cùng cô ra quan sát vườn hoa trường mình không?
- Cô dắt trẻ đến gần vườn hoa và hỏi trẻ:
- Đây là vườn gì?
- Có những loài hoa nào?( Cho trẻ kể tên một số loài hoa)
- Cô chỉ vào từng loài hoa và hỏi trẻ: Các con có biết đây
là hoa gì không?
- Các con thấy bông hoa có màu gì?
- Các con có biết trồng hoa để làm gì không?
- Các con ạ ! Hoa mang lại rất nhiều lợi ích cho chúng ta.
Vậy muốn có nhiều hoa chúng ta phải làm gì? Phải trồng
cây,chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt lá, bẻ cành, không


dẫm lên vườn hoa.
*Hoạt động 3.Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chươi cô đã
chuẩn bị.
* Giáo dục trẻ : Khi chơi biết yêu quý và bảo vệ các đồ
dùng đồ chơi cần thiết.
*Củng cố-Nhận xét tuyên dương
Sinh hoạt - Trẻ hứng thú I.Chuẩn bị: Nhạc cụ, Mũ múa.
chiều
tham gia biểu II.Tiến hành:
- Biểu diễn
diễn chương
* Biểu diễn văn nghệ:
văn nghệ
trình văn nghệ - Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn chương trình văn nghệ xen
-Nêu gương - Trẻ biết
kẽ: Hát múa, đọc thơ, kể chuyện có nội dung nói về Chủ
cuối tuần.
nhận xét về
đề thực vật (Cây dây leo,hoa mơ, chùm quả ngọt,cây đào,
mình, về bạn củ cà rốt, hát các bài hát hái hoa, quả, sắp đến tết rồi,…)
trong tuần qua * Nêu gương:
- Cho trẻ nhận xét về mình, về bạn
Cô nhận xét chung tuyên dương bạn ngoan, học giỏi, bạn
có những tiến bộ trong tuần.
-Tặng phiếu bé ngoan
Vệ sinh –
- Cho trẻ rửa tay lau mặt sạch sẽ trước khi ra về.
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
* Đánh giá hằng ngày:

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............



×