Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an tuan7/lop 5 (2buoi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.25 KB, 27 trang )

Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
TU ầ N 7.
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010.
Sáng.
Chào cờ.
Tập trung dới cờ.
----------------------------------------------
Tập đọc
Những ngời bạn tốt.
I/ Mục tiêu.
1- Biết đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, các số liệu thống
kê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con
ngời.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh. PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và
tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1:
+ Đoạn 2:
+ Đoạn 3:


+ Đoạn 4:
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm từng đoạn và
trả lời câu hỏi.
-Quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc
một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
- A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ
thủ trên tàu nổi lòng tham, cớp hết của
cải của ông và đòi giết ông.
* Đọc thầm đoạn 2+3 và trả lời.
- Khi A-ri-ôn hát giã biệt, bầy cá heo đã
đến cứu ông và đa ông vào đất liền.
* Đọc to đoạn còn lại và trả lời.
- Cá heo đáng quý, đáng yêu vì biết th-
1
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
-HD học sinh rút ra ý nghĩa bài văn
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn đọc diễn cảm .
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

ởng thức tiếng hát, biết cứu giúp nghệ sĩ
khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn
tốt của ngời.
- Đám thuỷ thủ là ngời nhng tham lam,
độc ác. Đàn cá heo thông minh, tốt
bụng, cứu giúp ngời bị nạn.
-Học sinh nêu , nhắc lại
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về :
- Mối quan hệ giữa 1 và
10
1
;
10
1

100
1
; giữa
100
1

1000
1
.

- Giải bài toán có liên quan đến tìm một thành phần cha biết của phép tính với phân số.
Giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm cá nhân
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại mối
quan hệ.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: HD làm cá nhân.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa.
- Đọc đề bài.
- Lớp thảo luận nhóm 4, làm bài.
+ Các nhóm cử đại diện chữa bài.
- 1 em đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách giải
+ Lớp tự làm,rồi chữa.
Bài giải:
Đáp số :
6
1

bể.
2
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm chữa, nhận xét.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Bài giải
Giá tiền mỗi mét vải trớc khi giảm giá là
: 60000 : 5 = 12000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải trớc khi giảm giá là
: 12000 - 2000 = 10000 (đồng)
Số mét vải có thể mua đợc theo giá mới
là: 60000 : 10000 = 6 (m).
Đáp số: 6 m.
Lịch sử.
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của việc hợp nhất 3 tổ chức cộng sản.
- Nguyễn Tất Thành ra nớc ngoài là do lòng yêu nớc , thơng dân, mong muốn tìm
con đờng cứu nớc.
- Giáo dục lòng kính trọng và nhớ ơn Bác Hồ.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Khởi động.

2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Giới thiệu bài :
+ Gợi cho HS nhắc lại những phong trào
chống Pháp đã diễn ra.
+ Vì sao những phong trào đó thất bại ?
+ Nớc ta cha có con đờng cứu nớc thích
hợp. Bác đã quyết chí ra đi tìm đờng cứu
nớc mới cho dân tộc.
- Nêu nhiệm vụ học tập cho học
sinh(sgk).
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật
nhiệm vụ bài học.
- GV kết luận.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả
ra nháp.
* ý1:
* ý 2 :
- Một vài nhóm trình bày trớc lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
3
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- GV nêu nhiệm vụ :
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung, chốt
lại ý đúng.
3/ Hoạt động nối tiếp.

- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Các nhóm thảo luận,trả lời các câu
hỏi, cử đại diện báo cáo trớc lớp.
Chiều.
Đạo đức.
Nhớ ơn tổ tiên (tiết1).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Trong cuộc sống con ngời thờng phải đối mặt với nhữnh khó khăn, thử thách. Nhng
có ý chí, có quuyết tâm sẽ vợt qua đợc để vơn lên .
- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vợt khó cho
bản thân.
- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt khó trong xã hội.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, truyện về tấm gơng vợt khó.
- Học sinh: sách, vở, thẻ màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SKH
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu đợc một tấm
gơng tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe
* Cách tiến hành.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ
- GV ghi tóm tắt lên bảng :
* Hoàn cảnh : Khó khăn của bản thân,
khó khăn về gia đình, khó khăn khác.
* Những tấm gơng.

b) Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tập 4 )
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách liên hệ
bản thân , nêu đợc những khó khăn trong
cuộc sống
* Cách tiến hành.
- Các nhóm thảo luận về những tấm g-
ơng đã s tầm đợc
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình
4
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
KL: Lớp ta có vài bạn khó khăn nh :
bạn ... các bạn đó cần cố gắng, nhng sự
cảm trông , chia sẻ của bạn bè, tập thể
cũng rất cần thiết đẻ giúp bạn vợt khó, v-
ơn lên.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS tự phân tích những khó khăn của
bản thân .
- Trao đổi nhóm nhóm về những khó
khăn đó.
- Các nhóm cử đại diện trình bày trớc
lớp.
- Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ
những bạn khó khăn.
2-3 em đọc lại phần Ghi nhớ.
Tiếng Việt*.
Luyện đọc: Những ngời bạn tốt.

I/ Mục tiêu.
1- Biết đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, các số liệu thống
kê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con
ngời.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh. PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hớng dẫn học sinh luyện đọc.
- HD học sinh rút ra ý nghĩa bài văn
- Hớng dẫn đọc diễn cảm .
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò.
-Quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc
một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Học sinh nêu , nhắc lại
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.

+ Nhận xét.
5
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Tự học:
Lịch sử: Ôn tập kiến thức đã học tuần 4,5,6.
I/ Mục tiêu.
- Hệ thống những kiến thức lịch sử đã học ở tuần 4,5,6.
- Rèn kĩ năng tái hiện lại những sự kiện lịch sử, những mốc son lịch sử đáng ghi
nhớ.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn công lao đóng góp của cha ông ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.
- Hớng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian.
- Nêu các mốc thời gian đáng ghi nhớ và các sự kiện chính.
- GV chốt lại các nội dung chính.
- Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hớng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp.
- Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập.
- GV gọi một vài em lên chữa bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.

Thứ ba ngày 5tháng 10 năm 2010.
Sáng.
Thể dục.
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Trao tín gậy.
I/ Mục tiêu.
- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, ph ơng tiện.
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
Nội dung. ĐL Phơng pháp PT
6
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình, đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó
cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập
luyện.
b/ Trò chơi: Trao tín gậy.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6
18-22

4-6
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các
động tác về đội hình đội ngũ
(cách chào, điểm số, báo cáo,
quay, đi đều, cách đổi chân khi
sai nhịp...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các
nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình
thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tập đọc-Học thuộc lòng.
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy,lu loát toàn bài, đọc đúng nhịp của trể thơ tự do.
- Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn
trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện, mơ tởng về một tơng lai tốt đẹp
khi công trình hoàn thành.
2- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những ngời
đang trinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên.

- Học thuộc lòng bài thơ.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh. PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
- 1-2 em đọc bài giờ trớc.
- Nhận xét.
7
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài( trực tiếp).
2) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh
đọc(3 đoạn)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm toàn bài
và trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em tìm
ra câu trả lời đúng.
- HD rút ra nội dung chính.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
đoạn )
- Đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 kết hợp tìm
hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi.
- Câu 1 : Công trờng say ngủ, tháp khoan
ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben nằm nghỉ...Đêm
trăng tĩnh mịch lại sinh động vì có tiếng
đàn, dòng sông lấp lánh dới ánh trăng.
- Câu 2 : Tiếng đàn của con ngời / dòng
trăng lấp loáng...
- Câu 3 : Công trờng / say ngủ, tháp khoan /
ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben / nằm nghỉ.
+ Nêu và đọc to nội dung bài.
- Đọc nối tiếp toàn bài.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- 2-3 em thi đọc trớc lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
Toán.
Khái niệm số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về số thập phân, đọc viết số thập phân.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
8
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Khái niêm ban đầu về số thập phân.
-Hớng dẫn học sinh viết, đọc số thập
phân.
c)Luyện tập.
Bài 1: Hớng dẫn nêu miệng.
- Lu ý cách đọc các số thập phân.
Bài 2: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách viết.
Bài 3: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 4: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Viết, đọc các số thập phân:(sgk)
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các số thập
phân .
* HS nêu miệng.
+ Nhận xét bổ xung.

* Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
* Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
* Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Chính tả.
Nghe-viết:Dòng kinh quê hơng.
I/ Mục tiêu.
1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Dòng kinh quê hơng.
2- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ia, iê.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hớng dẫn HS viết chính tả ( nghe -
- Chữa bài tập giờ trớc.
- Nhận xét.
- 1 em đọc bài viết
9
Nguyễn Đức Hùng Trờng Tiểu học Bắc Lũng
viết)
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Lu ý HS cách trình bày.
* Cho HS viết chính tả

-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung.
3) Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD làm bài tập vào vở bài tập.
+ Chữa, nhận xét, ghi điểm những em
làm tốt.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu chữ dễ
viết sai.
+Viết bảng từ khó
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu
trong sách giáo khoa để sửa sai.

- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Làm vở bài tập.
-Chữa bảng.
- Thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục
ngữ.
Chiều.
Địa lí.

Ôn tập.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
- Chỉ đợc trên bản đồ của các laọi đất, các loại rừng của nớc ta.
- Nêu đợc một số đặc điểm của đất phe- ra lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới
và rừng ngập mặn .
- Biết đợc vai trò của đất và rừng đối với đời sống con ngời.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ đất và rừng.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Đất ở nớc ta.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bớc 1: GV yêu cầu HS đọc SGK và
hoàn thành bài tập.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Đọc thầm mục 1.
+ Quan sát lợc đồ,bản đồ trong sgk và
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×