Tuần 1
Chiều thứ 4 ngày 18 tháng 8 năm 2010
ÔN TOÁN
ĐỌC VIẾT SO ÁTN
I.MỤC TIÊU :
-Củng cố đọc và viết số có nhiều chữ số .
-Biết so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HĐGV HĐHS
1)Giới thiệu bài :
2) Củng cố kiến thức :
*GV hỏi :
-Lớp đơn vò , lớp nghìn , lớp triệu
gồm những hàng nào ?
+Khi đọc số có có nhiều chữ số
em làm thế nào ?
3)Luyện tập :
.Bài 1 :
a)Yêu cầu HS đọc các số sau : 96
315 , 106 827 , 7 312 836 , 53 604
516
b) Gv đọc số yêu cầu HS viết số
vào bảng con .
-HS trả lời
+Lớp đơn vò : hàng trăm , hàng
chục , hàng đơn vò .
+Lớp nghìn : hàng trăm nghìn ,
hàng chục nghìn , hàng nghìn .
+Lớp triệu : hàng trăm triệu ,
hàng chục triệu , hàng triệu .
+Ta tách số thành từng lớp , từ
lớp đơn vò đến lớp nghìn rồi lớp
triệu , mỗi lớp có 3 hàng .Sau đó
dựa vào cách đọc số có tới ba
chữ số thuộc từng lớp để đọc và
đọc từ trái sang phải .
-HS đọc số .
96 315 : Chín mươi sáu nghìn ba
trăm mười lăm
106 827 : Một trăm linh sáu
nghìn tám trăm hai mươi bảy .
7 312 836 : Bảy triệu ba trăm
mười hai nghìn tám trăm ba mươi
sáu .
53 604 516 : Năm mươi ba triệu
sáu trăm linh bốn nghìn năm
trăm mười sáu .
-Một trăm hai mươi ba nghìn bốn
trăm mười tám : 123 418
.Bài 2 :
a) Xếp các số theo thứ tự từ bé
đến lớn :
2 467 , 27 082 , 943 567 , 932 018
b)Xếp các số theo thứ tự từ lớn
đến bé :
7 968 , 7 896 , 7 869 , 7 698
C. Viết số lớn nhất có 3 chữ số và
số bé nhất có 3 chữ số?
Bài 3 :
Một xe ô tô chuyến trước chở
dược 3 tấn muối , chuyến sau chở
nhiều hơn chuyến trước 3 tạ .Hỏi
cả hai chuyến xe đó chở được bao
nhiêu tạ muối ?
.Bài 4 :
Có 4 gói bánh , mỗi gói cân nặng
150 g và 2 gói kẹo , mỗi gói cân
nặng 200g .Hỏi có tất cả mấy kg
bánh và kẹo ?
-Hai trăm ba mươi bốn triệu năm
trăm sáu mươi bốn nghìn sáu
trăm linh sáu : 234 564 601
-Bảy trăm triệu không nghìn hai
trăm ba mươi mốt : 700 000 231
-Hs nhân xét .
2 467 < 27 082 < 932 018 < 943
567
7 968 > 7 896 > 7 869 > 7 698
Bài giải
3tấn = 30 tạ
Số tạ muối chuyến sau chở được :
30 + 3 = 33 ( tạ )
Cả hai chuyến chở được :
30 + 33 = 63 ( tạ )
Đáp số : 63 tạ
Bài giải
4 gói kẹo cân nặng
150 x 4 = 600 ( g )
2 gói kẹo cân nặng
200 x 2 = 400 ( g )
Số g kẹo có tất cả
600 + 400 = 1000 ( g ) = 1
( kg )
Đáp số : 1 kg
Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
1.Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện .
2.Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác .
3.Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giấy khổ to và bút dạ .
2.Bài văn về hồ Ba Bể ( viết vào bảng phụ ) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. ổn đònh :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bò học
bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Kiềm tra sách vở và đồ dùng của HS
C. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Tuần này các em đã kể lại câu chuyện
nào ?
- Vậy thế nào là văn kể chuyện ? Bài học
hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu chuyện
đó .
2. Tìm hiểu ví dụ
* Bài 1: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ
Ba Bể .
- Chia HS thành các nhóm nhỏ , phát giấy
và bút dạ cho HS .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện
các yêu cầu ở bài 1 .
- Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên
bảng.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét , bổ sung kết
quả làm việc để có câu trả lời đúng .
- GV ghi các câu trả lời đã thống nhất vào
một bên bảng .
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
* Các nhân vật
- Bà cụ ăn xin
- Mẹ con bà nông dân
- Bà con dự lễ hội ( nhân vật phụ )
* Các sự việc xảy ra và kết quả của các
sự việc ấy .
- Sự việc 1 : Bà cụ đến lễ hội xin ăn, không
- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- Cả lớp.
- HS trả lời : Sự tích hồ Ba Bể .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- 1 HS kể vắn tắt , cả lớp theo dõi .
- Chia nhóm , nhận đồ dùng học
tập .
- Thảo luận trong nhóm , ghi kết
quả thảo luận phiếu .
- Dán kết quả thảo luận .
- Nhận xét , bổ sung .
ai cho
- Sự việc 2 : Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân
. Hai mẹ con cho bà và ngủ trong nhà mình
- Sự việc 3 : Đêm khuya . Bà hiện hình một
con giao long lớn
- Sự việc 4 : Sáng sớm bà lão ra đi , cho hai
mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi
- Sự việc 5: Trong đêm lễ hội , dòng nước
phun lên tất cả đều chìm nghỉm
- Sự việc 6 : Nước lụt dâng lên , mẹ con bà
nông dân chèo thuyền cứu người
* Ý nghóa của câu chuyện : Như SGV/46.
* Bài 2 Hoạt động cá nhân.
- GV lấy ra bảng phụ đã chép bài Hồ Ba
Bể .
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng .
- GV ghi nhanh câu trả lời của HS .
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có những sự kiện nào xảy ra với
các nhân vật ?
+ Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba
Bể ?
+ Bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể ,
Bài nào là văn kể chuyện ? vì sao ?
* Bài 3 : Hoạt động nhóm bàn.
- Theo em , thế nào là văn kể chuyện ?
- Kết luận : Bài văn Hồ Ba Bể không phải
là văn kể chuyện , mà là bài văn giới thiệu
về hồ Ba Bể như một danh lam thắng
cảnh , đòa điểm du lòch . Kể chuyện là kể
lại một chuỗi sự việc , có đầu có cuối , liên
quan đến một số nhân vật . Mỗi câu
chuyện phải nói lên được một điều có ý
nghóa .
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về các câu chuyện
để minh họa cho nội dung này .
4. Luyện tập
- 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp
theo dõi .
- Trả lời tiếp nối đến khi có câu trả
lời đúng .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi với
nhau và phát biểu.
- Lắng nghe .
- 3 HS đọc thành tiếng phần Ghi
nhớ.
- 3 HS lấy ví dụ :
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
* Bài 1 : hoạt động nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- GV ghi bài tập 1 lên bảng.
+ Đề bài thuộc thể loại văn gì? ( GV gạch
chân từ kể)
+ trong chuyện có những nhân vật nào ?
+ Chuyện xảy ra khi nào?
+ Nội dung câu chuyện thế nào ?
- GV : Nhân vật trong câu chuyện khi kể có
thể xưng bằng “ em hoặc tôi”, các em nên
thêm thắt vào tình tiết, cảnh vật, cảm xúc
cho câu chuyện thêm hay.
- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 2 cho nhau
nghe.
- GV theo dõi và nhận xét.
* Bài 2 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Gọi HS trả lời câu hỏi: + Câu chuyện em
vừa kể có những nhân vật nào ?
+ Câu chuyện có ý nghóa gì ?
- Kết luận : Trong cuộc sống cần quan tâm
giúp đỡ lẫn nhau . Đó là ý nghóa của câu
chuyện các em vừa kể .
D. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là văn kể chuyện?
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ .
- Các em về nhà kể lại phần câu chuyện
mình xây dựng cho người thân nghe và làm
bài tập vào vở .
- Chuẩn bò bài : Nhân vật trong chuyện.
trong SGK
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 3 HS trả lời.
- Lắng nghe .
- 1 HS nêu.
- HS lăng nghe về nhà thực hiện.
LÞch sư
TiÕt 1: M«n lÞch sư vµ ®Þa lý
I, Mơc tiªu
- BiÕt m«n §L& LS líp 4 gióp hiĨu biÕt vỊ thiªn nhiªn nhiªn vµ con ngêi ViƯt
Nam, biÕt c«ng lao cđa «ng cha ta trtong thêi kú dùng níc vµ gi÷ níc tõ thêi
Hïng V¬ng ®Õn bi ®Çu thêi Ngun.
- BiÕt M«n LS & §L gãp phÇn gi¸o dơc t×nh yªu thiªn nhiªn, con ngêi vµ ®Êt níc
ViƯt Nam.
II, Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của GV.
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
2. Chuẩn bị của HS.
-Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc của một số vùng.
III, Các hoạt động dạy học
1, Mở đầu
- G.v giới thiệu chơng trình học, giới
thiệu s.g.k môn Lịch sử và Địa lý lớp
4.
2, Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
- G.v nêu mục tiêu của bài.
2.2, Vị trí, hình dáng của nớc ta
* Hoạt động1: cả lớp.
- Gv treo bản đồ, giới thiệu vị trí của
nớc ta và các dân ở mỗi vùng.
- Giới hạn: phần đất liền, hải đảo, vùng
biển và vùng trời bao trùm lên các bộ
phận đó.
+ Hình dáng của nớc ta ?
+ Nớc ta giáp với nớc nào ?
+ Em đang sống ở đâu, nơi đó thuộc
phía nào của Tổ quốc, em hãy chỉ vị trí
nơi đó trên bản đồ?
2.3, Sinh hoạt của các dân tộc.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp.
- Nớc ta gồ
m bao nhiêu dân tộc ?
- Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì
riêng biệt ?
Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất n-
ớc Việt Nam có nét văn hoá riêng song
đều có chung một Tổ quốc, một lịch sử
.
2.4, Liên hệ
Hoạt động 3 : làm việc cả lớp.
+ Để Tổ quốc tơi đẹp nh ngày hôm
nay, ông cha ta đã phải trải qua hàng
ngàn năm dựng nớcvà giữ nớc. Em có
thể kể một sự kiện chứng minh điều đó
H.s quan sát .
+ Phần đất liền có hình chữ S .
+ Phía bắc giáp với Trung Quốc, Phía
tây giáp với Lào, Cam pu chia. Phía
đông, nam là vùng biển rộng lớn
- H.s xác định vị trí và giới hạn của nớc
ta trên bản đồ.
- H.s xác định nơi mình sống trên bản
đồ hành chính (Tỉnh Lai Châu).
- 54 dân tộc
- Phong tục tập quán riêng, tiếng nói
riêng .
H.s chú ý nghe
- VD: An Dơng Vơng xây thành Cổ
Loa, Hai Bà Trng đánh giặc,...
+ Quan sát sự vật, hiện tợng, thu thập
?
2.5, Cách học môn Địa lý và Lịch sử :
+ Để học tốt môn Lịch sử và Địa lý
các em cần phải làm gì ?
3, Củng cố, dặn dò
+ Môn Lịch sử và Địa lí giúp em hiểu
điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
tìm kiếm tài liệu lịch sử, mạnh dạn nêu
thắc mắc, đặt câu hỏi và thảo luận.