TRƯỜNG THCS HƯ
̃
U LÊ
̃
HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LA
̣
NG SƠN
Kê
́
hoa
̣
ch bô
̣
môn
Mi
̃
thuâ
̣
t
H và tên: Lê Hông S nọ ̀ ơ
1
Thông tin cá nhân:
Họ và tên: Lê Hồng Sơn
Chuyên môn đào tạo: Mĩ thuật
Trình độ đào tạo : Trung cấp
Tổ chuyên môn: Tự nhiên
Ngày tháng năm vào ngành: 02/01/2007
Nhiệm vụ đợc phân công trong trong năm học:
+ Dạy học: - Mĩ thuật 6, 7, 8, 9
- Công nghệ 6
- GDCD 6
+ Chủ nhiệm : Lớp 6B
Những điều kiện của cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ:
1. Thuận lợi.
- Là GV trẻ, năng động, nhiệt tình, quyết tâm đem sức mình phục vụ nhân dân và
học sinh.
- Giỏo viờn ging dy ó c o to c bn, c hc cỏc lp chuyờn v bi
dng thng xuyờn. Hiện đang theo học lớp đại học nâng cao trình độ chuyên môn
- Là giáo viên còn trẻ bản thân có lòng say mê với nghề nghiệp, luôn tự học, tự bồi
dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực công tác, luôn tiếp thu những chuyên đề
mới, áp dụng phơng pháp soạn giảng mới để bài dạy có chất lợng "Tất cả vì học sinh thân
yêu".
- Có kiến thức và kỹ năng sử dụng và ứng dụng Công nghệ thông tin vào học tập,
giảng dạy.
- Trải qua nhiều năm trong nghề, đã đúc rút đợc một số kinh nghiệm cho công tác
giảng dạy.
- Có trình độ chuyên môn khá vững vàng và lòng nhiệt thành trong công tác giảng
dạy để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao.
- Tài liệu, sách vở phục vụ cho bộ môn giảng dạy khá đầy đủ.
2. Khó khăn.
- Thời gian, điều kiện để học hỏi, nâng cao chuyên môn còn những hạn chế nhất
định.
- Đõy l mt chng trỡnh mi, yờu cu phi u t nhiu thi gian cho vic son
ging v cn hc hi thờm tớch lu kinh nghim thc t.
2
I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:
(copy của hiệu trởng rồi paste vào đây)
II. Nhận định khái quát tình hình chung của năm học 2009 - 2010:
A. Đặc điểm tình hình nhà trờng, địa phơng:
1- Thuận lợi:
- ng u, chính quyn v nhân dân xã, rt quan tâm ti s nghip giáo dc, luôn
cng tác vi nh trng trong vic ging dy v giáo dc hc sinh.
- Nhà trờng có một bề dày truyền thống dạy và học và đạt đợc nhiều thành tựu đợc
nhân dân, học sinh tin tởng và cấp trên đánh giá cao. Cơ sở vật chất khá khang trang hiện
đại.
- Phn ln hc sinh có ý thc hc tp, chm ngoan, kính thy, yêu bn.
- Địa phơng có truyền thống hiếu học.
- Thiết bị đồ dùng đợc trang bị khá đầy đủ về tài liệu, băng đĩa hình, hệ thống máy
chiếu hiện đại.
2- Khó khăn:
- Nn kinh t xó ch yu l nông nghip, i sng nhân dân còn nhiu khó khn,
một số gia đình cha có iu kin chm lo tt hn n vic hc tp cho HS.
- Có nhng gia ình cha thc s quan tâm v có trách nhim n con em nên hin
tng b hc gia chng, trn hc i chi
- Cơ sở vật chất co nhiều tuy nhiên tài liệu cha đa dạng, đồng bộ.
- Tài liệu tham khảo cho HS còn rất ít, cha phong phú.
B. Năng lực và trình độ bản thân:
- Bản thân có kiến thức về chuyên môn yêu ngành yêu nghề, yêu HS và nhiệt tình với
công việc.
- Trớc sự đổi mới của xã hội của giáo dục bản thân tôi thấy cần phải cố gắng học hỏi
nhiều hơn để nâng cao trình độ chuyên môn nghiêp vụ thực hiện nhiệm vụ Dạy tốt học
tốt.
- Trờng có đội ngũ cán bộ giáo viên có trình độ, có nhiều kinh nghiệm, BGH tạo điều
kiện dạy đúng chuyên môn. Đây là điều kiện thuận lợi giúp tôi không ngừng học hỏi nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng nh tích lũy kinh nghiệm của bản thân.
C. Đặc điểm HS:
+ Ưu điểm:
- Nhìn chung tất cả các HS đều yêu thích môn học này vì đây là môn học mang tính
thực hành sáng tạo mà không bị gò ép hoặc bắt buộc phải dập khuôn theo một trình tự nhất
định, luôn tìm tòi khám phá ra cái mình thích.
- Học sinh xác định đợc trách nhiệm của bản thân đối vối môn học này.
- Kết quả học tập của các em đợc đánh giá dựa trên mức độ hoàn thành của các bài tập
thực hành đợc giao và tinh thần thái độ học tập bộ môn.
- Tất cả100% các em đều có đầy đủ sách vở, bút chì, giấy, màu vẽ Đấy là điều kiện
tốt giúp cho HS và GV góp phần nâng cao chất lợng toàn diện.
+ Nhợc điểm:
- HS đang ở độ tuổi mới lớn nên các em dễ bị lôi kéo vào những tệ nạn của xã hội.
- Một số cha mẹ các em đi làm ăn ở xa nên các em còn thiếu sự quan tâm của cha
mẹ dẫn đến các em cha có ý thức học tập .
3
- Một số em do cha chịu khó học tập ở những lớp trớc nên kiến thức bị rỗng.
- Các em ở dải dác các thôn xóm nên sự thăm hỏi còn bị hạn chế.
+) Tổng số học sinh:
- Khối 6 : 38 em trong đó nữ em
- Khối 7 : 30 em trong đó nữ em
- Khối 8 : 42 em trong đó nữ em
- Khối 9 : 36 em trong đó nữ em
III - Kết qủa khảo sát đầu năm:
Khi
Tổng
số
HS
Gii Khỏ TB Yu TB
Ghi
chỳ
SL % SL % SL % SL % SL %
6
7
8
9
IV - Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện năm học 2010 - 2011:
1. Chỉ tiêu năm học 2010 - 2011:
Khi
Tổng
số
HS
Gii Khỏ TB Yu TB
Ghi
chỳ
SL % SL % SL % SL % SL %
6
7
8
9
2. Biện pháp thực hiện:
a. Đối với giáo viên:
* Tự bồi dỡng, học tập:
- Lập kế hoạch và triền khai các kế hoạch một cách hợp lý hiệu quả.
- Thực hiện nghiêm túc các kế hoạch soạn bài, chấm bài, trả bài, lên lớp theo Chơng
trình, đúng thời gian, có chất lợng, đúng quy chế, khoa học.
- Tự học hỏi rèn luyện, học hỏi đồng nghiệp, dự giờ nâng cao chuyên môn hiệu qủa
giảng dạy.
- Lắng nghe và tiếp thu ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, Ban giám hiệu, phụ huynh học
sinh và học sinh.
- Tham gia đầy đủ các chuyên đề, chuyên môn của ngành GD đề ra.
* Phối hợp với GV bộ môn, GV chủ nhiệm:
- Thờng xuyên liên hệ trao đổi tình hình học tập của HS với GVCN lớp.
- Phối hợp tích cực với GV bộ môn khác để nắm bắt tình hình học tập của HS và cùng
phối hợp thực hiện.
* Các nhiệm vụ khác:
4
- Phối hợp với các lực lợng giáo dục trong, ngoài nhà trờng (PHHS, Chính quyền địa ph-
ơng) để giáo dục HS.
- Tham gia các hoạt động ngoại khoá, hoạt động từ thiện, bảo vệ môi trờng, giao thông,
an ninh trật tự, vệ sinh an toàn thực phẩm...
- Tích cực tham gia học tập và làm theo Tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.
b. Đối với học sinh:
* Học sinh đại trà:
- Xây dựng ý thức học bài và chuẩn bị bài trớc khi đến lớp trở thành tự giác, hứng thú và
có trách nhiệm.
- Xây dựng kế hoạch học tập hợp lý ở lớp cũng nh ở nhà.
- Đi học chuyên cần, tích cực, chủ động trong học tập.
- Có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Làm đề cơng, nêu những khó khăn, thắc mắc và giải quyết những vấn đề đó có hệ
thống.
- Tổ chức và thực hiện nghiêm túc khi thi, kiểm tra.
- Tự phân nhóm để bồi dỡng học tập.
* Học sinh giỏi:
- GV khảo sát, phát hiện những nhân tố HS có năng khiếu, ý thức, lòng say mê văn học.
- Thành lập nhóm, và lên kế hoạch bồi dỡng hợp lý, cụ thể.
- Thực hiện chấm chữa bài trực tiếp, thờng xuyên với các em để uốn nắn, giúp các em
hoàn thiện.
- Giúp các em tìm, đọc tài liệu chuyên môn có hiệu quả phục vụ học tập cho các em.
- Đề nghị sự phối hợp, giúp đỡ của BGH, các thầy cô trong nhà trờng...
* Học sinh yếu:
- GV khảo sát phân loại HS yếu để có kế hoạch phụ đạo có hiệu quả.
- Có kế hoạch chuyên môn cụ thể hợp lý từ dễ đến khó dần.
- Quan tâm phối hợp tận tình với học sinh để củng cố kiến thức cho học sinh.
- Bố trí học sinh khá, giỏi kèm cặp giúp đỡ học sinh yếu.
- áp dụng phơng pháp dạy học theo đúng chơng trình SGK mới.
- Tích cực kiểm tra việc học tập của HS
V - Mục tiêu chung của môn Mĩ thuật cấp THCS:
- Mĩ thuật là một môn học mà thông qua đó giáo dục thẩm mĩ và tạo điều kiện cho
HS tiếp súc làm quen, cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên, của đời sống và của các tác
phẩm Mĩ thuật.
- Mĩ thuật cung cấp cho HS một số kiến thức ban đầu về Mĩ thuật nói chung và Mĩ
thuật dân tộc Việt Nam nói riêng.
- Bồi dỡng năng lực quan sát phân tích làm quen một số kĩ năng đơn giản về vẽ hoặc
cắt dán phát huy trí tởng tợng và sáng tạo của HS.
- Phát hiện bồi dỡng năng khiếu thẩm mĩ của HS.
VI - Mục tiêu cụ thể của từng bài học:
Khối lớp 6
5
Tên
phân
môn
Tiết
(PP
CT)
Tên bài
dạy
Mục tiêu
(Kiến thức, Kĩ năng, Thái
độ)
Phơng pháp Đồ dùng DH
Vẽ trang
trí 1
Bài 1.
Chép họa
tiết dân tộc
- HS nhận ra vẻ đẹp của các
họa tiết dân tộc.
- HS vẽ đợc họa tiết gần
giống mẫu và vẽ màu theo ý
thích.
Trực quan, vấn
đáp, luyện tập
Hình minh họa
cách vẽ, bài vẽ
của HS năm tr-
ớc, Họa tiết
trang trí trên đồ
vật
Thờng
thức Mĩ
thuật
2 Sơ lợc về
Mĩ thuật
VN thời kì
cổ đại
- Củng cố kiến thức về lịch
sử VN cho HS
- HS hiểu giá tị thẩm mĩ của
ngời Việt cổ
Trực quan, vấn
đáp, HĐ nhóm
Tranh, ảnh
trong bộ đồ
dùng, tài liệu có
liên quan
Vẽ theo
mẫu
3 Sơ lợc về
luật xa gần
- HS hiểu đợc những điểm
cơ bản của luật xa gần
- Biết vận dụng luật xa gần
để quan sát nhận xét mọi
vật trong các bài vẽ
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở
Tranh, ảnh có
lớp cảnh xa
gần, bài vẽ theo
luật xa gần, một
số đồ vật
Vẽ theo
mẫu
4 Cách vẽ
theo mẫu
- HS hiểu đợc khái niệm về
vẽ theo mẫu
- Biết vận dụng phơng pháp
chung vào bài vẽ theo mẫu
Trực quan, vấn
đáp, luyện tập
Mẫu vẽ, hình h-
ớng dẫn cách
vẽ, bài vẽ của
HS
Vẽ tranh 5 Cách vẽ
tranh đề
tài
- HS cảm thụ và nhận biết
các hoạt động trong đời
sống, nắm đợc kiến thức cơ
bản để tìm bố cục, hiểu và
thực hiện đợc cách vẽ tranh
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở
luyện tập
Hình minh họa
cách vẽ, bài vẽ
của HS năm tr-
ớc, tranh về đề
tài
Vẽ trang
trí
6 Bài 6:
Cách sắp
xếp bố cục
trong trang
trí
- HS thấy đợc vẻ đẹp của
trang trí cơ bản và trang trí
ứng dụng
- Phân biệt đợc trang trí cơ
bản và trang trí ứng dụng
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
Hình minh họa
cách vẽ, bài vẽ
của HS năm tr-
ớc, tranh của
các họa sĩ
Vẽ theo
mẫu
7 Mẫu có
dạng hình
hộp và
hình cầu
- HS hiểuđợc cấu trúc của
hình hộp và hình cầu
- HS biết cách vẽ hình hộp
và hình cầu gần đúng với
mẫu
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
Hình minh họa
cách vẽ, bài vẽ
của HS năm tr-
ớc, mẫu vẽ
Thờng
thức Mĩ
thuật
8 Sơ lợc về
Mĩ thuật
thời Lý
- HS nắm đợc một số kiến
thức chung về Mĩ thuật thời
Lý
- HS nhận thức đúng đắn về
truyền thống nghệ thuật dân
tộc
Trực quan, vấn
đáp, HĐ nhóm
Hình ảnh một
số tác phẩm
công trình thời
Lý, máy
chiếu
6
Vẽ tranh 9 Bài 9: Đề
tài học tập
- HS thể hiện tình cảm yêu
mến thầy cô giáo, trờng lớp,
bạn bè qua tranh vẽ
- Luyện cho HS khả năng
tìm bố cục theo chủ đề
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
Bộ tranh về đề
tài học tập, bài
vẽ của HS
Vẽ trang
trí
10 Bài 10:
Màu sắc
- HS hiểu đợc sự phong phú
của màu sắc và tác dụng của
màu sắc
- Biết đợc một số màu thờng
dùng và ứng dụng trang trí.
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
ảnh màu, hoa
quả, bài vẽ của
HS năm trớc,
bảng màu cơ
bản
Vẽ trang
trí
11 Bài 11:
Màu sắc
trong trang
trí
- HS hiểu đợc tác dụng của
màu sắc đối với cuộc sống
và trong trang trí.
- HS phân biệt đợc cách sử
dụng màu sắc khác nhau
trong trang trí ứng dụng .
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
ảnh màu thiên
nhiên, bài vẽ
của HS năm tr-
ớc, một số màu
vẽ, một vài đồ
vật trang trí
Thờng
thức Mĩ
thuật
12 Một số
công trình
tiêu biểu
của Mĩ
thuật thời
Lý
- HS hiểu biết thêm về nghệ
thuật thời Lý
- Nhận thức đầy đủ hơn về
vẻ đẹp của một số công
trình, sản phẩm MT thời Lý
Trực quan, vấn
đáp, HĐ nhóm
Máy chiếu,
tranh, ảnh về
các công trình,
tác phẩm, đồ
gốm
Vẽ tranh 13 Đề tài bộ
đội
- HS thể hiện tình cảm yêu
quý anh bộ đội.
- HS hiểu đợc nội dung đề
tài bộ đội.
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
Tranh về đề tài,
bài vẽ của HS
năm trớc.
Vẽ trang
trí
14 Trang trí
đờng diềm
- HS hiểu đợc vẻ đẹp của
trang trí đờng diềm.
- HS biết cách trang trí đờng
diềm theo trình tự các bớc
và vẽ màu
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
Một số đồ vật
có trang trí đ-
ờng diềm, bài
vẽ của HS năm
trớc, hình minh
họa cách vẽ
Vẽ theo
mẫu
15 Mẫu dạng
hình trụ và
hình cầu
- HS biết cấu tạo của mẫu
và bố cục hợp lí
- HS biết cách vẽ hình gần
giống mẫu
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
Mẫu vẽ, bài vẽ
của HS năm tr-
ớc, hình hớng
dẫn cách vẽ
Vẽ theo
mẫu
16 Mẫu dạng
hình trụ và
hình cầu
- HS phân biệt đợc độ đậm
nhạt ở đồ vật
- HS vẽ đợc đậm nhạt gần
giống mẫu
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
Mẫu vẽ, bài vẽ
của HS năm tr-
ớc, hình hớng
dẫn cách vẽ
Vẽ tranh 17 Đề tài tự
do
-Phát huy trí tởng tợng của
HS để tìm các đề tài theo ý
thích
- Vẽ đợc tranh theo ý thích
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
Tranh về đề tài,
bài vẽ của HS
năm trớc.
Vẽ trang 18 Trang trí - HS hiểu đợc cách trang trí Trực quan, vấn Một vài đồ vật
7
trí hình
vuông
hình vuông cơ bản.
- HS làm đợc bài trang trí
hình vuông
đáp, gợi mở,
luyện tập
hv trang trí, bài
vẽ của HS năm
trớc, hình minh
họa cách trang
trí
Thờng
thức Mĩ
thuật
19 Tranh dân
gian VN
- HS hiểu nguồn góc, ý
nghĩa và vai trò của tranh
dân gian.
- HS hiểu giá trị nghệ thuật
và tính sáng tạo thông qua
nội dung và hình thức thể
hiện
Trực quan, vấn
đáp, HĐ nhóm
Máy chiếu,
tranh tranh dân
gian ĐH và HT
Vẽ theo
mẫu
20 Mẫu có
hai đồ vật
- HS hiểu đợc cấu tạo của
các đồ vật và bố cục của bài
vẽ
- HS vẽ đợc hình có tỉ lệ gần
với mẫu
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
Mẫu vẽ, bài vẽ
của HS năm tr-
ớc, hình hớng
dẫn cách vẽ
Vẽ theo
mẫu
21 Mẫu có
hai đồ vật
- HS phân biệt đợc độ đậm
nhạt của mẫu
- HS diễn tả đợc các độ đậm
nhạt
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
Mẫu vẽ, bài vẽ
của HS năm tr-
ớc, hình hớng
dẫn cách vẽ
Vẽ tranh 22 Đề tài
ngày tết và
mùa xuân
- HS hiểu về các hoạt động
của ngày tết và mùa xuân
- HS hiểu biết hơn về bản
sắc văn hóa dân tộc
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
Tranh về đề tài,
bài vẽ của HS
năm trớc.
Vẽ trang
trí
23 Kẻ chữ in
hoa nét
đều
- HS hiểu về chữ in hoa nét
đều và tác dụng của chữ
- HS biết đợc đặc điểm và
vẻ đẹp của nó
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
Bảng chữ in hoa
nét đều, bài vẽ
của HS, một số
khẩu hiệu
Thờng
thức Mĩ
thuật
24 Giới thiệu
một số
tranh dân
gian VN
- HS hiểu sâu hơn về hai
dòng tranh Đông Hồ và
Hàng Trống
- HS hiểu thêm vè giá trị
nghệ thuật thông qua nội
dung và hình thức
Trực quan, vấn
đáp, HĐ nhóm
Máy chiếu, một
số tranh của hai
dòng tranh ĐH,
HT
Vẽ tranh 25 Đề tài mẹ
của em
- HS hiểu thêm về các công
việc hàng ngày của mẹ
- HS vẽ đợc tranh về mẹ
bằng cảm xúc của mình
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
Tranh về đề tài,
bài vẽ của HS
năm trớc.
Vẽ trang
trí
26 Kẻ chữ in
hoa nét
thanh, nét
đậm
- HS hiểu về chữ in hoa nét
thanh, nét đậm và tác dụng
của chữ
- HS biết đợc đặc điểm và
vẻ đẹp của nó, biết sắp xếp
một dòng chữ
Trực quan, vấn
đáp, gợi mở,
luyện tập
Bảng chữ in hoa
nét thanh, nét
đậm, bài vẽ của
HS, một số
khẩu hiệu, hình
minh họa cách
8