Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

3 đề chi tiết KSCL Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc (Cách giải khác)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.58 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
THPT YÊN LẠC 2
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 104
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1. Dung dịch X chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, dung dịch Y chứa KHCO3 0,3M và BaCl2 0,1M.
Cho 0,5 lít dung dịch X phản ứng với 0,5 lít dung dịch Y và đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thấy tổng
khối lượng các chất trong dung dịch thu được giảm m gam (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Giá trị
của m là
A. 18,25.
B. 11,65.
C. 22,65.
D. 10,34.
Câu 2. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ
mol tương ứng 1 : 2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO nung nóng thu được anđehit T
có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4. Biết Y không có đồng phân bền nào khác.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ancol Z hoà tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh.


B. Anđehit T là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng.
C. Axit Y có tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Ancol Z không no (có 1 liên kết C=C).
Câu 3. Thủy phân este không no, mạch hở X (có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125), thu được một anđehit
và một muối của axit hữu cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 4. Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn:
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện;
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện;
- X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.
B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.
C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.
D. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4.
Câu 5. Dung dịch chứa chất tan nào sau đây không phản ứng được với glyxin?
A. H2SO4.
B. NaOH.
C. HCl.
D. NaCl.
Câu 6. Hỗn hợp X gồm 0,5 mol H2 ; 0,1 mol etilen và 0,2 mol axetilen. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác
Ni) sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng 12,857. Dẫn Y qua dung dịch brom
dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 8,00 gam.
B. 16,05 gam.
C. 24,08 gam.
D. 32,12 gam.

Câu 7. Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và FeCO3 trong bình chân không, thu
được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,8 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia
phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,08 mol KNO3 và 0,68 mol
H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 98,36 gam muối trung hòa của các kim loại và hỗn hợp khí T
gồm NO và H2. Tỉ khối của T so với H2 là 12,2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60,72.
B. 60,74.
C. 60,73.
D. 60,75.
Câu 8. Chất oxi hóa là chất
A. nhường electron.
B. nhận proton.
C. nhận electron.
D. cho proton.


Câu 9. Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit axetic phản ứng được với dung dịch NaOH.
(b) Lysin làm quỳ tím ẩm hoá xanh.
(c) Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaHCO3.
(d) Dung dịch axit glutamic làm đổi màu quỳ tím.
(e) Phenol (C6H5OH) có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2.
(g) Stiren tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch nước.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M, thu được 17,7 gam

muối khan. Phân tử khối của X là
A. 90.
B. 104.
C. 92.
D. 88.
Câu 11. Hỗn hợp M gồm este đơn chức mạch hở X, hai anđehit đồng đẳng kế tiếp Y và Z (MY < MZ).
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M cần vừa đủ 4,2 lít khí O2 (đktc), thu được 3,92 lít khí CO2 (đktc)
và 2,7 gam H2O. Đun nóng 0,1 mol M với lượng vừa đủ dung dịch KOH rồi thêm dung dịch AgNO 3 trong
NH3 tới khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là
A. 21,6.
B. 32,4.
C. 27,0.
D. 37,8.
Câu 12. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho mẫu đồng sunfua vào dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng.
(b) Cho mẫu đá vôi vào dung dịch axit clohiđric.
(c) Cho natri vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học có tạo ra chất khí là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 13. Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người
và vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là
A. CO2.
B. SO2.
C. CO.
D. Cl2.
Câu 14. Cho các phát biểu sau:

(a) Axetilen và etilen là đồng đẳng của nhau.
(b) Axit fomic có phản ứng tráng bạc.
(c) Phenol là chất rắn, ít tan trong nước lạnh.
(d) Axit axetic được tổng hợp trực tiếp từ metanol.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 15. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. NaOH.
B. HF.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 16. Cho các cặp chất sau:
(a) Hg và S.
(b) Khí H2S và khí SO2.
(c) Khí H2S và dung dịch CuCl2.
(d) Dung dịch KHCO3 và dung dịch KOH.
(e) Dung dịch NaH2PO4 và dung dịch Na3PO4.
(g) Dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3.
(h) Dung dịch NaHSO4 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit
cacboxylic no Z (đơn chức, mạch hở), thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45
mol X phản ứng vừa đủ với lượng dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là

A. 6,57.
B. 6,39.
C. 4,38.
D. 10,95.
Câu 18. Isoamyl axetat là este được dùng để làm dung môi. Công thức của isoamyl axetat là
A. CH3CH(CH3)CH2CH2COOC2H5.
B. CH3CH(CH3)CH2CH2COOCH3.
C. HCOOCH2CH2CH(CH3)CH3.
D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)CH3.


Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic,
oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X
bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng?
A. 11,90 gam.
B. 18,64 gam.
C. 21,40 gam.
D. 19,60 gam.
Câu 20. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Fe2+, NO3-, H+, NH4+.
B. S2-, Cu2+, H+, Na+.
2+
+
C. Ca , H2PO4 , Cl , K .
D. Fe2+, Ag+, NO3-, SO42-.
Câu 21. Cẩm tú cầu là loài hoa được trồng nhiều nhất tại Sa Pa hay Đà Lạt. Màu của loại hoa này có thể
thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thể điều chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ
pH của đất trồng
pH đất trồng
<7

=7
>7
Hoa sẽ có màu
Lam
Trắng sữa
Hồng
Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vôi (CaO) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ
A. có màu trắng sữa.
B. có màu hồng.
C. có đủ cả 3 màu lam, trắng , hồng.
D. có màu lam.
Câu 22. Cho các chất: HOCH2CH2OH, HOCH2CH2CH2OH, CH3COOH và C6H12O6 (fructozơ). Số chất
phản ứng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 23. Cho từ từ 350 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 x mol/l, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,75.
B. 1,50.
C. 0,50.
D. 1,00.
Câu 24. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. xà phòng và glixerol.
B. glucozơ và ancol etylic.
C. glucozơ và glixerol.
D. xà phòng và ancol etylic.
Câu 25. Ở điều kiện thường, đơn chất phi kim nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí?
A. Photpho.

B. Cacbon.
C. Clo.
D. Lưu huỳnh.
Câu 26. Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?
A. Cr(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. NaOH.
D. Pb(OH)2.
Câu 27. Cho hỗn hợp X gồm ba kim loại tác dụng với dung dịch gồm NaNO 3 và x mol HCl thu được
dung dịch Y chỉ chứa muối trong đó có 0,15 mol NH 4+ và hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO và 0,05 mol N 2O.
Giá trị của x là
A. 1,8.
B. 2,6.
C. 2,0.
D. 2,4.
Câu 28. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để xử lý một lượng khí clo gây ô nhiễm trong phòng thí
nghiệm?
A. Dung dịch amoniac.
B. Dung dịch axit clohiđric.
C. Dung dịch brom.
D. Dung dịch natri clorua.
Câu 29. Dung dịch (A) chứa a mol Ba(OH)2 và m gam NaOH. Sục từ từ CO 2 đến dư vào dung dịch (A)
thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị dưới đây:

Giá trị của a và m lần lượt là
A. 0,4 và 40,0.
B. 0,4 và 20,0.
C. 0,5 và 24,0.
D. 0,5 và 20,0.
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC2H5, thu được 4,256 lít khí

CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Mặt khác 2,08 gam hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch
NaOH, thu được 0,46 gam ancol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,484.
B. 4,70.
C. 2,35.
D. 2,62.


Câu 31. Cho hỗn hợp bột hai kim loại Mg, Cu vào cốc đựng dung dịch HCl (vừa đủ) thu được chất khí X,
dung dịch chứa muối Y và chất rắn không tan Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Cl2, MgCl2, Cu.
B. H2, CuCl2, Mg.
C. H2, CuCl2, MgCl2.
D. H2, MgCl2, Cu.
Câu 32. Dẫn 0,02 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 0,035 mol
hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 10 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 và CuO (dư, nung
nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 9,52.
B. 9,28.
C. 9,76.
D. 9,20.
Câu 33. NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm (các điều kiện coi như có đủ)?
A. HCl, KOH, FeCl3, Cl2.
B. HCl, O2, Cl2 , CuO, AlCl3.
C. KOH, HNO3, CuO, CuCl2.
D. H2SO4, PbO, FeO, NaOH.
Câu 34. Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun
nóng thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Số đồng phân của A thoả mãn điều kiện trên

A. 5.

B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 35. Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 60%, thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc).
Giá trị của m là
A. 18,0.
B. 16,0.
C. 45,0.
D. 40,5.
Câu 36. Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Tinh bột.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
Câu 37. Từ các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) 2X1 + 2X2 
(2) X3 + CO2 
→ 2X3 + H2
→ X4
(3) X3 + X4 
(4) 2X6 + 3X5 + 3X2 
→ X5 + X2
→ 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl
Các chất thích hợp tương ứng với X3, X5, X6 lần lượt là
A. KHCO3, K2CO3, FeCl3.B. KOH, K2CO3, Fe2(SO4)3.
C. KOH, K2CO3, FeCl3.
D. NaOH, Na2CO3, FeCl3.
Câu 38. Cho 10,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 (có tỉ lệ số mol 1:1) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư),
thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.

B. 6,72.
C. 2,24.
D. 8,96.
Câu 39. Thành phần chính của quặng photphorit là canxi photphat. Công thức của canxi photphat là
A. CaSO4.
B. Ca3(PO4)2.
C. CaHPO4.
D. Ca(H2PO4)2.
Câu 40. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ như sau:
Chất hữu cơ,
CuO

Bông, CuSO4(khan)

Dung dịch
Ca(OH)2

Hãy cho biết vai trò của dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm và biến đổi của nó trong thí nghiệm.
A. Xác định H và dung dịch từ trong suốt xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Xác định C và dung dịch từ trong suốt xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Xác định N và dung dịch trong suốt không thấy xuất hiện kết tủa.
D. Xác định O và dung dịch trong suốt không thấy xuất hiện kết tủa.
--------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT YÊN LẠC 2
1. A
11. D
21. B
31. D


2. C
12. C
22. B
32. A

3. C
13. C
23. D
33. B

4. C
14. B
24. A
34. D

5. D
15. A
25. C
35. C

6. A
16. C
26. D
36. A

7. D
17. A
27. D
37. C


8. C
18. D
28. A
38. A

9. D
19. B
29. B
39. B

10. B
20. C
30. C
40. B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn A.
Dung dịch X chứa H2SO4: 0,1 mol và HCl 0,05 mol; Y chứa KHCO3: 0,15 mol và BaCl2: 0,05 mol
Khối lượng dung dịch giảm chính bằng tổng khối lượng chất rắn được hình thành và khí thoát ra
⇒ BaSO4 (0,05 mol) và CO2 (0,15 mol) ⇒ m = 18,25 (g)
Câu 2. Chọn C.
T là HCHO hoặc R(CHO)2 ⇒ Z là CH3OH hoặc R(CH2OH)2 mà X có k = 3 nên Z là ancol hai chức.
⇒ X là CH2(COO)2C2H4 (mạch vòng)
A. Sai, Z: HO-C2H4-OH hoà tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh.
B. Đúng, Anđehit T: (CHO)2 là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng.
C. Sai, Axit Y: CH2(COOH)2 không có tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Sai, Ancol Z no, hai chức, mạch hở.
Câu 3. Chọn C.
Ta có: MX = 100: C5H8O2 ⇒ Các công thức cấu tạo của X là

HCOOCH=CH-CH2-CH3 ; HCOOCH=C(CH3)2 ; CH3COOCH=CH-CH3 ; C2H5COOCH=CH2.
Câu 6. Chọn A.
BTKL: mY = mX = 9 gam ⇒ nY = 0,35 mol ⇒ n H 2 pứ = nX – nY = 0,45 mol.
BT: π

→ n C2H 4 + 2n C2H 2 = n Br2 + n H 2 pứ ⇒ n Br2 = 0, 05 mol ⇒ m Br2 = 8 (g)

Câu 7. Chọn D.

n NO
= 0, 02 mol
4
= 98,36 − m SO 4 2 − − m K + = 29,96 (g)

BT: N
Hỗn hợp khí T là NO và H2 có MT = 24,4 → n NO = 0, 08 mol ⇒ n H 2 =

Ta có: n H + = 2n H 2 + 4n NO + 2n O (Y) ⇒ n O (Y) = 0,5 mol và m KL
Hỗn hợp khí Z gồm NO2 và CO2 có MZ = 45,6 ⇒ NO2 (4x mol) và CO2 (x mol)

BT: O
Quy đổi X thành Fe, C, NO3 (4x mol), CO3 (x mol) 
→ 4x.3 + x.3 = 4x.2 + x .2 + 0,5 ⇒ x = 0,1

⇒ m = m KL + m CO3 + m NO3 = 60, 76 (g)
Câu 9. Chọn D.
(a) Sai, Anđehit axetic không phản ứng với dung dịch NaOH.
(c) Sai, Phenol (C6H5OH) không phản ứng với dung dịch NaHCO3.
Câu 11. Chọn D.
Nhận thấy: CM = 1,75 ⇒ Y và Z lần lượt là HCHO và CH3HO


n X = 0, 025
n X + n Y,Z = 0,1
⇒
Ta có:  BT: O
mà n CO 2 − n H 2O = (k − 1)n X ⇒ k = 2
→ 2n X + n Y,Z = 0,125 n Y,Z = 0, 075
 


⇒ X là HCOOCH=CH2 (0,025 mol); HCHO (0,05 mol) và CH3HO (0,025 mol)
Khi cho X tác dụng với KOH thu được n Ag = 4n X + 4 HCHO + 2n CH 3CHO = 0,35 mol ⇒ m Ag = 37,8 (g)
Câu 12. Chọn C.
(a) CuS + H2SO4 loãng : không xảy ra.
(b) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑
(c) 2Na + 2H2O + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 + H2↑
(d) Ca(HCO3)2

o

t



Câu 14. Chọn B.

CaCO3 + H2O + CO2↑


(a) Sai, Axetilen và etilen khác dãy đồng đẳng.

Câu 16. Chọn C.
(a) Hg + S → HgS
(b) 2H2S + SO2 → 2S + 2H2O
(c) H2S + CuCl2 → CuS↓ + 2HCl
(d) K2Cr2O7 + 2KOH → 2K2CrO4 + H2O
(e) NaH2PO4 + Na3PO4 → 2Na2HPO4
(g) 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3
(h) 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O
Câu 17. Chọn A.
Vì n H 2O > n CO 2 ⇒ Y là amino axit no, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH
C Y = 3
BT: C
→ 0, 2C Y + 0,3C Z = 1, 2 ⇒ 
với n Y = 2(n H 2O − n CO 2 ) = 0, 2 mol ⇒ n Z = 0,3 mol 
C Z = 2
Trong 0,45 mol X có Ala 0,18 mol ⇒ mHCl = 0,18.36,5 = 6,57 (g)
Câu 19. Chọn B.
BTKL
X có CTPT là C55H100O6 và n C3H 5 (OH)3 = n X = 0, 02 mol → m = 18, 64 (g)
Câu 21. Chọn B.
Khi bón 1 ít vôi (CaO) và tưới nước thì tạo ra môi trường kiềm ⇒ thu hoạch hoa sẽ cho màu hồng.
Câu 22. Chọn B.
Chất phản ứng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh là HOCH2CH2OH, CH3COOH và
C6H12O6 (fructozơ).
Câu 27. Chọn D.
Ta có: x = 10n NH 4 + + 4n NO + 10n N 2O = 2, 4 mol
Câu 29. Chọn B.
Trong đoạn (a → a + 0,5) có: nNaOH = 0,5 mol ⇒ m = 20 (g)
Tại vị trí 1,3 ta có kết tủa tan hết tạo muối axit: Ba(HCO3)2; NaHCO3 ⇒ 2a + 0,5 = 1,3 ⇒ a = 0,4
Câu 30. Chọn C.

BTKL
BT: O

→ n O 2 = 0, 21 mol 
→ n X = 0, 05 mol
Khi cho 2,08 gam X tác dụng với NaOH thì: neste = 0,01 mol ⇒ naxit = 0,015 mol
BTKL

→ 2, 08 + 0, 025.40 = m + 0, 46 + 0, 015.18 ⇒ m = 2,35 (g)
Câu 32. Chọn A.
to
Quá trình: X (CO 2 , H 2O) + C 
→ Y (CO, CO 2 , H 2 ) .

(1) : n CO 2 (X) + n C = n CO, CO 2 (Y)
BT: C, H

→
⇒ (1) + (2) : 0, 02 + n C = 0, 035 ⇒ n C = 0, 015 mol
(2)
:
n
=
n
H
O
H
2
2


BT: e

→ 4n C = 2n CO + 2n H 2 ⇒ n CO + n H 2 = 0, 03

Khi cho Y qua hỗn hợp rắn thì: CO, H2 + O → CO2, H2O
⇒ m = 10 − 16.0, 03 = 9,52 (g)
Câu 34. Chọn D.
Các đồng phân của A là HCOONH3C2H5; HCOONH2(CH3)2; CH3COONH3CH3; C2H5COONH4.
Câu 37. Chọn C.
2K (X1) + 2H2O (X2) 
→ 2KOH (X3) + H2
KOH (X3) + CO2




KOH (X3) + KHCO3 (X4)

KHCO3 (X4)




K2CO3 (X5) + H 2 O ( X2)

2FeCl3 (X6) + 3K2CO3 (X5) + 3H2O (X2)





2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl

--------------HẾT---------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 106
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1. Glixerol có công thức là
A. C2H5OH.
B. C2H4(OH)2.
C. CH3OH.
D. C3H5(OH)3.
Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. C2H5OH.

B. H2O.
C. CH3COOH.
D. NaCl.
Câu 3. Tên gọi nào sau đây của CH3CHO là không đúng?
A. anđehit axetic.
B. metanal.
C. axetanđehit.
D. etanal.
Câu 4. Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?
A. CO.
B. CH4.
C. N2.
D. CO2.
Câu 5. Gốc C6H5CH2- (vòng benzen liên kết với nhóm CH2) có tên gọi là
A. benzyl.
B. phenyl.
C. vinyl.
D. anlyl.
Câu 6. X là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước, rất
bền với nhiệt. Khí X rất độc. Công thức của khí X là
A. O2.
B. CO.
C. CH4.
D. N2.
Câu 7. Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng, nóng thu được một chất khí không màu hóa nâu
trong không khí, khí đó là
A. NH3.
B. N2.
C. NO.
D. N2O.

Câu 8. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là
A. propan.
B. etan.
C. n-butan.
D. metan.
Câu 9. Chất nào sau đây không phải là đồng phân của C2H4O2?
A. HOCH2CHO.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. HCOOCH3.
Câu 10. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. CH3CHO.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. C2H6.
Câu 11. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là
A. 2% - 5%.
B. 5% - 9%.
C. 9% -12%.
D. 12% -15%.
Câu 12. Trong các chất sau, chất nào là axetilen?
A. C2H6.
B. C2H2.
C. C2H4.
D. C6H6.
Câu 13. Phương trình 2H+ + S2- → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng:
A. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.
B. K2S + HCl → H2S + KCl.

C. H2SO4 đặc + Mg

MgSO4 + H2S + H2O.
D. FeS + HCl → FeCl2 + H2S.
Câu 14. Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch brom?
A. axit axetic.
B. axit acrylic.
C. axit oxalic.
D. etylen glicol.
Câu 15. Cho các chất: Na, NaOH, HCOOH, CH3OH, O2, CuO, Cu(OH)2. Số chất tham gia phản ứng với
ancol etylic là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 16. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe xOy bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được 17,6 gam
hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng CO2 tạo thành là
A. 7,2 gam.
B. 3,6 gam.
C. 8,8 gam.
D. 17,6 gam.


Câu 17. Khi cho hỗn hợp các ancol tác dụng với m gam Na (vừa đủ), thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Giá trị
của m là
A. 4,6.
B. 9,2.
C. 6,9.
D. 2,3.
Câu 18. Cho các phát biểu sau:
(1) Chỉ có hợp chất ion mới có thể phân li thành ion khi tan trong nước.
(2) Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.

(3) Dưới tác dụng của nhiệt, tất cả muối amoni phân hủy thành amoniac và axit.
(4) Bón phân đạm amoni cùng với vôi bột nhằm tăng tác dụng của đạm amoni.
(5) Axit nitrit đặc khi tác dụng với C, S, P nó khử các phi kim đến mức oxi hóa cao nhất.
Số phát biểu không đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 19. Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH 3, trong chậu thủy tinh chứa nước có
nhỏ vài giọt phenolphthalein.

Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.
B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.
C. Nước phun vào bình và không có màu.
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.
Câu 20. Để khắc chử lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây?
A. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + CO2.
B. SiO2 + Mg → 2MgO + Si.
C. SiO2 + HF → SiF4 + 2H2O.
D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2.
Câu 21. Hiđrat hóa propen thu được ancol X là sản phẩm chính. Tên của X là
A. propen-2-ol.
B. propen-1-ol.
C. propan-1-ol.
D. propan-2-ol.
Câu 22. Hợp chất hữu cơ C3H6O3 (E) mạch hở có nhiều trong sữa chua. E có thể tác dụng với Na và
Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng
gương. Công thức cấu tạo của E là
A. CH3COOCH2OH.

B. CH3CH(OH)COOH.
C. HOCH2COOCH3.
D. HOCH2CH2COOH.
Câu 23. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung nóng
cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là
A. 14,5.
B. 13,5.
C. 29.
D. 11,5.
Câu 24. Cho 200 ml dung dịch NaOH xM tác dụng với 200 ml dung dịch H 3PO4 1,75M, thu được dung
dịch chứa 51,9 gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của x là
A. 3,5.
B. 3.
C. 4.
D. 2,5.
Câu 25. Hỗn hợp X gồm metanal và etanal. Cho 10,4 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO 3/NH3,
thu được 108 gam kết tủa. Hỏi 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với bao nhiêu lít H2 (đktc)?
A. 8,96 lít.
B. 11,2 lít.
C. 6,72 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 26. Crackinh 5,8 gam butan, thu được hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần
butan chưa bị crackinh. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Tỉ khối của X so với khí hiđro là
A. 16,1.
B. 29,0.
C. 23,2.
D. 18,1.
Câu 27. Hấp thụ hết a mol khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH) 2. Kết quả thí nghiệm
được biểu diễn theo sơ đồ sau:



Khi a = 1, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất tạo thành ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 59,7.
B. 34,1.
C. 42,9.
D. 47,3.
Câu 28. Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước.
Cho X tác dụng với Na dư, thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 80% ancol bị
oxi hóa)
A. 13,8 gam
B. 27,6 gam.
C. 18,4 gam.
D. 23,52 gam.
Câu 29. Hai hiđrocacbon X và Y đều có công thức phân tử C6H6, X có mạch cacbon không nhánh. X làm
mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Y không tác dụng với 2 dung
dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H 2 dư tạo ra Z có công thức phân tử C6H12. X tác
dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. X và Y là
A. Hex-1,4-điin và toluen.
B. Hex-1,4-điin và benzen.
C. Benzen và Hex-1,5-điin.
D. Hex-1,5-điin và benzen.
Câu 30. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 0,5 ml dung dịch HNO 3 đặc (68%) và ống nghiệm thứ hai 0,5 ml
dung dịch HNO3 15%.
Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh nhỏ đồng kim loại. Nút các ống nghiệm bằng bông tẩm dung
dịch NaOH. Đun nhẹ ống nghiệm thứ hai.
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở hai ống nghiệm, mảnh đồng tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh.
(2) Ở ống nghiệm thứ nhất, có khí màu nâu đỏ thoát ra khỏi dung dịch.

(3) Ở ống nghiệm thứ hai, thấy có khí không màu, không hóa nâu thoát ra khỏi dung dịch.
(4) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí độc NO2 thoát ra khỏi ống nghiệm.
(5) Có thể thay bông tẩm dung dịch NaOH bằng bông tẩm dung dịch NaCl.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 31. Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 1,344 lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 6,82.
B. 4,78.
C. 5,80.
D. 7,84.
Câu 32. Số chất hữu cơ chứa C, H, O có phân tử khối không vượt quá 88u (88 đvC), vừa phản ứng được
với NaHCO3 tạo chất khí, vừa tham gia phản ứng tráng gương là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 33. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2)
vào nước dư, đun nóng. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa
A. Na2CO3.
B. NaHCO3 và Ba(HCO3)2.
C. NaHCO3.
D. NaHCO3 và (NH4)2CO3.
Câu 34. Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH) 2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung
hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu
được khối lượng muối khan là

A. 3,16 gam.
B. 1,22 gam.
C. 2,44 gam.
D. 1,58 gam.


Câu 35. Hỗn hợp X gồm một số ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần dùng hết
40,8 gam O2 và thu được 0,85 mol CO 2. Mặt khác, nếu đun 32,8 gam hỗn hợp X ở 140oC với H2SO4 đặc,
sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được V lít H 2 (đktc). Giả sử các
ancol tham gia phản ứng tách nước với cùng một hiệu suất 40%. Giá trị của V là
A. 2,24
B. 3,36.
C. 5,6.
D. 4,48.
Câu 36. Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí X gồm 0,40 mol axetilen; 0,30 mol metylaxetilen; 0,80
mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng
12,0. Sục Y vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp
kết tủa và có 10,1 gam hỗn hợp khí Z thoát ra. Hỗn hợp khí Z phản ứng vừa đủ với 0,1 mol Br2 trong
CCl4. Giá trị của m là
A. 72,75.
B. 82,05.
C. 77,40.
D. 86,70.
Câu 37. Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không
no, đều có một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch
NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit
cacboxylic không no trong m gam X là
A. 12,06 gam.
B. 9,96 gam.

C. 18,96 gam.
D. 15,36 gam.
Câu 38. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu và 0,09 mol Mg vào dung dịch chứa 0,07 mol
KNO3 và 0,16 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 1,12 lít
(đktc) hỗn hợp khí X gồm các oxit của nitơ có tỉ khối so với H2 là x. Giá trị của x là
A. 20,1.
B. 19,5.
C. 19,6.
D. 18,2.
Câu 39. Hỗn hợp X gồm ancol, anđehit và axit đều mạch hở. Cho NaOH dư vào m gam X, thấy có 0,2
mol NaOH phản ứng. Nếu cho Na dư vào m gam X thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Cho m gam X
vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 43,2 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
m gam X thu được 57,2 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tổng số mol các ancol trong X là
0,4 mol, trong X không chứa HCHO và HCOOH. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 43.
B. 41.
C. 42.
D. 40.
Câu 40. Lấy 16 gam hỗn hợp Mg và M (có cùng số mol) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư, thu
được dung dịch X chứa 84 gam muối và 0,2 mol hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (tỉ lệ 1 : 1 về số mol).
Nếu lấy 22,4 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được V lít khí
(đktc). Giá trị của lớn nhất của V là
A. 6,72.
B. 8,96.
C. 12,544.
D. 17,92.
--------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG

1. D
11. A
21. D
31. A

2. D
12. B
22. B
32. B

3. B
13. B
23. A
33. A

4. D
14. B
24. C
34. C

5. A
15. D
25. C
35. D

6. B
16. D
26. A
36. A


7. C
17. C
27. C
37. A

8. D
18. B
28. D
38. C

9. B
19. B
29. D
39. A

10. C
20. C
30. A
40. C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 15. Chọn D.
Chất tham gia phản ứng với ancol etylic là Na, NaOH, HCOOH, CH3OH, O2, CuO.
Câu 18. Chọn B.
(1) Sai, Ngoài các hợp chất ion còn có các hợp chất chứa liên kết cộng hoá trị cũng có thể phân li thành
ion khi tan trong nước.
(3) Sai, NH4NO3, NH4NO2 nhiệt phân tạo thành N2O, N2.
(4) Sai, Bón phân đạm amoni (NH4+) cùng với vôi bột (CaO) thì giải phóng khí NH 3 ⇒ giảm chất lượng
của phân đạm.
(5) Sai, Axit nitrit đặc khi tác dụng với C, S, P nó oxi hoá các phi kim đến mức oxi hóa cao nhất.

Câu 23. Chọn A.
n C2H 2 2
= ⇒ Chọn 2 mol C2H2 và 3 mol H2
Dựa vào đường chéo ta tìm được:
n H2
3
Dựa PTHH: C2H2 + 2H2 → C2H6 (Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Hỗn hợp Y gồm C2H6 (1,5 mol) và C2H2 dư (0,5 mol) ⇒ mY = 58 (g) ⇒ MY = 29 ⇒ d X/H 2 = 14,5
Câu 24. Chọn C.
BTKL
→ 0, 2x.40 + 34,3 = 51,9 + 0, 2x.18 ⇒ x = 4
Ta có: n H 2O = n NaOH = 0, 2x mol 
Câu 26. Chọn A.
x
,100% = 80% ⇒ x = 0, 08 (với x là số mol C4H10 phản ứng)
Ta có: H =
0,1
PTHH: C4H10 → CnH2n + CmH2m + 2 (n ≥ 1; m ≥ 0)
Hỗn hợp X gồm 0,16 mol hỗn hợp có dạng CnH2n; CmH2m+2 và C4H10 dư: 0,02 mol
BTKL

→ m X = 5,8 (g) ⇒ M X = 32, 2 ⇒ d X/H 2 = 16,1
Câu 27. Chọn C.
Tại kết tủa cực đại: n Ba ( OH ) 2 = 0, 5 mol .
Tại n CO2 = 1, 4 ⇒ 2.0,5 + n KOH = 1, 4 ⇒ n KOH = 0, 4 mol
Tại 1 mol CO2 thì: n BaCO3 = n OH − – n CO 2 = 0, 4 mol ⇒ n Ba ( HCO3 ) 2 = 0,1 mol và n KHCO3 = 0, 4 mol
Khi nung dung dịch thu được hỗn hợp rắn gồm 0,1 mol BaO và 0,2 mol K2CO3 ⇒ m = 42,9 (g).
Câu 28. Chọn D.
Đặt số mol C2H5OH ban đầu là x mol. Vì H = 80% nên suy ra X gồm CH3CHO (0,8x mol); H2O (0,8x
mol) và C2H5OH dư (0,2x mol).

Khi cho X tác dụng với Na ⇒ 0,8x + 0,2x = 2.0,2 ⇒ x = 0,4 ⇒ mX = 23,52 (g)
Câu 30. Chọn A.
Ống 1: Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Ống 2: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(1) Đúng, Cu tan được trong dung dịch HNO3 loãng và đặc nóng.
(2) Đúng, Ở ống nghiệm thứ nhất, có khí màu nâu đỏ (NO2) thoát ra khỏi dung dịch.
(3) Sai, Ở ống nghiệm thứ hai, thấy có khí không màu, hóa nâu trong không khí (NO) thoát ra.
(4) Đúng, Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí độc NO2 thoát ra khỏi ống nghiệm.
(5) Sai, Không thể thay bông tẩm dung dịch NaOH bằng bông tẩm dung dịch NaCl vì không hấp thụ
được khí độc thoát ra ngoài.


Câu 31. Chọn A.
BT: e

→ 3n NO = n OH − = 0,18 mol ⇒ m = m KL + m OH − = 6,82 (g)
Câu 32. Chọn B.
Tác dụng được với NaHCO3 tạo chất khí và có phản ứng trán gương ⇒ chứa nhóm –COOH và nhóm
HCOO- hoặc -CHO. Các chất thỏa mãn là: HCOOH, OHC-COOH, OHC-CH2-COOH.
Câu 33. Chọn A.
Giả sử có 5 mol BaO ⇒ n NH 4HCO3 = 4 mol; n NaHCO3 = 2 mol.


2−
OH + HCO3 → CO3 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2 ⇒ n OH – = 10 mol. Lại có: 
(Phản ứng vừa đủ)

+
 OH + NH 4 → NH3 ↑ + H2O

⇒ n CO32– = 6 mol. Mặt khác: Ba2+ + CO32− → BaCO3 ⇒ CO32− dư.

Dung dịch cuối cùng chỉ chứa Na2CO3.
Câu 34. Chọn C.
BTKL
Ta có: n H 2O = n HCl = 0, 08 mol →

17
+ 0, 04.36,5 = m + 0, 04.18 ⇒ m = 2, 44 (g)
10

Câu 35. Chọn D.
BT: O

→ n H 2O = 1,1 mol ⇒ X là các ancol no, đơn chức, mạch hở (vì ancol tách nước tạo được ete nên
BTKL
các ancol X đơn chức) 
→ m X = 16, 4 (g)
Trong 32,8 gam X ứng với 0,5 mol X ⇒ nX pứ = 0,2 mol (vì H = 40%) và nX dư = 0,3 mol.
H 2 SO 4 , 140o C
PTHH: 2X 

→ Ete + H2O

⇒ n H 2O = 0, 2 mol . Khi cho H2O tác dụng với Na thì: n H 2 = 0,1 mol ⇒ VH 2 = 2, 24 (l)
Câu 36. Chọn A.
Theo BTKL: mY = mX = 0,04.26 + 0,03.40 + 0,8.2 = 24 (g) ⇒ nY = 1 mol
Ta có: n H 2 pư = nX – nY = 1,5 – 1 = 0,5 mol
Kết tủa gồm AgC≡CAg (x mol) và AgC≡C-CH3 (y mol) được tạo thàn từ C2H2 dư và C3H4 dư.
BT: π


→ 2n C 2H 2 + 2n C3H 4 = n H 2 pư + 2x + 2y + n Br2 ⇒ 2x + 2y = 0,8 (1)
và 26x + 40y = 24 – 10,1 = 13,9 (2)
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,15; y = 0,25. Vậy m = 0,15.240 + 0,25.147 = 72,75 (g)
Câu 37. Chọn A.
 x + y = 0, 3
C n H 2n O 2 : x mol

⇒  BTKL

 → m + 0,3.40 = 25,56 + 0,3.18 ⇒ m = 18,96 (g)
C m H 2m −2 O 2 : y mol 
Đốt cháy X rồi hấp thụ vào bình đựng NaOH thì: 44n CO 2 + 18H 2O = 40, 08 (1)
mà 12n CO 2 + 2n H 2O + 16.2.(x + y) = 22, 26 ⇒ 12n CO 2 + 2n H 2O = 9,36 (2)
Từ (1), (2) suy ra: n CO 2 = 0, 69 mol; n H 2O = 0,54 mol ⇒ n CO 2 − n H 2O = y = 0,15 ⇒ x = 0,15
BT: C

→ n.0,15 + m.0,15 = 0, 69 ⇒ n = 1; m = 3, 6 (n > 0; m > 3) . Vậy m Cm H 2m − 2O 2 = 0,15.80, 4 = 12, 06 (g)
Câu 38. Chọn C.
Dung dịch Y chứa Cu2+ (0,03), Mg2+ (0,09), K+ (0,07), NH4+, SO42- (0,16)
BTDT
BT: H

→ n NH 4 + = 0, 01 mol 
→ 2.0,16 = 4.0, 01 + 2n H 2O ⇒ n H 2O = 0,14 mol
BTKL

→ m Cu + m KNO3 + m H 2SO4 = m Y + m X + m H 2O ⇒ m X = 1,96 (g) ⇒ M X =

1, 96

= 39, 2 ⇒ x = 19, 6
0, 05

Câu 39. Chọn A.
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n-COOH = 0,2
Khi cho X tác dụng với Na thì: n-OH + n-COOH = 2.0,55 = 1,1
Khi cho X tác dụng với AgNO3/ NH3 thì: 2n-CHO = 0,4 ⇒ n-CHO = 0,2
Mặt khác, đốt cháy X thu được CO2 có số mol là 1,3 = n-OH + n-COOH + n-CHO (số C = số nhóm chức)


Các chất trong X lần lượt là CH3OH: 0,9 mol; (CHO)2: 0,1 mol; (COOH)2: 0,1 mol
Vậy mX = 43,6 (g)
Câu 40. Chọn C.
Hỗn hợp X gồm 2 khí NO (0,1 mol) và NO2 (0,1 mol)
Nếu trong X không chứa NH4NO3 thì: mX tính ra được là 40,8 < 84 ⇒ xuất hiện muối NH4+
m X = m KL + m NO3− + m NH 4 NO3 ⇒ 16 + 62.(3.0,1 + 0,1.1 + 8n NH 4 NO3 ) + 80n NH 4 NO3 = 84 ⇒ n NH 4 NO3 = 0, 075 mol
BT: e
→ 2n Mg + n.n M = 3.0,1 + 0,1 + 8.0, 075 = 1 (1) và nM = nMg
Xét hỗn hợp kim loại: 
và 24nMg + nM.MM = 16 (2). Biện luận: n = 1, 2, 3, giải hệ (1), (2) suy ra n = 2: Ca và n = 3: Fe
Vậy khi M là Ca thì thể thích khí thoát ra là lớn nhất vì ngoài phản ứng vói axit thì Ca còn phản ứng với
BT: e
→ n Ca = n H 2 = 0,56 mol ⇒ VH 2 = 12,544 (l)
nước. Trong 22,4 gam Ca có 0,56 mol 

--------------HẾT--------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)


ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 9
THPT CHUYÊN BẮC GIANG
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 105
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1. Một chiếc nhiệt kế bị vỡ, để thu hồi thuỷ ngân rơi vãi tránh độc, người ta có thể dùng:
A. Cát.
B. Bột sắt.
C. Bột lưu huỳnh.
D. Bột than.
Câu 2. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. Poliacrilonitrin.
B. Xelulozơ triaxetat.
C. Poli(etylen-terephtalat).
D. Nilon 6-6.
Câu 3. Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng là bao nhiêu?
A. 1 : 10.
B. 1 : 3.
C. 1 : 2.
D. 1 : 9.
Câu 4. Cho các dung dịch sau: KCl, Na 2SO4, KNO3, AgNO3, ZnSO4, NaCl, NaOH, CaCl2, H2SO4. Dung

dịch nào khi điện phân thực chất là điện phân nước?
A. KCl, Na2SO4, KNO3.
B. Na2SO4, KNO3, H2SO4, NaOH.
C. Na2SO4, KNO3, CaCl2, H2SO4, NaOH.
D. KNO3, AgNO3, ZnSO4, NaCl, NaOH.
Câu 5. Trong phân tử chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ?
A. axit glutamic.
B. amilopectin.
C. glyxin.
D. anilin.
Câu 6. Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
(b) Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính).
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(d) Chất độn amiăng làm tăng tính chịu nhiệt của chất dẻo.
(e) Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện.
(g) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.


Câu 7. Cho 0,25 mol lysin vào 400 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng
vừa đủ với a mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,65.
C. 0,5.
D. 0,9.

Câu 8. X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí
nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả như sau:
Chất
X
Z
T
Y
Ba(OH)2, to
Có kết tủa xuất hiện Không hiện tượng Kết tủa và khí thoát ra
Có khí thoát ra
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3.
B. (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4.
C. KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4.
D. K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4.
Câu 9. Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 ;
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là
A. Ag+, Fe2+, Fe3+.
B. Fe2+, Ag+, Fe3+.
C. Ag+, Fe3+, Fe2+.
D. Fe2+, Fe3+, Ag+.
Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng sau:

H 2 ,t °
ddFeCl3
ddX 4
X 
→ X1 

→ M →
X 3 
→ X + X5

Biết muối X là muối nitrat của kim loại M và X5 là khí NO. Các chất X, X1 và X4 lần lượt là
A. Fe(NO3)2, FeO, HNO3.
B. Fe(NO3)3, Fe2O3, HNO3.
C. Fe(NO3)3, Fe2O3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, Fe2O3, HNO3.
Câu 11. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Na+, K+, OH-, HCO3-.
B. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+.
C. K+, Ba2+, OH-, Cl-.
D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.
Câu 12. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch chứa K2CO3 2M và KHCO3 3M vào 200 ml dung dịch HCl
2,1M, thu được khí CO2. Dẫn toàn bộ khí CO2 thu được vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 2M và
Ba(OH)2 0,8M, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,82.
B. 27,58.
C. 15,76.
D. 31,52.
Câu 13. Cho 1,365 g một kim loại kiềm X tan hết trong dung dịch HCl thu được dung dịch có khối lượng
lớn hơn dung dịch HCl đã dùng là 1,33 gam. X là
A. K.
B. Na.
C. Rb.
D. Cs.
Câu 14. Cho dãy chất: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe, Al, ZnCl2, ZnO, BaCl2. Số chất trong dãy vừa tác dụng
với dung dịch AgNO3, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 2.

B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 15. X là ancol mạch hở, bền, có công thức phân tử C4H8O. Số công thức cấu tạo thỏa mãn X là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 16. Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều độ dẫn điện tăng?
A. Fe, Al, Au, Cu, Ag.
B. Cu, Ag, Au, Al, Fe. C. Fe, Cu, Au, Al, Ag.
D. Ag, Cu, Au, Al, Fe.
Câu 17. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3.
(b) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho dung dịch Fe dư vào dung dịch AgNO3.
(d) Dẫn luồng khí CO (dư) qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(e) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch Fe(NO3)3.
(g) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra đơn chất khí là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 18. Este X đa chức có tỉ khối so với H2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4 và
nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 và NH3 cho tối đa 4 mol Ag. Số công thức cấu
tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 2.
B. 6.
C. 1.

D. 3.


Câu 19. Hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO và Al2O3. Để hòa tan vừa đủ 29,1 gam hỗn hợp X cần 2,2 lít dung
dịch HCl 0,5M. Lấy 14,55 gam hỗn hợp X cho tác dụng hoàn toàn với H 2 dư (nung nóng) thu được 3,6
gam H2O. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong X là
A. 55,00%.
B. 54,98%.
C. 57,10%.
D. 42,09%.
Câu 20. Chất X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước, là thành phần chính tạo nên
màng tế bào thực vật. Chất X là
A. glucozơ.
B. tinh bột.
C. xenlulozơ.
D. saccarozơ.
Câu 21. Tên gọi của amin có công thức cấu tạo CH3–NH–CH2–CH3 là
A. etylmetylamin.
B. N–metyletylamin.
C. metyletanamin.
D. metyletylamin.
Câu 22. Cho dãy các chất sau: phenyl fomat, glyxylvalin (Gly-Val), saccarozơ, triolein. Số chất bị thủy
phân trong môi trường axit là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 23. Isoamyl axetat là este có mùi thơm của chuối chín. Công thức của isoamyl axetat là
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.

C. CH3COOCH3.
D. HCOOCH2CH2CH(CH3)2.
Câu 24. Từ 32,4 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) người ta sản xuất được m tấn thuốc súng không khói
(xenlulozơ trinitrat) với hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%. Giá trị của m là
A. 29,70.
B. 25,46.
C. 26,73.
D. 33,00.
Câu 25. Công thức phân tử tristearin là
A. C54H98O6.
B. C54H104O6.
C. C57H104O4.
D. C57H110O6.
Câu 26. Cho 8,96 lít CO2 (đktc) sục vào dung dịch chứa 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ca(OH) 2 2M và
NaOH 1,5M thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng kĩ dung dịch X thu được thêm b gam kết
tủa. Giá trị (a + b) là
A. 20 gam.
B. 5 gam.
C. 40 gam.
D. 15 gam.
Câu 27. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 34,95.
B. 36,51.
C. 46,60.
D. 37,29.
Câu 28. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Fe thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
B. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
C. Al3+ và Fe3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau.

D. Trong hợp chất, Fe có số oxi hóa +2,+3.
Câu 29. Cho chuỗi phản ứng sau:
+ H O/Hg 2 + ,800 C

+[Ag(NH ) ]OH,t 0

+ NaOH,t 0

+ NaOH/CaO,t 0

3 2
2
→ T
→ Y → Z 
C2H2 →
X 
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Ở điều kiện thường, X là chất khí, tan tốt trong nước.
B. T là hiđrocacbon đơn giản nhất.
C. Y có tính lưỡng tính.
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Z được 2 mol CO2.
Câu 30. Hỗn hợp khí X gồm propen, etan, buta-1,3-đien, but-1-in có tỉ khối hơi so với SO 2 là 0,75. Đốt
cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X, cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 dư
thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 8,3.
B. 7,0.
C. 7,3.
D. 10,4.
Câu 31. Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?
A. CH3COCH3.

B. CH3OH.
C. CH3COOH.
D. HCHO.
Câu 32. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6.
B. 1s22s22p6 3s23p1.
C. 1s22s22p63s1.
D. 1s22s2 2p6 3s2.
Câu 33. Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện không có không khí đến phản
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần: Phần 1 có
khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, dư, đun nóng thu được dung dịch Z


và 0,165 mol NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu
được 0,015 mol khí H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là
A. Fe3O4 và 19,32.
B. Fe2O3 và 28,98.
C. Fe3O4 và 28,98.
D. FeO và 19,32.
Câu 34. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M
đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu
cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy
khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là
A. 30,8 gam.
B. 33.6 gam.
C. 32,2 gam.
D. 35,0 gam.
Câu 35. Nung nóng 1,26 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)2 và FeCO3 trong một bình kín đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn Y và 13,44 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với H2 là 22,8. Cho toàn bộ
chất rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp 2,7 mol HCl và 0,38 mol HNO3 đun nhẹ thu được dung dịch A

và 7,168 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO và N2O. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3, thu được 0,448 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và m gam kết tủa. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 415.
B. 414.
C. 413.
D. 411.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 41,05 gam hỗn hợp
muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 17,64 lít khí O2. Cho sản phẩm cháy qua dung
dịch H2SO4 đặc, dư thì thu được 20,72 lít hỗn hợp khí CO 2 và N2. Thể tích các khí đo ở đktc. Thành phần
% theo khối lượng của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong X gần nhất là
A. 20,0%.
B. 19,6%.
C. 30,6%.
D. 14,0%.
Câu 37. Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cức trơ với cường
độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 2895 giây thì dừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho
0,125 mol bột Fe vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,504 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất ở đktc), đồng thời còn lại 5,43 gam rắn không tan. Tỉ lệ x : y gần nhất là
A. 1,80.
B. 1,95.
C. 1,90.
D. 1,75.
Câu 38. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở hơn kém nhau một liên kết peptit và một este mạch hở của
α-amino axit. Đốt cháy hoàn toàn 41,49 gam X cần dùng 1,755 mol O2, thu được CO2, H2O và 0,255 mol
N2. Mặt khác đun nóng 41,49 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol Y và 50,45 gam hỗn
hợp Z gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Số đồng phân cấu tạo của peptit có khối lượng phân tử
nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 2.

B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 39. Hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3 (tỉ lệ mol 1 : 2). Tiến hành thí nghiệm cho H 2O dư vào hỗn hợp
rắn như hình vẽ:

Cho các phát biểu sau:
(1) Hỗn hợp X gồm hai khí là C2H4 và CH4.
(2) Khí Y là CH4.
(3) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X thu được số mol H2O lớn hơn CO2.
(4) Thay vì cho CaC2 và Al4C3 phản ứng với nước, ta có thể cho hỗn hợp này phản ứng với dung dịch
axit HCl.
(5) Trong hợp chất CaC2, C có hóa trị 1; trong hợp chất Al4C3, C có hóa trị 4.
(6) Phản ứng xảy ra trong bình Br2 dư là phản ứng oxi hóa khử.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.


Câu 40. Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch KOH, thu được glixerol và dung dịch
chứa m gam hỗn hợp muối (gồm kali stearat, kali panmitat và C 17HyCOOK). Đốt cháy hoàn toàn a gam X
cần vừa đủ 1,56 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là
A. 19,24.
B. 17,2.
C. 17,72.
D. 18,72.
--------------HẾT---------------



ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT CHUYÊN BẮC GIANG
1. C
11. C
21. A
31. D

2. A
12. A
22. D
32. C

3. D
13. A
23. B
33. A

4. B
14. C
24. C
34. C

5. B
15. A
25. D
35. C

6. B
16. A
26. A

36. A

7. D
17. B
27. A
37. C

8. D
18. D
28. C
38. B

9. D
19. B
29. D
39. B

10. B
20. C
30. B
40. D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 6. Chọn B.
(g) Sai, Cao su lưu hoá có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.
Câu 7. Chọn D.
Ta có: a = 0,25.2 + 0,4 = 0,9 mol.
Câu 10. Chọn B.
FeCl3
HNO3

H 2 ,t °

Fe(NO3 )3 
→ Fe 2 O3 
→ Fe 
→ FeCl 2 
→ Fe(NO 3 ) 3 + NO
Câu 12. Chọn A.


n CO32− : n HCO3− = 0, 2 : 0,3
n CO32 − = 0,12 mol
⇒
Khi cho từ từ muối vào axit thì: 

2n CO32− + n HCO3− = n H + = 0, 42 
n HCO3− = 0,18 mol
BT: C

→ n CO 2 = n CO32 − + n HCO 3− = 0, 3 mol

Khi sục CO2 vào dung dịch OH- (0,36 mol) ⇒ Tạo 2 muối trong đó n CO32 − = n OH − − n CO 2 = 0, 06 mol
mà Ba2+ (0,08 mol) > CO32- (0,06 mol) ⇒ n BaCO3 = 0, 06.197 = 11,82 (g)
Câu 14. Chọn C.
Chất thoả mãn là Fe(NO3)2, Al, ZnCl2.
Câu 15. Chọn A.
Số chất thoả mãn X là CH2=CH-CH2-CH2-OH ; CH3-CH=CH-CH2-OH ; CH2=CH-CH(CH3)-OH ;
CH2=C(CH3)-CH2-OH.
Câu 17. Chọn B.
to

(a) 2NaNO3 
→ 2NaNO2 + O2
(b) 2Na + 2H2O + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 + H2↑
(c) Fe dư + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
to
(d) CO (dư) + CuO 
→ Cu + CO2
(e) Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
to
(g) 2Al + Fe2O3 
→ 3Fe + Al2O3
Phản ứng tạo đơn chất khí là O2 và H2.
Câu 18. Chọn D.
Ta có MX = 83.2 = 166 ⇒ X là C8H6O4. Các cấu tạo của X thoả mãn là
HCOO-C6H4-OOCH (3 đồng phân tại các vị trí o, m, p)
Câu 19. Chọn B.
160x + 80y + 102z = 29,1  x = 0,1
Fe 2O3 : x mol



Gọi CuO : y mol → 6x + 2y + 6z = n HCl = 1,1 ⇒  y = 0,1 ⇒ %m Fe2O3 = 54,98%
Al O : z mol
3x + y = n = n
 z = 0, 05

O
H 2 O = 0, 4
 2 3



Câu 22. Chọn D.
Chất bị thủy phân trong môi trường axit là phenyl fomat, glyxylvalin, saccarozơ, triolein.
Câu 26. Chọn A.
Khi sục 0,4 mol CO2 vào dung dịch OH- (0,55 mol)
⇒ Tạo 2 muối trong đó n CO32 − = n OH − − n CO 2 = 0,15 mol và n HCO3− = n CO 2 − n CO32− = 0, 25 mol
mà Ca2+ (0,2 mol) > CO32- (0,15 mol) ⇒ a = 0,15.100 = 15 (g) và Ca2+ dư (0,05 mol)


Khi đun X thu được kết tủa là CaCO3 (0,05 mol) ⇒ b = 0,05.100 = 5 (g). Vậy a + b = 20.
Câu 29. Chọn D.
0

+ NaOH/CaO,t
+[Ag(NH3 ) 2 ]OH,t
+ NaOH,t
+ H 2 O/Hg ,80 C
→ CH4
→ CH3COONH4 →
C2H2 →
CH3CHO 
CH3COONa      
D. Sai, Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Z được 1,5 mol CO2.
Câu 30. Chọn B.
Đặt CT chung cho X là CxH6 với MX = 48 ⇒ x = 3,5
Khi đốt 0,02 mol X thì: n CaCO3 = n CO 2 = 0, 02.3,5 = 0, 07 mol ⇒ m CaCO3 = 7 (g)
2+

0


0

0

Câu 33. Chọn A.
Nhiệt phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp Y gồm Fe, Al2O3 và Al dư.
2
Xét phần 2: nAl = n H 2 = 0,01 mol; nFe = 0,045 mol (tính từ lượng rắn thu được)
3
⇒ ne nhường P2 = 0,01.3 + 0,045.3 = 0,165 mol mà ne nhường P1 = 3nNO = 0,165.3 ⇒ gấp 3 lần so với P2
Xét phần 1: Y gồm chứa 0,03 mol Al và 0,135 mol Fe.
⇒ m Al 2O3 = m X − m Al − m Fe = 6,12 (g) ⇒ n Al 2O3 = 0,06 mol.
Ta có: nO = 0,18 mol ⇒ x : y = 0,135 : 0,18 = 3 : 4 ⇒ Fe3O4. Và m = mP1 + mP2 = 19,32 (g)
Câu 34. Chọn C.
Nhận thấy 0,3 mol X phản ứng với tối đa 0,4 mol NaOH
⇒ có 1 este của phenol với (0,4 – 0,3) = 0,1 mol và este còn lại là 0,2 mol
Vì Y no và có phản ứng tráng bạc ⇒ Y là anđehit no, đơn chức, mạch hở
24,8
= 0, 4 mol ⇒ C Y = 2 : CH 3CHO
Khi đốt cháy Y thu được: n CO 2 = n H 2O =
62
BTKL: mX + 0,4.40 = 37,6 + 0,2.44 + 0,1.18 ⇒ mX = 32,2 (g)
Câu 35. Chọn C.
Y còn tính khử nên Z không chứa O2.
FeCO3 : 0,12 mol
CO 2 : 0,12 mol
⇒
⇒ Mg : 0,9 mol
Theo đề ta có: 
 NO2 : 0, 48 mol Fe(NO3 ) 2 : 0, 24 mol

 NO : a mol
Fe : 0,36 mol


Quy đổi Y thành Mg : 0,9 mol và đặt  N 2O : b mol với a + b = 0,32 (1)
O : 0, 6 mol

+

 NH 4 : c mol

Cho A tác dụng với AgNO3 thoát khí NO (0,02 mol) nên A chứa H+ dư (0,08) và A không chứa NO3–
BT: N

→ a + 2b + c = 0,38 (2) và n H + = 4a + 10b + 10c + 0,6.2 = 2,7 + 0,38 – 0,08 = 3 mol
Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,3; b = 0, 02; c = 0, 04
BT: Cl
 
→ n AgCl = n Cl− = 2, 7 mol
⇒ m↓ = 413,37 (g)
 BT: e


2n
+
3nFe
=
2n
+
3a

+
8b
+
8c
+
0,
02.3
+
n

n
=
0,
24
mol

Mg
O
Ag
Ag
Câu 36. Chọn A.
BTKL
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nCOOH = 0,5 mol và 
→ m X = 41, 05 − 0,5.(40 − 18) = 30, 05 (g)
BT: O
 
→ 2n CO 2 + n H 2O = 0,5.2 + 0, 7875.2 = 2,575
n CO2 = 0,85 mol



⇒  n H 2O = 0,875 mol
Khi đốt X thì:  n CO 2 + n N 2 = 0,925
 BTKL
 n = 0, 075 mol
 N2
 → 30, 05 + 25, 2 = 44n CO 2 + 18n H 2O + 28n N 2


 x + 2y + z = 0,5
Gly : x mol
 x = 0,1
 BT: N


→  → x + y = 0,15
⇒  y = 0, 05
Glu : y mol
C H O : z mol 0,85 − 0,875 = (k − 1 − 0,5t ). x + (k − 1 − 0,5t ) y (*) z = 0, 3
 n 2n 2

1 144 2 4 431
1 244 2 4 432

−0,5
0,5



(lưu ý: Axit no nên k = 1 nên không có z trong biểu thức *)
 HCOOH : a

a + b = 0,3
 x = 0, 2
BT: C
⇒
⇒
⇒ %m CH3COOH = 20%

→ n = 1, 33 ⇒ 
CH 3COOH : b a + 2b = 0, 4  y = 0,1
Câu 37. Chọn C.
Ta có: n e = 0,15 mol . Dung dịch sau điện phân hòa tan Fe tạo khí NO nên có chứa HNO3.
Dung dịch sau điện phân phải có chứa Cu2+ dư: a (mol)
Quá trình điện phân:
Catot
Anot
2+
Cu + 2e → Cu
2Cl → Cl2 + 2e
.........0,15 → 0,075 (mol)
......... 0,03 → 0,06.........
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
.............0,09...........0,09
BT.e
→ y = 0,15 − 0, 09 = 0, 06
Ta có: n H+ = 4n NO = 0, 09(mol) 

3
n +n
= a+ 0,03375(mol)
2 NO Cu2+ dö

Do đó: mraén = 56nFe dö + 64nCu2+dö ⇔ 5,43 = 56.(0,125− a − 0,03375) + 64a ⇒ a = 0,04
BT.e

→ nFe phaûn öùng =

⇒ x = 0,04 + 0,075 = 0,115mol ⇒

x
; 1,90
y

Câu 38. Chọn B.
Quy X về C2H3NO, CH2 và H2O ⇒ n C2H3 NO = 2 n N2 = 0,51 mol
1,755− 0,51.2,25
50,45− 0,51.97
⇒ n CH2 /a.a =
= 0,07 mol; n CH 2 =
= 0,405 mol
1,5
14
mà nX = n H 2O = 0,375 mol ⇒ CX = 3,8 ⇒ Este đó là H2NCH2COOCH3 (0,405 – 0,07 = 0,335 mol)
Peptit tạo bởi C2H3NO (0,175 mol), CH2 (0,07 mol) và H2O (0,04 mol).
⇒ ktb = 4,375 ⇒ gồm tetrapeptit và pentapeptit với số mol 0,025 và 0,015 mol.
Nhận thấy: 0,07 = 0,025 + 0,015.3 ⇒ 2 peptit là Gly3Ala (4 CTCT) và Gly4Val.
Câu 39. Chọn B.
Giả sử có 1 mol CaC2 và 2 mol Al4C3 ⇒ X gồm 1 mol C2H2 và 6 mol CH4.
(1) Sai, X gồm C2H2 và CH4.
(2) Đúng, Dẫn X qua nước brom dư thì C2H2 bị giữ lại ⇒ khí Y đi ra là CH4.
(3) Đúng, Đốt X cho 8 mol CO2 và 13 mol H2O.
(4) Đúng, Khí sinh ra cũng là C2H2 và CH4.

(5) Sai, C đều có hóa trị IV.
(6) Đúng.
Câu 40. Chọn D.
Theo đề X có CTPT là C55HnO6.
n CO2
BT: O
BTKL
Khi đốt cháy X thì: n X =
= 0, 02 mol → n H 2O = 1, 02 mol → m X = 17,16 (g)
55
 n KOH = 3n X = 0, 06 mol
BTKL

→ mmuối = 18,72 (g)
Khi thuỷ phân X thì: 
n
=
n
=
0,
02
mol
X
 C3H5 (OH)3
--------------HẾT---------------



×