Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

3 đề giải chi tiết đề thi thử MV lomoxop lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.35 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
THCS - THPT M.V LÔMÔXỐP
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 110
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng) không sinh ra chất khí?
A. Fe2O3.
B. FeO.
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)2.
Câu 2: Phản ứng hóa học giữa CH 3OH và C2H5COOH (xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng) được gọi là
phản ứng
A. xà phòng hóa.
B. este hóa.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
Câu 3: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?
A. NO.


B. H2S.
C. CO2.
D. H2.
Câu 4: Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên bôi chất nào sau đây vào vết thương để giảm
sưng tấy?
A. Nước vôi.
B. Giấm ăn.
C. Nước.
D. Muối ăn.
Câu 5: KHCO3 phản ứng được với dung dịch nào sau đây ở nhiệt độ thường?
A. NaNO3.
B. HCl.
C. Ba(NO3)2.
D. K2SO4.
Câu 6: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Na là
A. 2s1.
B. 3s1.
C. 4s1.
D. 3p1.
Câu 7: Kim loại Mg tác dụng được với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. Ba(OH)2.
B. NaCl.
C. HCl loãng.
D. Mg(NO3)2.
Câu 8: Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của ntiơ là
A. +2.
B. +3.
C. +4.
D. +5.
Câu 9: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Isopren
B. Stiren.
C. Propen.
D. Toluen.
Câu 10: Axit cacboxylic nào sau đây có mạch cacbon phân nhánh?
A. Axit axetic.
B. Axit oxalic.
C. Axit isobutiric.
D. Axit acrylic.
Câu 11: Phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra giữa NaHCO3 và HCl trong dung dịch
+
2
+

� CO 2 �+ H 2O.
� H 2 O.
A. H  OH ��
B. 2H  CO 3 ��
+


� CO 2 �+ H 2O.
� CO 2 �+ H 2 O + Cl  .
C. H  HCO 3 ��
D. HCl  HCO 3 ��
Câu 12: So với các hợp chất vô cơ, các hợp chất hữu cơ thường có
A. độ bền nhiệt cao hơn.
B. độ tan trong nước lớn hơn.
C. nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.
D. khả năng tham gia phản ứng với tốc độ lớn hơn.

Câu 13: Cho 11,28 gam phenol tác dụng hết với nước brom dư, khối lượng kết tủa 2,4,6-tribromphenol
thu được là
A. 39,72.
B. 30,24.
C. 30,48.
D. 20,08.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) trong khí Cl 2 dư, thu được 26,64
gam muối. Kim loại M là
A. K.
B. Ca.
C. Mg.
D. Al.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 70,2 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 53,76 lít CO 2 (đktc) và m
gam H2O. Giá trị của m là
A. 41,4.
B. 43,2.
C. 37,8.
D. 39,6.


Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tất cả các muối nitrat, đihiđrophotphat đều dễ tan trong nước.
B. Supephotphat kép có độ dinh dưỡng cao hơn supephotphat đơn.
C. Ở nhiệt độ cao, tất cả các muối nitrat đều bị nhiệt phân hủy, giải phóng khí O2.
D. Phần lớn axit nitric được dùng để điều chế phân đạm NH4NO3, Ca(NO3)2.
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 1 mol triglixerit X trong dung dịch KOH, thu được 1 mol glixerol, 1 mol
kali panmitat và 2 mol kali oleat. Số liên kết pi (π) trong phân tử X bằng
A. 2.
B. 3.
C. 4.

D. 5.
Câu 18: Cho các chất sau: stiren, axetilen, ancol anlylic, glucozơ, toluen. Số chất tác dụng được với nước
brom ở điều kiện thường là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 19: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm
cho mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y. Tên
gọi của X và Y lần lượt là
A. glucozơ và fructozơ.
B. saccarozơ và glucozơ.
C. saccarozơ và xenlulozơ.
D. fructozơ và saccarozơ.
Câu 20: Hòa tan 22,72 gam P2O5 vào 400 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 74,88.
B. 68,48.
C. 62,08.
D. 81,28.
Câu 21: Hòa tan hết 25,28 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu
được 4,928 lít (đktc) SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S6 ). Phần trăm số mol của Fe3O4 trong X là
A. 30%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 60%.
Câu 22: Dung dịch của chất nào sau đây không làm thay đổi màu quỳ tím?
A. Anilin.
B. Metylamin.
C. Axit glutamic.

D. Lysin.
Câu 23: Cho ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2, trong đó: X, Y, Z đều tác dụng
được với dung dịch NaOH; X, Z đều không tác dụng được với Na, X có phản ứng tráng bạc. Các chất X,
Y, Z lần lượt là
A. CH3COOCH3, C2H5COOH, HCOOC2H5.
B. HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH.
C. HCOOC2H5, C2H5COOH, CH3COOCH3.
D. C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3.
Câu 24: Cho a mol hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hết với a mol khí Cl 2, thu được chất rắn X, cho X vào
nước (dư), thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất tan có trong dung dịch Y gồm
A. FeCl2 và FeCl3.
B. CuCl2 và FeCl3.
C. CuCl2 và FeCl2.
D. CuCl2, FeCl2 và FeCl3.
Câu 25: Cho 11,25 gam axit aminoaxetic (H 2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau
phản ứng, khối lượng muối thu được là
A. 9,7 gam.
B. 14,55 gam.
C. 15,45gam.
D. 11,25 gam.
Câu 26: Từ chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tiến hành các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):

(a) X + 3KOH ��
� 2Y + Z + H 2O.
(b) 2Y + H 2SO 4 � 2T + K 2SO 4 .
+

H ,70°C
(c) nT ���




+ nH2O
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử chất X chỉ có một loại nhóm chức.
B. Chất T (o-hiđroxibenzylic) là monome tạo nên nhựa novolac.
C. Chất X không có phản ứng tráng bạc.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử C bằng số nguyên tử H.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (mạch hở, thuộc cùng dãy đồng
đẳng) cần vừa đủ 25,48 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí và hơi T. Dẫn T qua bình đựng nước vôi trong
dư, sau phản ứng, khối lượng dung dịch giảm 39,55 gam. Dãy đồng đẳng của hai hiđrocacbon trong X là


A. anken.
B. ankin.
C. ankađien.
D. ankin hoặc ankađien.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau. Cho 11,1 gam X
tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Mặc khác, cho
0,3 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 20,96.
B. 12,88.
C. 28,84.
D. 25,76.
Câu 29: Cho số đồ chuyển hóa sau:
+H 2 O
+O2 ,xt
+O2
+O2 +H 2 O
+NaOH

CH 4 N 2O ���
� X ���
� Y ���
� Z ��

� T ����
� E.
Biết X, Y, Z, T, E đều là hợp chất của nitơ. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất X vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH.
B. Dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh.
C. Chất E có tính oxi hóa mạnh.
D. Chất Z có màu nâu đỏ, tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối.
Câu 30: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau.
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tưởng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
Kết tủa Ag
Tạo chất lỏng không tan trong nước,
T
Dung dịch NaOH
lắng xuống đáy ống nghiệm
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, phenyl amoni clorua, fructozơ.
B. Lòng trắng trứng, phenyl amoni clorua, hồ tinh bột, fructozơ.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, fructozơ, phenyl amoni clorua.
D. Hồ tinh bột, fructozơ, lòng trắng trứng, phenyl amoni clorua.
Câu 31: Triolein tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thu được chất X còn khi thủy phân thu được ancol Y. X và Y
lần lượt là
A. Tripanmitin và glixerol.
B. Tristearin và glixerol.
C. Tripanmitin và etylenglicol.
D. Tristearin và etylenglicol.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(b) Phân tử cacbohiđrat luôn chứa nhóm hiđroxi (-OH).
(c) Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
(d) Policaproamit được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
(e) Phân tử Lys-Gly có ba nguyên tử nitơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 33: Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2),
(3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.
Trọn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO.
Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.
So sánh nào sau đây đúng?
A. V2 = 2V1.
B. 2V2 = V1.

C. V2 = 3V1.
D. V2 = V1.
Câu 34: Cho sơ đồ các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
to
(a) X + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O ��
� X1 + 4Ag + 4NH4NO3
(b) X1 + 2NaOH ��
� X2 + 2NH3 + 2H2O
(c) X2 + 2HCl ��
� X3 + 2NaCl
o

H2SO4 ñaë
c, t
�����
� X4 + H2O
(d) X3 + C2H5OH �����



Biết X là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy hoàn toàn X2, sản
phẩm thu được chỉ gồm CO2 và Na2CO3. Phân tử khối của X là
A. 118.
B. 138.
C. 90.
D. 146.
Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH
1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn
toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là
A. 24,24.

B. 25,14.
C. 21,10.
D. 22,44.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp Y gồm alanin và valin. Cho hỗn hợp
Z gồm X (m gam) và Y (m gam) tác dụng vừa đủ với 590 ml dung dịch HCl 1M, thu được 51,807 gam
muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T gồm X (a mol) và Y (a mol), thu được N2, 10,528 lít CO2
(đktc) và 12,06 gam H2O. Phần trăm khối lượng của valin trong T là
A. 18,03%.
B. 12,37%.
C. 27,04%.
D. 36,06%.
Câu 37: Tiến hành thí nghiện theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiện, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiện đều phân thành hai lớp.
(b) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
(c) Sau bước 3, ở hai ống nghiệp đều thu được sản phẩm giống nhau.
(d) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lông trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 38: Dẫn 4,48 lít CO (đktc) đi qua m gam hỗn hợp oxit nung nóng gồm MgO, Al 2O3, Fe2O3 và CuO.
Sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 20,4. Cho X tan hoàn
toàn trong dung dịch HCl (loãng), thu được dung dịch Z chỉ chứa (2m – 4,36) gam muối và thoát ra 1,792
lít (đktc) khí H2. Cho Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư, thu được (5m + 9,08) gam kết tủa.

Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 34.
B. 35.
C. 36.
D. 37.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este đa chức Y (CnH6On); trong đó X và Y đều mạch hở.
Hóa hơi hoàn toàn 52,6 gam E, thu được thể tích hơi chiếm 11,2 lít (đktc). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn
52,6 gam E trong dung dịch KOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một muối M duy
nhất và hỗn hợp ancol T. Đốt cháy hoàn toàn M cần vừa đủ 8,96 lít O 2 (đktc). Tổng số nguyên tử trong
phân tử X bằng
A. 11.
B. 12.
C. 13.
D. 14.
Câu 40: Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1.
Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn
hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu
được dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây
đúng?
A. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%.
B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.
C. Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2.
D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%.
--------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THCS - THPT M.V LÔMÔXỐP
1- A
11- C
21- B

31- B

2- B
12- C
22- A
32- C

3- B
13- A
23- C
33- C

4- A
14- B
24- C
34- A

5- B
15- A
25- B
35- B

6- B
16- C
26- C
36- A

7- C
17- D
27- B

37- C

8- D
18- C
28- D
38- C

9- D
19- D
29- D
39- B

10- C
20- A
30- C
40- D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 15: Chọn A.
n

=n

BTKL
O2
CO2
���
� m hh + 32n O2 = 44n CO2 + m H2O ����
� m H 2O = 41,4 gam


Câu 17: Chọn D.
X là (C17H33COO)2C3H5OOCC15H31  X chứa 5 liên kết π (2 liên kết π trong gốc hiđrocacbon của axit
oleic và 3 liên kết π trong gốc –COO–).
Câu 18: Chọn C.
Chất hữu cơ X tác dụng với nước brom ở điều kiện thường khi trong phân tử thỏa mãn một trong các điều
kiện sau:
+ Chứa liên kết π kém bền (liên kết π ngoài vòng benzen): stiren, axetilen, ancol anlylic.
+ Chứa nhóm –CHO: glucozơ.
+ Phenol, anilin.
Câu 20: Chọn A.
n OH 
=7,5 → Kiềm dư → Rắn gồm Na3PO4 và kiềm dư.
n P2 O5
BKTL
nH 2O 3 nP2O5
���
� m P2 O5 + m KOH + m NaOH = mrắn + m H 2 O ����

� mrắn = 74,88 gam.
Câu 21: Chọn B.
m X = 56n Fe + 232n Fe3O4

n Fe = 0,12


��
� %n Fe3O4 = 40%
Ta có: � BTe
n Fe3O4 = 0,08


���� 3n Fe + n Fe3O4 = 2n SO2

Câu 24: Chọn C.
BTc
���
2n Cl2 = 2(n Fe + n Cu ) � Fe chỉ bị oxi hóa thành Fe(II). Dung dịch Y chứa CuCl2 và FeCl2.
Câu 26: Chọn C.
X + NaOH → 3 chất hữu cơ; X chứa 1 loại nhóm chức → X là este.
X chứa 4[O] → X là este 2 chức; X tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1 : 3.
 X là este của phenol; (c)  T là HO-C6H4-CH2OH.
 Y là KO-C6H4-CH2OH  X là HCOOC6H4CH2OOCH.
C. Sai, Vì X chứa gốc fomat.
Câu 27: Chọn B.
BTNT(O)

� 2n CO2  n CO2  2n O2
�n CO2  0,875
�����

��
Ta có �
�m dd�  m CaCO3  (44n CO2  18n H2O ) �n H2 O  0,525
k2


C tb  2,5  X là ankin.
mà n CO2  n H 2O  (k  1).n X � �

H tb  3


Câu 28: Chọn D.
HCOOC 2 H 5 : 0,13

11,1
> n HCOOR  0,13 � 2  n  3,8. Với: n  3 � �
Ta có: n X 
CH 3COOCH 3 : 0, 02
14n  32

mmuối  2.(0,13.84  0, 02.98)  25, 76 gam
Câu 29: Chọn D.


Từ giả thiết, CH4N2O phải tác dụng với nước, đồng thời tạo ra chất hữu cơ X tác dụng với NaOH 
CH4N2O là ure.
+H 2 O
+O2 ,xt
+NaOH
(NH 2 )2CO ���
� (NH 4 )2 CO3 ���
� NH3 ���
� NO
+O2
+O2 +H 2 O
NO ��

� NO 2 ����
� HNO3
D. Sai, Khí NO không màu, bị hóa nâu trong không khí do bị oxi hóa tạo thành NO2 có màu nâu đỏ.
Câu 32: Chọn C.

(c) Sai, Bậc của amin là số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ hay nói cách khác bậc của amin
là số nguyên tử hiđro được thay thế.
Câu 33: Chọn C.
Thí nhiệm 1: (1) + (2) + Cu dư ��
� V1 lít NO
Thí nghiệm 2: (1) + (3) + Cu dư ��
� 2V1 lít NO
+
Từ đó, dễ nhận thấy: Lượng H ở dung dịch (3) gấp đôi lượng H+ ở dung dịch (2).
Suy ra, (1) (2) (3) lần lượt là: KNO3, HNO3, H2SO4.
+

� 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O .
Xét phản ứng: 3Cu + 8H + 2NO3 ��
Kết hợp dữ kiện ở thí nghiệm (1) và (3): V2 = 3V1
Câu 34: Chọn A.
Đốt X2 chỉ tạo CO2 và Na2CO3  X2: (COONa)2
(1) X tác dụng với 4AgNO3 nên X là (CHO)2  X1: (COONH4)2
(2) X2: (COONa)2
(3) X3: (COOH)2
(4) X3 + C2H5OH theo tỉ lệ mol 1 : 1  X4: HOOC-COOC2H5 có M X 4 = 118 .

Câu 35: Chọn B.
Ancol Y + O2  CO2 + H2O
Vì n CO2  0,16 mol  n H 2O  0, 26 mol � n Y  n H 2O  n CO2  0,1 mol

� nO(Y) = 0,1 mol  mY = mC + mH + mO = 4,04 (g)
Ta có: neste của ancol = 0,1 mol và neste của phenol = x mol (vì nNaOH > neste đơn chức nên có este của phenol)
mà nNaOH= 0,1 + 2x = 0,4  x = 0,15  n H 2O = 0,15 mol
BTKL

���
� mX = mmuối + my + m H 2O – mNaOH = 25,14 (g)
Câu 36: Chọn A.
Công thức phân tử chung của X là: CnH2n+3N → khi đốt X, ta có: n H2O  n CO2  1,5n X
Công thức phân tử chung của Y là CnH2n+1NO2 → khi đốt Y, ta có: n H2O  n CO2  0,5n Y
Khi đốt cháy T: n H 2O  n CO 2  1,5n X  0,5n Y � 0, 67  0, 47  1,5a  0,5a � a  0,1
Xét hỗn hợp Z: m Z + m HCl  51,807 � m Z  30, 272 � m X = m Y  15,136
Gọi tỉ lệ hỗn hợp X, Y trong Z so với trong T lần lượt là k và h.
Ta có: n X/Z + n Y/Z  0,59 � 0,1k  0,1h  0,59
(1)
Mặt khác: m X/T + m Y/T  = m C  + m H + m N + m O/Y  12,98

15,136 15,136

 12,98
(2)
k
h
Từ (1) và (2), có thể thấy k và h đối xứng nhau, nên giải ra có 2 trường hợp.
k  1, 6
�n Ala/T  x

�k  4,3
��
(3) hoặc �
(4). Gọi �
h  4,3

�h  1, 6
�n Val/T  y

�x + y  0,1

15,136 � Nghiệm âm, loại.
Xét trường hợp (3), ta có: �
89x + 117y 

4,3

Xét trường hợp (4), ta có:



�x + y  0,1
�x  0, 08

� %m Val/T  18, 03%
15,136 � �

89x + 117y 
�y  0, 02

4,3

Câu 37: Chọn C.
(a) Đúng, Khi chưa đun nóng thì phản ứng chưa xảy ra nên tại các ống nghiệm có sự tách lớp.
(b) Sai, Sau bước 3 ống thứ nhất vẫn phân thành hai lớp vì phản ứng este hoá là phản ứng thuận nghịch.
(c) Sai, Sau bước 3 ống thứ nhất thu đượchỗn hợp axit, ancol, este còn ống thứ hai thu được muối và
ancol.
(d) Đúng, Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(e) Đúng, Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.

Câu 38: Chọn C.
Xét phản ứng CO + O → CO2, cứ bao nhiêu mol CO mất đi thì có bấy nhiêu mol CO 2 tạo thành, như vậy
số mol khí không đổi.
n CO/Y = x �x  y  0, 2
�x=0,04

��
��
� m Y  m  2,56
Gọi �
n CO2 = y
28x  44y  20, 4.2.0, 2 �y  0,16


Sau khi phản ứng cới AgNO3 dư, Fe có mức oxi hóa +3, không thay đổi so với hỗn hợp ban đầu, nên tổng
số mol electron trao đổi của các chất oxi hóa phải bằng số mol electron trao đổi của các chất thử, cụ thể
2n CO  n Ag  2n H2 , trong đó CO là lượng đã phản ứng
5m  9, 08  0,16.108
� 0,16.2  n Ag  0, 08.2 � n Ag  0,16 � n AgCl 
143, 5
Gọi n O/X = a � n HCl = 2n O/X + 2n H 2 = 2a + 0,16

� 2a + 0,16 

5m  9, 08  0,16.108
143,5

(1)

BTKL

n H2O  n O/X  a ���
� m k + m HCl = m Z + m H 2 + m H 2O

� m  2,56  36,5(2a  0,16)  2m  4,36  0,16  18a
(2)
m  36, 08

→Từ (1) và (2) → �
a  0,52

Câu 39: Chọn B.
Vì thu được duy nhất một muối M nên este Y được cấu tạo từ ancol đa chức và axit đơn chức. Este 3
chức có phân tử khối nhỏ nhất theo dạng cấu tạo trên là (HCOO) 3C3H5 đã có 8H, như vậy Y phải là este 2
chức có công thức C4H6O4 → (HCOO)2C2H4.
4n O
BT e
Vậy muối M thu được là HCOONa ���
� n M    2  0,8
2
n a �
a + b  0,5
a  0, 2

11, 2

 0,5 , gọi � X
��
��
Ta có n E 
22, 4

nY  b �
a + 2b  0,8 �
b  0,3

X : HCOOR  0, 2

52,6 (g) E
����
��
� R  41 � X : HCOOC3H 5
Y : (HCOO) 2C 2 H 4  0,3

Vậy tổng số nguyên tử trong X bằng 12.
Câu 40: Chọn D.
BTKL
C2 H 3ON : a mol ����
� 40a  18c  12, 24
a  0,36





CH 2 : b mol
��
a  a  0, 72
��
b  0,18 (với nNaOH =
Quy đổi Z thành: �




57a  14b  40a  0, 72.36, 5  63, 72 (*) �
c  0,12
H 2O: c mol


a)
Phương trình (*) là biểu thức khối lượng khi cho T tác dụng với HCl.


Khi đó: n Ala  b  0,18 � n Gly  a  b  0,18  n X  n Y 
+ Nếu Y là Ala thì X có số mắt xích Ala =

 0,18  0, 06 
0, 06

c
 0, 06
2

 2 và số Gly =

0,18
3
0, 06

 X là (Gly)3(Ala)2 có MX < 4MY (loại)
Vậy Y là Gly và X là (Gly)2(Ala)3
A. Sai, Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 18,67%.

B. Sai, Số liên kết peptit trong phân tử X là 4.
C. Sai, Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 2 : 3.

--------------HẾT--------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2
THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 111
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là
A. fructozơ.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. NaCl.
Câu 3: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc hai?

A. CH3–CH(CH3)–NH2. B. C6H5NH2.
C. H2N–[CH2]6–NH2.
Câu 4: Chất nào sau đây không phải là este?
A. CH3COCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOCH3.
Câu 5: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
Câu 6: Phân tử aminoaxit nào sau đây có 6 nguyên tử C?
A. Axit glutamic.
B. Valin.
C. Alanin.
Câu 7: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là
A. CnH2nO (n �2).
B. CnH2n + 2O2 (n �2). C. CnH2n – 2O2 (n �2).
Câu 8: Công thức cấu tạo của vinyl axetat là
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH3COOCH=CHCH3.
C. HCOOCH=CH2.
D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 9: Sản phẩm thu được khi thuỷ phân vinyl axetat trong dung dịch kiềm là
A. axit cacboxylic và ancol.
B. muối và ancol.
C. muối và anđehit.
D. muối và xeton.
Câu 10: Trong dung dịch, các amino axit tồn tại chủ yếu ở dạng
A. phân tử trung hoà.
B. cation.

C. anion.
Câu 11: Tên gốc – chức của amin CH3NHC2H5 là
A. đietylamin.
B. metyletylamin.
C. propylamin.
Câu 12: Chất béo (CH3[CH2]16COO)3C3H5 có tên là
A. tripanmitin.
B. triolein.
C. tristearic.

D. đường phèn.
D. CH3COOCH3.
D. C6H5–NH–CH3.
D. (CH3COO)3C3H5
D. Xenlulozơ.
D. Lysin.
D. CnH2nO2 (n �2).

D. ion lưỡng cực.
D. etylmetylamin.
D. tristearin.


Câu 13: Cho dãy các chất: axetilen, andehit axetic, axit axetic, etyl fomat, glucozơ, fructozơ và
saccarozơ. Số chất khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa Ag là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
B. Chất béo chứa các gốc axit không no thường ở trạng thái chất lỏng ở nhiệt độ thường.
C. Chất béo là trieste của ancol với axit béo.
D. Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
Câu 15: Este nào sau đây khi thủy phân trong dung dịch kiềm thu được hai muối?
A. metyl axetat.
B. phenyl axetat.
C. benzyl fomat.
D. vinyl fomat.
Câu 16: Phân tử đơn chức C8H8O2 chứa vòng benzen, có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH, nhưng
không phản ứng với Na. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn là?
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 17: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt hai dung dịch glucozơ và fructozơ?
A. NaOH.
B. Dung dịch Br2.
C. AgNO3/NH3.
D. Quì tím.
Câu 18: Phân tử C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo este mạch hở?
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 19: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với hỗn hợp các axit oleic, axit panmitic và axit stearic trong
dung dịch H2SO4 đặc, có thể thu được tối đa bao nhiêu loại chất béo có chứa gốc axit không no?
A. 12.
B. 6.
C. 14.

D. 8.
Câu 20: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?
A. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.
B. Nhỏ dung dịch AgNO3/NH3 vào dung dịch anilin thấy có kết tủa Ag.
C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.
D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch metylamin, dung dịch chuyển sang màu hồng.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
(2) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β–amino axit.
(3) Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
(4) Ở trạng thái rắn, glyxin chỉ tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+–CH2–COO–.
(5) Aminoaxit có tính lưỡng tính.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C4H8O2 → X → Y → Z → C2H6. Công thức phân tử của X và Y lần
lượt là
A. CH3CH2CH2OH và C2H5COONa.
B. CH3CH2OH và CH3COONa.
C. CH3CH2CH2OH và C2H5COOH.
D. CH3CH2OH và CH3COOH.
Câu 23: Lên men etylic m gam glucozơ với hiệu suất 60%, khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào nuớc vôi
trong dư, thu được 120 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 120.
B. 225.
C. 112,5.
D. 180.
Câu 24: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 như sau:


Vai trò của CuSO4 khan trong thí nghiệm trên là
A. xác định sự có mặt của O.
C. xác định sự có mặt của H.

B. xác định sự có mặt của C và H.
D. xác định sự có mặt của C.


Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa
đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl fomat.
B. etyl propionat.
C. propyl axetat.
D. etyl axetat.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị
của b là
A. 54,84.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 53,16.
Câu 27: Có các chất sau: NH3 (1), CH3NH2 (2) và C6H5NH2 (3). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều
tăng dần tính bazơ là
A. (2) < (1) < (3).
B. (2) < (3) < (1).
C. (3) < (1) < (2).
D. (2) < (3) < (1).
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 8: 9.
Công thức phân tử của amin là

A. C4H11N.
B. C4H9N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.
Câu 29: Có các dung dịch riêng biệt sau: ClH3N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, H2N–
CH2–COOH, C6H5–NH3Cl (phenylamoni clorua), HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH. Số dung dịch có
pH < 7 là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 30: Cho 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu
được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 31: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Chuyển màu hồng
Y
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3
Kết tủa Ag

T
Nước brom
Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z và T lần lượt là
A. axit glutamic, tinh bột, anilin và glucozơ.
B. axit glutamic, tinh bột, glucozơ và anilin.
C. axit glutamic, glucozơ, tinh bột và anilin.
D. anilin, tinh bột, glucozơ và axit glutamic.
Câu 32: Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế etyl axetat theo trình tự sau:
Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic, 2 ml axit axetic nguyên chất và 2 giọt dung dịch axit sunfuric đặc vào
ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8–10 phút trong nồi nước sôi (65oC–70oC).
Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3–4 ml nước lạnh.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng este hóa giữa ancol etylic với axit axetic là phản ứng một chiều.
(2) Thay dung dịch H2SO4 đặc bằng dung dịch HCl đặc vẫn cho hiệu suất điều chế este như nhau.
(3) Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp.
(4) Có thể tách etyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết.
(5) Sản phẩm este thu được sau phản ứng có mùi thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(a) Mỡ động vật hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(c) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
(d) Giấm ăn có thể dùng để khử mùi tanh của cá.
(e) Aminoaxit là tinh thể không màu, khó tan trong nước.

Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 34: Bốn amin X, Y, Z và T cùng bậc, là các đồng phân cấu tạo của nhau, trong phân tử đều có vòng
benzen. Cho Y, Z, T tác dụng với dung dịch brom ở điều kiện thường, số sản phẩm chính là dẫn xuất thế


mono brom của Y, Z, T lần lượt là hai, ba và một. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được 0,7
mol CO2, 0,45 mol H2O và 0,05 mol N2. Cho các phát biểu sau về X, Y, Z và T:
(1) Công thức phân tử của X là C8H11N.
(2) Tính bazơ của X mạnh hơn của Z.
(3) X tác dụng với brom ở điều kiện thường cho ba sản phẩm thế mono brom.
(4) X, Y, Z và T là các amin bậc một.
(5) Y có thể phản ứng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35: Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 đi qua bình đựng Ni, nung nóng, thu được hỗn
hơp khí Y (gồm ba hiđrocacbon), có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong
dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,15.
C. 0,1.
D. 0,25.
Câu 36: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na 2CO3, thu
được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau.

Cho từ từ đến hết phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc).
Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa.
Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 2 : 3.
B. 2 : 5.
C. 2 : 1.
D. 1 : 2.
Câu 37: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương
ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thu được 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch
Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là
A. 48,80%.
B. 33,60%.
C. 37,33%.
D. 29,87%.
Câu 38: X là axit cacboxylic no, đơn chức, Y là axit cacboxylic không no, phân tử có hai liên kết pi, có
đồng phân hình học và Z là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều thuần chức,
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E gồm X, Y và Z, thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, E có thể
phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH, sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 gam hỗn hợp
các chất hữu cơ. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61%.
B. Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24
C. Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam.
D. Số mol của Y trong E là 0,06 mol.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C 8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác
dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp chất hữu cơ gồm các ancol và
18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ ancol thu được vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng
kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 120.

B. 240.
C. 190.
D. 100.
Câu 40: Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba
chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết pi).
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt
khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó tổng khối lượng muối của hai axit
no là a gam. Giá trị của a là
A. 10,68.
B. 20,60.
C. 12,36.
D. 13,20.
--------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
1A
11D
21D
31B

2C
12D
22C
32A

3D
13B
23D

33C

4A
14B
24C
34C

5B
15B
25D
35B

6D
16D
26A
36A

7D
17B
27C
37C

8A
18B
28B
38B

9C
19A
29D

39C

10D
20B
30A
40C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 13: Chọn B.
Chất phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 thu được kết tủa Ag là anđehit axetic, etyl fomat, glucozơ,
fructozơ.
Câu 16: Chọn D.
Đồng phân C8H8O2 là: HCOOCH2-C6H5; C6H5COOCH3; CH3COOC6H5; HCOOC6H4CH3 (o, m, p).
Câu 18: Chọn B.
C4H6O2 có 5 đồng phân cấu tạo: CH 2=CHCOOCH3; CH3COOCH=CH2; HCOOCH=CHCH3;
HCOOC(CH3)=CH2; HCOOCH2CH=CH2.
Câu 19: Chọn A.
Axit không no là axit oleic
Có 1 đồng phân chất béo chứa 3 gốc oleat.
Có 3 đồng phân chất béo chứa cả 3 gốc oleat, panmitat và stearat.
Có 2 + 2 đồng phân chất béo chứa 2 gốc oleat và 1 gốc panmitat và ngược lại.
Có 2 + 2 đồng phân chất béo chứa cả 2 gốc oleat và 1 gốc stearat và ngược lại.
Câu 20: Chọn B.
Anilin không tác dụng với AgNO3/NH3.
Câu 21: Chọn D.
(2) Sai, Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các α–amino axit.
Câu 22: Chọn C.
HCOOC3H7 → C3H7OH → C2H5COOH → C2H5COONa → C2H6
Câu 23: Chọn D.
Vì Ba(OH)2 dư nên n CaCO3  n CO2  1, 2 mol

n CO2
1
mà n C6H12O6 
 0, 6 mol � mC6H12O6  0, 6.180.
 180 (g)
2
60%
Câu 24: Chọn C.
Vai trò của CuSO4 khan trong thí nghiệm trên là xác định sự có mặt của H từ khả năng hấp thụ hơi nước
làm cho bông có CuSO4 khan từ màu trắng chuyển sang màu xanh.
Câu 25: Chọn D.
Ta có: n este  n KOH  n ancol  0,1 mol � M amcol  46; M este  88 � Este đó là etyl axetat: CH3COOC2H5.
Câu 26: Chọn A.
2n
 n H 2O  2n O 2
BTKL
BT:O
���
� m X  44n CO 2  18n H 2O  32n O 2  53,16 (g) ���
� n X  CO 2
 0, 06 mol
6
Khi cho X tác dụng với NaOH thì : n NaOH  3n X  3n C3H 5 (OH) 3  0,18 mol
BTKL
���
� m muèi  m X  40n NaOH  92n C3H5 (OH)3  54,84 (g)

Câu 29: Chọn D.
Dung dịch có pH < 7 là ClH3N–CH2–COOH, C6H5–NH3Cl, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH.
Câu 30: Chọn A.

12, 225  6, 75
BTKL
���
� n HCl  n X 
 0,15 mol � M X  45 : C 2 H 7 N
36,5
X có 2 đồng phân là C2H5NH2 và CH3NHCH3.
Câu 32: Chọn A.
(1) Sai, Phản ứng este hóa giữa ancol etylic với axit axetic là phản ứng thuận nghịch.


(2) Sai, Dung dịch HCl đặc dễ bay hơi nên hiệu suất điều chế este thấp.
(3) Sai, Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 2 lớp.
(4) Đúng, Phương pháp chiết được dùng để tách 2 chất lỏng không hoà tan vào nhau.
(5) Đúng.
Câu 33: Chọn C.
(e) Sai, Aminoaxit là tinh thể không màu, dễ tan trong nước.
Câu 34: Chọn C.
Tử tỉ lệ nC : nH : nN = 7 : 9 : 2  X là C7H9N2
Các chất Y, Z, T lần lượt là o-CH3-C6H4-NH2; m-CH3-C6H4-NH2; p-CH3-C6H4-NH2
Vì X cùng bậc với các chất còn lại  X là C6H5CH2NH2
(1) Sai, X là C7H9N2
(3) Sai, X không tác dụng với brom ở điều kiện thường (vì không phải là đồng đẳng của anilin).
Câu 35: Chọn B.
Đặt Y là C2Hn với MY = 28,8  n = 4,8
PTHH: C2H2 + 1,4H2  C2H4,8
Ta có: x + 1,4x = 0,6  x = 0,25 (x là mol của C2H2)
Theo BT π thì: 2x = 1,4x + a  a = 0,15.
Câu 36: Chọn A.
n HCO   2n CO 2  n H   0,12 �

n HCO   0, 06 mol n HCO 



3
3
3
3
��

2
Khi cho X vào HCl thì: �
n
n
n
  n
2  0, 09
2  0, 03 mol
2
� HCO3
CO3
� CO3
CO3
n HCO   0,1 mol


3
Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì: n HCO3  n CO32  n BaCO3  0,15 � �
n CO 2  0, 05 mol


3
Trong 250ml dung dịch Y chứa CO32– (0,1 mol), HCO3– (0,2 mol), Na+ (a + 2b mol).
BT: C
BTDT (Y)
���
� 0,15  b  0,3 � b  0,15 ����
� a  0,1 � a : b  2 : 3
Câu 37: Chọn C.
Dung dịch Y gồm Fe3+, H+, Na+, NO3- và SO42- (dung dịch Y không chứa Fe 2+, vì không tồn tại dung
dịch cùng chứa Fe 2+, H+ và NO3-).
BT:e

� nFe3  2nCu  3nNO  0,18mol
����
Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì: �
nH  (d�)  4nNO  0,12mol


m  107n Fe3
 0, 58mol
Khi cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH) 2 ta có: n BaSO 4  n NaHSO4  �
233
BTDT
���
� n NO3  2n SO4 2   (3n Fe3  n H   n Na  )  0, 08mol
� m Y  23n Na   56n Fe3  n H   62n NO3  96n SO 42   84,18(g)
BT:H

���� nH2O 


nNaHSO4  nHNO3  nH (d�)

Xét hỗn hợp khí Z, có nCO2

 0,31mol
2
 x mol và nNO  4xmol .

BTKL
���
� 44n CO2  30n NO  m X  120n NaHSO 4  n HNO3  m T  18n H 2O � 44x  4x.30  4,92(g) � x  0, 03mol

Quay trở lại hỗn hợp rắn X, ta có:
nNO3  nNO  nHNO3 0,08 0,12  0,16
BT:N
���� nFe(NO3)2 

 0,02mol v�nFeCO3  nCO2  0,03mol
2
2
nNaHSO4  nHNO3  2nCO2  4nNO  nH (d�)
n
mà nFe3O4  O(trong oxit) � nFe3O4 
 0,01mol
4
8
m X  232n Fe3O 4  116n FeCO3  180n Fe( NO3 ) 2
� %m Fe 
.100  37,33%
mX

Câu 38: Chọn B.


Gọi số mol X, Y, Z lần lượt là x, y, z mol
�x  y  0,1
BTKL
� z  0,01
Khi cho E tác dụng với NaOH thì: ���� n H 2O  0,1 mol � �
�x  y  2z  0,12
Khi đốt cháy E, ta có: m E  m C  m H  m O  12n CO 2  2n H 2O  16.2n NaOH � n CO 2  0, 42 mol
Áp dụng độ bất bão hoà: y + 2z = 0,42 – 0,32. Từ đó tìm được: x = 0,02 ; y = 0,08
C X  1; C Y  4

BT: C
� C E  3,82 ���
� 0, 02.C X  0, 08.C Y  0, 01.C Z  0, 42 � �
CZ  8

B. Đúng, Z là (C3H5COO-C3H6-OOCH) có 24 tổng số nguyên tử.
Câu 39: Chọn C.
E gồm các este của ancol A (x mol) và các este của phenol B (y mol)
A + NaOH  muối + ROH
B + 2NaOH  muối + H2O
BTKL
�16,32  40.(x  2 y) 18, 78  m X  18y (2)
Ta có: x + 2y = nNaOH và x + y = 0,12 (1) ���
Khi cho X tác dụng với ancol thì: n H2  0,5n ancol  0,5x và mb.tăng = m X  m H2 � m X  x  3,83 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,05; y = 0,07  nNaOH = 0,19 mol  VNaOH = 190 ml
Câu 40: Chọn C.
Quy hỗn hợp về (HCOO)2C3H6, (CH2=CHCOO)3C3H5 và CH2 với số mol x, y và z.

� n O2  5x  12,5y  1,5z  0,5 (1); n CO2  5x  12y  z  0, 45 (2) .
Giả sử 0,16 mol E gấp k lần m(g) E � kx mol (HCOO)2C3H5 và ky mol (CH2=CHCOO)3C3H5.
xy
0,16
� n E  kx  ky  0,16; n NaOH  2kx  3ky  0, 42 �

(3) .
2x  3y 0, 42
Từ (1), (2), (3) ta có: x = 0,015; y = 0,025; z = 0,075 � k = 4.
Gọi m và n là số gốc CH2 ghép vào X và Y (a,b �N, a > 0, b M3) � 0,015m + 0,025n = 0,075.
� m = 5 và n = 0 . Vậy a = m CH2  m HCOONa  k.(0, 015.5.14  0, 018.68)  12,36 (g)
--------------HẾT--------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
THPT C NGHĨA HƯNG
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 112
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1. Phenol không phản ứng được với chất nào sau đây?

A. NaHCO3.
B. Br2.
C. KOH.
Câu 2. Amin CH3–NH–CH2–CH3 có tên gọi gốc – chức là
A. propan–2–amin.
B. N–metyletanamin. C. metyletylamin.
Câu 3. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là
A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2).
B. CnH2nO2 (n ≥ 1).
C. CnH2nO2 (n ≥ 2).
Câu 4. Etyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3CH2COOCH3. C. CH3COOC2H5.

D. Na.
D. etylmetylamin.
D. CnH2nO (n ≥ 2).
D. CH3COOCH=CH2.


Câu 5. Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là
A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. HOOC–COOH.
D. CH3CH(OH)COOH.
Câu 6. Người ta dùng đèn xì oxi – axetilen để hàn và cắt kim loại. Công thức phân tử của axetilen là
A. CH4.
B. C2H2.
C. C2H4.
D. C6H6.

Câu 7. Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. Trimetylamin.
B. Metylamin.
C. Phenylamin.
D. Đimetylamin.
Câu 8. Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở?
A. CH3N.
B. CH4N.
C. CH5N.
D. C2H5N.
Câu 9. Glucozơ và fructozơ không có phản ứng nào sau đây?
A. Tráng gương.
B. Thủy phân.
C. Hòa tan Cu(OH)2.
D. Khử bởi H2.
Câu 10. Chất nào sau đây không tan trong nước?
A. CH3COOH.
B. C2H5OH.
C. HCOOCH3.
D. CH3NH2.
Câu 11. Hợp chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ?
A. NH4NO3.
B. (NH2)2CO.
C. CH3NH2.
D. C2H5OH.
Câu 12. Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại:
A. disaccarit.
B. monosaccarit.
C. polisaccarit.
D. cacbohiđrat.

Câu 13. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH, HCHO, CH3CHO
và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:

Chất
X
Y
Z
T
Nhiệt độ sôi (toC)
21
118,2
249,0
–19
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Y là C6H5COOH.
B. T là CH3COOH.
C. Z là HCHO.
D. X là CH3CHO.
Câu 14. Thực hiện thí nghiệm theo tiến trình sau: Cho vài giọt anilin vào nước, thêm từ từ dung dịch HCl
vào đến dự, nhỏ tiếp dung dịch NaOH dư vào. Hiện tượng quan sát được lần lượt là:
A. dung dịch bị vẩn đục sau đó trong suốt.
B. dung dịch trong suốt sau đó vẩn đục và cuối cùng lại trong suốt.
C. dung dịch vẩn đục sau đó trong suốt và cuối cùng lại vẩn đục.
D. dung dịch trong suốt sau đó vẩn đục.
Câu 15. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích
dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml.
B. 300 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.

Câu 16. Chất nào sau đây không điều chế được trực tiếp từ axit cacboxylic và ancol?
A. CH3COOCH2CH=CH2.
B. CH3COOC6H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 17. Khi ủ men rượu, người ta thu được một hỗn hợp chủ yếu gồm nước, ancol etylic và bã rượu.
Muốn thu được ancol etylic người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp chiết lỏng – lỏng.
B. Phương pháp chưng cất.
C. Phương pháp kết tinh.
D. Phương pháp chiết lỏng – rắn.
Câu 18. Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl aM. Sau khi phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch X có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a là:
A. 1,30.
B. 1,50.
C. 1,25.
D. 1,36.
Câu 19. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
A. HOOCCH2NH3Cl.
B. C6H5ONa.
C. CH3NH2.
D. H2NCH2COONa.
Câu 20. Cặp chất nào sau đây luôn là đồng đẳng của nhau?
A. C2H2 và C4H6.
B. C2H5OH và CH3OCH2CH3.
C. C2H6 và C5H12.
D. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3.
Câu 21. Cho các chất sau: Benzen, stiren, butan, axetilen, etilen. Số chất làm mất màu nước brom là
A. 5.
B. 4.

C. 2.
D. 3.
Câu 22. Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử alanin bằng:
A. 15,05%.
B. 15,73%.
C. 12,96%.
D. 18,67%.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, muối mononatri glutamat dùng làm mì chính.


B. Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, không
độc.
C. Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
D. Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dầu thực vật và mỡ động vật đều là chất béo.
B. Dầu thực vật là chất béo thành phần có nhiều gốc axit béo không no nên ở thể lỏng.
C. Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng 1 chiều, xảy ra chậm.
D. Tristearin có CTPT là C54H110O6.
Câu 25. Cho sơ đồ điều chế ancol etylic từ tinh bột: Tinh bột → Glucozơ → Ancol etylic. Lên men 3,24
kg tinh bột với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 75% và 80%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic
nguyên chất là 0,8 gam/ml. Thể tích dung dịch ancol etylic 20° thu được là
A. 6,90 lít.
B. 3,45 lít.
C. 19,17 lít.
D. 9,58 lít.
Câu 26. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch fomon dùng để bảo quản thịt cá một chách an toàn.
(b) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.

(c) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
(d) Glucozơ là nguyên liệu dùng trong công nghiệp tráng gương, tráng ruột phích.
(e) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 27. Thủy phân hoàn toàn 10,32 gam este đơn chức X rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 51,84 gam kết tủa Ag.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. X có thể làm mất màu nước brom.
B. X có đồng phân hình học.
C. Trong phân tử X có 6 nguyên tử hidro.
D. Có thể điều chế X bằng phản ứng este hóa giữa axit fomic và ancol anlylic.
Câu 28. Hòa tan một lượng ancol X vào nước thu được 6,4 gam dung dịch Y, nồng độ của X trong Y là
71,875%. Cho 6,4 gam dung dịch Y tác dụng với lượng dư Na thu được 2,8 lít H 2 (đktc). Số nguyên tử H
có trong công thức phân tử ancol X là
A. 10.
B. 4.
C. 8.
D. 6.
Câu 29. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức có tỷ lệ mol 1 : 1. Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu
được 1,32m gam hỗn hợp Y gồm các axit. Mặt khác, cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư trong NH3 thu được lượng Ag có khối lượng vượt quá 21,6 gam. Công thức của 2 anđehit
trong hỗn hợp X là
A. HCHO và CH3CH2CHO.
B. HCHO và CH2=CH–CHO.
C. HCHO và C3H5CHO.
D. CH3CHO và CH3–CH2–CHO.

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm 3 ancol thu được x mol CO2 và y mol H2O. Mặt khác,
cho 0,5m gam hỗn hợp T tác dụng với Na dư thu được z mol H2. Mối liên hệ giữa m, x, y, z là:
A. m = 12x + 2y + 64z.
B. m = 24x + 2y + 64z.
C. m = 12x + 2y + 32z.
D. m = 12x + y + 64z.
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O 2, thu được
3,14 mol H2O. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng
Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 86,10.
B. 57,40.
C. 83,82.
D. 57,16.
Câu 32. Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở (đều chứa liên kết ba, phân tử hơn kém nhau một
liên kết π. Biết 0,56 lít X (đktc) phản ứng tối đa với 14,4 gam brom trong dung dịch. Mặt khác, 2,54 gam
X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,100.
B. 7,140.
C. 4,770.
D. 7,665.
Câu 33. Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây:


- Bước 1: Rửa sạch ống nghiệm thủy tinh bằng cách cho vào một ít kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó
đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất.
- Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 1 ml dung dịch AgNO 3 1%, sauđó thêm từng giọt NH3, trong ống
nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH 3 đến khi kết tủa tan
hết.
- Bước 3: Thêm tiếp 1 ml dung dịch glucozơ 1%, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian thấy
thành ống nghiệm sáng bóng như gương.

Nhận định nào sau đây sai?
A. Trong phản ứng trên, glucozơ đã bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3.
B. Trong bước 2, khi nhỏ tiếp dung dịch NH 3 vào, kết tủa nâu xám của bạc hidroxit bị hòa tan do tạo
thành phức bạc [Ag(NH3)2]+.
C. Trong bước 3, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm ta phải luôn lắc đều hỗn hợp phản
ứng.
D. Trong bước 1 có thể dùng NaOH để làm sạch bề mặt ống nghiệm do thủy tinh bị NaOH ăn mòn.
Câu 34. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) 6X → Y
(b) X + O2 → Z
(c) E + H2O → G
(d) E + Z → F
(e) F + H2O ⇌ Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon.
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử.
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 35. Cho 0,05 mol một amino axit X có công thức H2NCnH2n–1(COOH)2 vào 100ml dung dịch HCl
1,0M thì thu được một dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với một dung dịch Z có chứa đồng thời
NaOH 1M và KOH 1M, thì thu được một dung dịch T, cô cạn T thu được 16,3 gam muối, biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân tử X là
A. 40,81.
B. 32,65.
C. 36,09.
D. 24,49.
Câu 36. Chất X có công thức phân tử C 6H8O4. Cho 1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất
Y và 2 mol Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch
H2SO4 loãng dư. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát
biểu nào sau đây đúng?

A. Chất T không có đồng phân hình học.
B. Chất Z làm mất màu dung dịch nước Br2.
C. Chất Y có công thức phân tử là C4H4O2Na2.
D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 3.
Câu 37. Hỗn hợp E gồm chất X (CxHyO4N) và Y (CxHtO5N2) trong đó X không chứa chức este, Y là muối
của α–amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1,2M đun nóng nhẹ
thấy thoát ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc III (thể khí ở điều kiện thường). Mặt khác, m gam E tác dụng
vừa đủ với a mol HCl trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axit
cacboxylic. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 9,84 và 0,06.
B. 9,84 và 0,03.
C. 9,87 và 0,03.
D. 9,87 và 0,06.
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn một este no đa chức X được tạo thành từ axit hai chức mạch hở và ancol ba
chức mạch hở bằng oxi, sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết
tủa và khối lượng dung dịch giảm 29,1 gam. Khối lượng mol của X là
A. 362.
B. 346.
C. 350.
D. 348.
Câu 39. X, Y là hai hợp chất hữu cơ no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức, X, Y khác
chức hóa học và MX > MY. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cũng như Y đều thu được x mol CO 2 và y mol
H2O, với x = y + a. Lấy 0,25 mol hỗn hợp E chứa X và Y tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 gam
Ag. Mặt khác, đun nóng 0,25 mol E với NaOH dư thì sản phẩm thu được chứa 15 gam hỗn hợp 2 muối


của 2 axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam một ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 18,25 gam X cần dùng V lít O 2.
Giá trị của V là
A. 21,00.
B. 25,20.

C. 23,52.
D. 26,88.
Câu 40. Chất X là muối của axit vô cơ có công thức phân tử C 2H7O3N, Y và Z đều là muối trung hòa của
axit cacboxylic hai chức có cùng công thức phân tử C 5H14O4N2. Cho 34,2 gam hỗn hợp E gồm X, Y, và Z
tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,5 mol KOH, thu được hai amin và dung dịch chứa 39,12 gam hỗn
hợp ba muối. Mặt khác, cho 34,2 gam E tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ), thu được dung
dịch chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m là
A. 28,71.
B. 22,57.
C. 35,90.
D. 33,68.
--------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT C NGHĨA HƯNG
1-A
11-A
21-D
31-A

2-D
12-D
22-B
32-A

3-C
13-D
23-A
33-C


4-C
14-C
24-D
34-D

5-B
15-B
25-A
35-C

6-B
16-B
26-B
36-A

7-A
17-B
27-D
37-C

8-C
18-B
28-C
38-B

9-B
19-A
29-C
39-A


10-C
20-C
30-C
40-D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 13. Chọn D.
Chất
CH3CHO (X) CH3COOH (Y)
o
Nhiệt độ sôi (t C)
21
118,2
Câu 21. Chọn D.
Chất làm mất màu nước brom là stiren, axetilen, etilen.
Câu 25. Chọn A.
Ta có: n
 2n
.75%.80%  24 mol
C 2H 5OH

C6H5COOH (Z)
249,0

HCHO (T)
–19

(C 6H10O 5 ) n

với m C 2 H5OH  d.V � VC 2 H5OH  1,38 (l) mà D 


VC2 H5OH
� Vdd C 2H 5OH  6,9 (l)
Vdd C2H 5OH

Câu 26. Chọn B.
(a) Sai, Dung dịch fomon không được dùng để bảo quản thịt cá một chách an toàn.
(b) Sai, Xenlulozơ trinitrat không phải là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
Câu 27: Chọn D.
- TH1: X có dạng HCOOCH2R (hoặc RCOOCH=CR).
Khi cho hỗn hợp sau thủy phân tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì:
n Ag
10,32
nX 
 0, 24 mol � M X 
 43 (loại)
2
0, 24
- TH2 : X có dạng HCOOCH2R (hoặc RCOOCH=CR).
Khi cho hỗn hợp sau thủy phân tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì:
n Ag
10,32
nX 
 0,12 mol � M X 
 86 (C 4 H 6O 2 ) .
4
0,12
Vậy X có CTCT là HCOOCH=CH-CH3
D. Sai, HCOOCH=CH-CH3 (X) được điều chế từ HCOOH và CH≡C-CH3.
Câu 28. Chọn C.

Ta có: MX = 6,4.71,875% = 4,6 (g). Gọi x là số nhóm chức OH.
X : a mol

4.6
a 3
Y�
 Na � a.x  0,1  2n H 2  0, 25 � ax  0,15 � M X 
a ��

� 98 : C 3 H 5 (OH) 3
H 2O : 0,1 mol
0,15

Câu 29. Chọn C.
M1  30
�M1  44

1,32m  m
m
M  M2
BTKL
���
�nO  nX 
 0, 02m � M X 
 50  1
��
hoặc �
M 2  70
16
0, 02m

2
�M 2  56

Nếu trong X chứa CH3CHO và C2H3CHO  mAg = 0,1.2.108 = 21,6 (g)  Loại.
Nếu trong X chứa HCHO và C3H5CHO  mAg = (0,05.4 + 0,05.2).108 = 32,4 (g)  Thoả mãn.
Câu 30. Chọn C.
Trong 0,5m (g) T có: n OH  2n H 2  2z  trong m (g) T có nOH = 4z mol
Ta có: m T  12n CO 2  2n H 2O  16n O  12x  2y  16.4z
Câu 31. Chọn A.
Khi đốt cháy X thì:
6.n X  2n O2  n H 2O
BT:O
BTKL
���
� n CO2 
 3,38 mol ���
� m X  m CO 2  m H 2O  mO2  52, 6 (g)
2


Theo độ bất bão hoà: (k  3  1).n X  n CO2  n H 2O  0, 24 � k  2
Với mX = 52,6 (g) thì nX = 0,06 mol � với mX = 78,9 (g) thì nX = 0,09 mol
Khi thủy phân: Y + 3KOH � muối + C3H5(OH)3
 n X  n C3H5 (OH)3  0, 09 mol; n KOH  0, 27 mol
BTKL: mmuối  m X  mKOH  m C3H5 (OH)3  86,1 (g)
Câu 32. Chọn A.
C 4 H 2 : 0,015 mol

n Br2
 3,6 � �

� m �  0, 015.264  0, 01.159  5,55 (g)
Ta có: k 
C 4 H 4 : 0,01 mol
nX

Trong 2,54 gam X thì khối lượng kết tủa thu được là 11,1 (g)
Câu 33. Chọn C.
Không nên lắc đều, giữ nguyên ống nghiệm và đun cách thuỷ trong cốc nước.
Câu 34. Chọn D.
(a) 6HCHO → C6H12O6
(b) HCHO + O2 → HCOOH
(c) C2H2 + H2O → CH3CHO
(d) C2H2 + HCOOH → HCOOCH=CH2
(e) HCOOCH=CH2 + H2O ⇌ HCOOH + CH3CHO.
A. Sai, Có 3 chất khác số nguyên tử cacbon với các chất còn lại.
B. Sai, Chỉ có E là hiđrocacbon.
C. Sai, E không có nhóm chức –CHO trong phân tử.
Câu 35. Chọn C.
Ta có: n OH  2n X  n HCl  n NaOH  n KOH  0, 2
Mà ta có: n NaOH  n KOH  0,1 mol (vì tỉ lệ mol là 1 : 1).
Phương trình tổng quát: X + HCl + KOH + NaOH � muối + H2O.
� n H2O  n OH  0, 2 mol � BTKL: mX = mmuối  m H 2O  m HCl  m KOH  m NaOH  6, 65 (g) .

� M X  133 � công thức: H2N-C2H3-(COOH)2 � %C  36, 09%
Câu 36. Chọn A.
Z tham gia phản ứng với H2SO4 đặc thu được CH3OCH3  Z là CH3OH.
Z không làm mất màu dung dịch Br2  B sai.
Biện luận X: C6H8O4 có k = 3 = 2COO + 1C-C
Nếu X là CH3-OOC-CH=CH-COO-CH3  T: HOOC-CH=CH-COOH tác dụng với HBr cho 1 sản phẩm.
Nếu X là CH3-OOC-C(=CH2)-COO-CH3  T: HOOC-C(=CH2)-COOH tác dụng với HBr cho 2 sản

phẩm.
 T không có đồng phân hình học  A đúng.
X phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1: 1  D sai.
Y: NaOOC-C(=CH2)-COONa có CTPT là C4H2O4Na2  C sai.
Câu 37. Chọn C.
X là muối của axit cacboxylic với (CH 3)3N  X có dạng là HOOC-R-COONH(CH 3)3
Y là muối của α-amino axit no với axit nitric  Y có dạng là HOOC-R’-NH 3NO3.
HOOCRCOONH(CH 3 ) 3  NaOH �NaOOCRCOONa, NaOOCR ' NH 2

����
��
 (CH 3 )3 N
Quá trình 1: E �
14 2 43
HOOCR'NH 3 NO 3

�NaNO 3
0,03mol

n NaOH  2n X
 0, 03 mol
2
Quá trình 2: HOOC-R-COONH(CH 3)3 + HCl ��
� (CH3)3NHCl + HOOC-R-COOH

+ Ta có: n X  n (CH 3 )3 N  0,03 mol  n Y 

+ Ta có: n HOOC R COOH  n (CH 3 )3 N  n HCl  0, 03 mol � M HOOC  R COOH 

2, 7

 90 (R  0)
0, 03


Vậy X là HOOC-COONH(CH 3)3 và Y là HOOC-C 4H8-NH3NO3 � m E  9,87 gam
Câu 38. Chọn B.
Theo đề ta có: n CO2  n CaCO3  0, 6 mol và 0, 6.44  m H2O  60  29,1 � n H2 O  0, 25 mol
Ancol 3 chức + Axit 2 chức  Este có 6 chức (tương ứng với 12O).
nC 6
 � X là C12H10O12
Ta có:
nH 5
Câu 39. Chọn A.
Từ x = y + a  X và Y đều có 2 liên kết π.
n Ag
 3, 2 � Có 1 chất pư tạo 4Ag và 1 chất pư tạo 2Ag
Khi cho E tác dụng với AgNO3/NH3 thì:
nE
n X  n Y  0, 25
n X  0,1 mol


��
��
2n X  4n Y  0,8 �
n Y  0,15 mol

Khi thuỷ phân E gồm R(CHO)2: 0,15 và HCOO-R1-OOC-R2: 0,1 mol  MZ = 76: C3H6(OH)2
 0,1.68 + (R2 + 44 + 23).0,1 = 15  R2 = 15: CH3. Vậy X: HCOO-C3H6-OOC-CH3
Khi đốt 18,25 (g) X có 0,125 mol  n O2  7,5.n X  0,9375 mol � VO2  21 (l)


Câu 40. Chọn D.
CH 3 NH 3HCO3 : x mol
93x  166y  166z  34, 2
x  0,1






CH 3 NH 3OOC  CH 2  COONH 3CH 3 : y mol � �
2x  2y  2z  0,5
� �y  0, 03



CH 3 NH 3OOC  COO  NH 3C 2 H 5 : z mol
138x  180y  166z  39,12 �
z  0,12



�(CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 : 0,5x  y  0,5z  0,14
� m  33,68 (g)
Khi cho E tác dụng với H2SO4 thì thu được �
�(C 2 H 5 NH 3 ) 2 SO 4 : 0,5z  0, 06
--------------HẾT---------------




×