Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Phân tích cầu và một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thời trang người lớn của Công ty Cổ phần Bách Dương đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.49 KB, 46 trang )

LỜI CẢM ƠN
Khóa luận này được hoàn thành qua quá trình tích lũy kiến thức, kỹ năng,
phương pháp sau bốn năm học tập. Đây không chỉ là thành quả công sức của một
mình, mà còn có sự giúp đỡ của các thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè, đặc biệt là cô
giáo TS.Nguyễn Bích Thủy đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian hoàn
thành đề tài tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng kinh doanh,
bộ phận nhân sự công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường đã giúp em trong việc
thu thập số liệu và nhận thức tình hình thực hiện đề tài phục vụ cho nghiên cứu
đề tài.
Em đã hết sức cố gắng nhưng với thời gian chuẩn bị chưa nhiều và do trình độ
nhận thức về thực tế và lý luận còn hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp không tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
giáo,bạn bè và của các nhân viên trong công TNHH Công nghiệp Trí Cường để em
hoàn thiện và nâng cao trình độ nhận thức của bản thân,giúp cho chuyên đề tốt
nghiệp của em đạt kết quả tốt
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Diệp Phương Thảo

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................i
MỤC LỤC................................................................................................................ ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VỄ............................................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................v
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.............................................................................2


1.3. Mục đích nghiên cứu........................................................................................3
1.4. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................3
1.5. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................3
1.6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................3
1.7. Kết cấu khóa luận..............................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG GIA CÔNG QUỐC TẾ........5
2.1. Khái quát về gia công quốc tế.............................................................................5
2.1.1 Khái niệm và vai trò của gia công quốc tế......................................................5
2.1.2 Các hình thức gia công quốc tế.......................................................................6
2.2. Khái quát về hợp đồng gia công quốc tế.........................................................7
2.2.1 Khái niệm.........................................................................................................7
2.2.2 Hình thức và nội dung.....................................................................................8
2.2.3 Thanh lý, thanh khoản hợp đồng gia công...................................................11
2.3 Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu................................12
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động gia công quốc tế.................................14
2.4.1 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp........................................................14
2.4.2 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp........................................................14
CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP
ĐỒNG GIA CÔNG QUỐC TẾ MÁY TỰ ĐỘNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG
NHẬT BẢN TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP TRÍ CƯỜNG................16
3.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường.................................16
3.1.1 Giới thiệu chung...........................................................................................16
ii


3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh.....................................................................................17
3.1.3 Cơ cấu tổ chức...............................................................................................17
3.1.4 Nhân lực của công ty....................................................................................18
3.2 Thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng gia công quốc tế máy tự động hóa
sang thị trường Nhật Bản của Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường...........23

3.2.1 Đăng ký hợp đồng gia công với cơ quan hải quan.......................................23
3.2.2 Quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu..........................................................24
3.2.3 Quy trình sản xuất thành phẩm....................................................................29
3.2.4 Quy trình xuất khẩu thành phẩm.................................................................31
3.2.5 Thanh toán tiền gia công...............................................................................33
3.2.6 Thanh khoản hợp đồng.................................................................................33
3.3 Đánh giá thực trang tổ chức thực hiện hợp đồng gia công quốc tế máy tự
động hóa sang thị trường Nhật Bản của Công ty TNHH Công nghiệp Trí
Cường..................................................................................................................... 34
3.3.1 Những thành tựu đã đạt được.......................................................................34
3.3.2 Những hạn chế của Công ty............................................................................34
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG GIA CÔNG QUỐC TẾ MÁY TỰ
ĐỘNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY TNHH
CÔNG NGHIỆP TRÍ CƯỜNG.............................................................................36
4.1 Định hướng phát triển của Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường sang thị
trường Nhật Bản trong thời gian tới....................................................................36
4.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công
quốc tế máy tự động hóa.......................................................................................37
4.2.1 Hoàn thiện khâu nhập khẩu nguyên phụ liệu..............................................37
4.2.2 Hoàn thiện khâu sản xuất gia công..............................................................37
4.2.3 Hoàn thiện khâu làm thủ tục hải quan xuất khẩu thành phẩm...................37
4.2.4 Một số giải pháp khác....................................................................................38
4.3 Một vài kiến nghị với Nhà Nước.....................................................................39
KẾT LUẬN............................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii



DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VỄ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng

Trang

Bảng 3.1 Cơ cấu doanh thu theo từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh

26

của công ty từ năm 2014 – 2016
Bảng 3.2 : Tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu và tốc độ

27

Bảng 3.3 : Giá trị hoạt động gia công của công ty Trí Cường giai đoạn

28

2014-2016
Bảng 3.3 : Cơ cấu các mặt hàng gia công quốc tế của công ty Trí Cường

29

(từ năm 2014-2016)
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VỄ
Tên sơ đồ
Sơ đồ 2.1 : Tóm tắt quá trình gia công quốc tế

Trang

5
13

Sơ đồ 2.2 : Quy trình thực hiện hợp đồng gia công quốc tế
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của TCI
Biểu đồ 3.2 : Thị trường xuất khẩu của công ty
Sơ đồ 3.3: Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công quốc tế
máy tự động hóa:

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ cái

Tiếng Anh

Tiếng Việt
iv

18
20
23


viết tắt

EU
ISO
TCI
TNHH
EU
VNĐ

NG

Europe Union
International Organization
for Standardization
Tri Cuong Industrial
Co.,LTD
Limited Company
European Union

Liên minh châu Âu
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
Công ty TNHH Công nghiệp
Trí Cường
Trách nhiệm hữu hạn
Liên minh châu Âu
Việt Nam đồng
Không đạt

Not good

v


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ và phức
tạp,bất cứ quốc gia nào cũng phải đặt hội nhập kinh tế quốc tế lên vị trí hàng đầu.
Đây chính là tiền đề quan trọng nhất cho các hoạt động hợp tác song phương, đa
phương, tiểu vùng và khu vực trở nên ngày một sôi động trên phạm vi toàn thế giới.

Cùng với bối cảnh đó, hoạt động thương mại quốc tế cũng đã khẳng định vai
trò hết sức quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của các quốc gia. Thương
mại quốc tế tạo điều kiện cho sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước,
góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy cho sản xuất phát triển,
góp phần cải thiện đời sống của nhân dân và nâng cao sự hiểu biết của nhân dân.
Với định hướng phát triển lâu dài, nền kinh tế Việt Nam dần dần hội nhập nền kinh
tế thế giới thì chính sách xuất nhập khẩu được coi là chính sách có tầm quan trọng
chiến lược. Trong đó, đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế cốt yếu của Đảng
và Nhà nước Việt Nam.
Ngành công nghiệp phụ trợ là một trong những ngành đang rất phát triển ở
Việt Nam, trong đó hoạt động gia công quốc tế các sản phẩm cơ khí, máy tự động
hóa có vai trò thúc đẩy công cuộc công nghiệp hóa và là hoạt động có tiềm năng
hiện nay và trong tương lai. Để tận dụng những cơ hội và giảm bớt các khó khăn,
các doanh nghiệp có hoạt động gia công công quốc tế nói chung và các doanh
nghiệp sản xuất,gia công máy móc tự động hóa , cơ khí nói riêng thì việc đầu tư,
quan tâm hơn vào việc quản lý, điều hành, giám sát các hoạt động gia công để nâng
cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của mình là rất cần thiết.
Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường là một trong những công ty đi tiên
phong ở Việt Nam về lĩnh vực sản xuất, chế tạo máy; hiện nay công ty đang chịu sự
canh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp trẻ trong nước cũng như các đối thủ nước
ngoài như: Trung Quốc, Thái Lan, Singapore…Việc mở rộng và phát triển thị
trường còn nhiều khó khăn và còn gặp nhiều vướng mắc gây nhiều trở ngại ảnh
hưởng đến hiệu quả xuất khẩu.
1


Làm thế nào để hoạt động gia công quốc tế của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao
và các doanh nghiệp nước ngoài biết đến, tin tưởng hợp tác; thì việc chú trọng vào
quy trình thực hiện tổ chức hoạt động gia công quốc tế là rất cần thiết. Chính vậy,
nhận thức được tầm quan trọng của quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công

quốc tế của doanh nghiệp, qua thời gian thực tập tại bộ phận xuất nhập khẩu của
Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường, cùng những kiến thức được trang bị trong
nhà trường, với mục đích tìm hiểu thực trạng và hoàn thiện quy trình tổ chức thực
hiện hợp đồng gia công quốc tế; em đã chọn đề tài“Quy trình tổ chức thực hiện
hợp đồng gia công quốc tế máy tự động hóa sang thị trường Nhật Bản của Công
ty TNHH Công nghiệp Trí Cường ” làm đề tài cho bài khóa luận của mình.
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Với đề tài nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu có rất nhiều các công trình
nghiên cứu như:
- Đề tài:“Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng áo sơ mi của công ty may 10
sang thị trường Hoa kỳ” của Vũ Phương Anh – Luận văn tốt nghiệp, Khoa TMQT,
năm 2011.
- Đề tài:“Hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu
hàng dệt may vào thị trường Mỹ tại Công ty Cổ phần may Bắc Giang” của Lê Thị
Phúc – Luận văn tốt nghiệp, Khoa TMQT, năm 2010.
- Đề tài:“Quản trị quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công
ty TNHH vận tải hàng đầu PRIME CARGO” của sinh viên Nguyễn Thị Bích Ngân
- Khoá luận tốt nghiệp, Khoa TMQT, năm 2009.
Mặc dù các công trình nghiên cứu trên đã nêu ra các đặc điểm của hoạt động
xuất khẩu, hoặc quy trình nhận hàng nhập khẩu. Hiện nay chưa có đề tài nghiên cứu
về “Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công quốc tế máy tự động hóa
sang thị trường Nhật Bản của Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường ”. Đề tài
nghiên cứu các cơ sở lý luận cơ bản về quy trình thực hiện hợp đồng gia công quốc
tế, cùng với việc đánh giá thực trạng, nêu lên những thành công và tồn tại còn
vướng mắc, đề tài cũng đề xuất các giải pháp thúc hoàn thiện quy trình thực hiện
hợp đồng gia công quốc tế mặt hàng máy tự động hóa trong thời gian tới nhằm đóng
góp thêm cho công ty những định hướng cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.
2



1.3. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa lý thuyết về quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công quốc
tế tại Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường
Phân tích, đánh giá thực trạng quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công
quốc tế tại Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường và đưa ra một số giải pháp.
1.4. Đối tượng nghiên cứu
- Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường.
- Mặt hàng máy tự động hóa.
- Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công quốc tế.
1.5. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Thực hiện nghiên cứu tại Công ty TNHH Công nghiệp Trí
Cường.
Về thời gian: Thực hiện nghiên cứu tại Công ty TNHH Công nghiệp Trí
Cường từ năm 2014 đến năm 2016. Đề xuất một số giải pháp cải thiện quy trình tổ
chức thực hiện hợp đồng gia công quốc tế máy tự động hóa sang thị trường Nhật
Bản của Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường.
1.6. Phương pháp nghiên cứu
1.6.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Số liệu được sử dụng trong bài là số liệu thứ cấp. Số liệu thứ cấp được thu
thập trong quá trình thực tập tại công ty từ các phòng XNK, phòng kinh doanh,
phòng kế toán của công ty. Bên cạnh đó thông tin còn được thu được từ sách, báo,
website, các đề tài nghiên cứu liên quan hoạt động xuất khẩu sang thị trường Nhật
Bản.
1.6.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Trên cơ sở các thông tin thu thập được tiến hành phân tích tổng hợp qua công
cụ Excel để đưa ra những đánh giá về thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng gia
công quốc tế máy tự động hóa của công ty.

3



1.7. Kết cấu khóa luận
Đề tài được chia thành 4 chương không kể phần lời cảm ơn, mục lục, danh
mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, danh mục từ viết tắt, các tài liệu tham khảo và các
phụ lục.
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận về hợp đồng gia công quốc tế
Chương 3: Phân tích thực trang tổ chức thực hiện hợp đồng gia công quốc tế
máy tự động hóa sang thị trường Nhật Bản tại Công ty TNHH Công nghiệp Trí
Cường.
Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp
đồng gia công quốc tế máy tự động hóa sang thị trường Nhật Bản tại Công ty
TNHH Công nghiệp Trí Cường.

4


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG GIA CÔNG QUỐC TẾ
2.1. Khái quát về gia công quốc tế
2.1.1 Khái niệm và vai trò của gia công quốc tế
a. Khái niệm
Gia công quốc tế là một phương thức kinh doanh sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
Trong đó người đặt gia công ở một nước cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ
liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước. Người nhận gia công ở
nước khác tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công.
Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để
nhận tiền gọi là phí gia công.
Quá trình này được tóm tắt qua sơ đồ sau:
Trả tiền gia công
Nguyên liệu

Bên đặt gia công
( ở một nước )

Mẫu

Bên nhận gia công
( ở một nước khác)

Tổ chức
quá trình sản xuất

Trả thành phẩm
Sơ đồ 2.1 : Tóm tắt quá trình gia công quốc tế
Qua khái niệm trên, khách đặt gia công là người nước ngoài hoặc là người
Việt Nam đại diện cho một số tổ chức nước ngoài có văn phòng đại diện tại Việt
Nam. Người nhận gia công là cá nhân hoặc tổ chức kinh tế trong nước có đầy đủ tư
cách pháp nhân hoạt động trong lĩnh vực gia công hàng xuất khẩu.
Ở Việt Nam, sau nhiều lần sửa đổi bổ sung, khái niệm gia công trong Luật
Thương mại ngày 14/06/2005 như sau: “Gia công trong thương mại là hoạt động
thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên
liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong
quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao.”

5


b. Vai trò gia công quốc tế
Hoạt động gia công quốc tế có vai trò thúc đẩy hoạt động thương mại quốc
tế giữa các quốc gia với nhau, làm gia tăng kim ngạch xuất nhẩu khẩu và giúp nền
kinh tế quốc gia phát triển. Không những thế, hoạt động gia công quốc tế còn đem

lại ý nghĩa và vai trò lớn đối với bên nhận gia công và bên đặt gia công.
Đối với bên nhận gia công:
- Giải quyết công ăn, việc làm cho người lao động.
- Tiếp thu kinh nghiệm quản lý, tập trung được thiết bị kỹ thuật hiện đại góp
phần cải tiến sản xuất trong nước.
- Rủi ro xuất khẩu ít vì đầu vào và đầu ra của quá trình kinh doanh đều do bên
phía đối tác đặt gia công lo.
- Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của mình.
Đối với bên đặt gia công
- Tận dụng chi phí nhân công rẻ, do đó hạ được giá thành sản phẩm, tăng sức
cạnh tranh trên thị trường.
Sử dụng nguồn nguyên liệu của nước nhận gia công.
2.1.2 Các hình thức gia công quốc tế
Căn cứ vào một số đặc điểm, người ta có thể chia ra thành một số loại hình
thức gia công quốc tế thông thường sau:
a. Xét theo quyền sở hữu nguyên liệu trong quá trình sản xuất
Hình thức nhận nguyên liệu giao thành phẩm: Bên đặt gia công giao nguyên
liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công; sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ
thu hồi thành phẩm và chi trả phí gia công. Trong trường hợp này, trong thời gian
chế tạo quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công.
Hình thức mua đứt, bán đoạn: Dựa trên hợp đồng mua bán hàng dài hạn với
nước ngoài, bên đặt gia công bán nguyên liệu cho bên nhận gia cồng và sau thời
gian sản xuất sẽ mua lại thành phẩm. Khi đó, quyền sở hữu nguyên vật liệu chuyển
từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công.
Hình thức kết hợp: Trong đó bên đặt gia công chỉ giao nguyên vật liệu chính,
còn bên nhận gia công cung cấp nhũng nguyên vật liệu phụ.
b. Xét về mặt giá cả gia công

6



Hợp đồng thực chi thực nhanh: Trong đó bên nhận gia công thanh toán với
bên đặt gia công toàn bộ nhưõng chi phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia
công.
Hợp đồng khoán: Trong đó người ta xác định giá định mức cho mỗi sản phẩm
gồm: chi phí định mức và thù lao định mức. Hai bên sẽ thanh toán với nhau theo giá
định mưùc đó dù chi phí thực tế của bên nhận gia công là bao nhiêu chăng nữa.
2.1.2.3 Xét về mức độ cung cấp nguyên phụ liệu
- Bên nhận gia công nhận toàn bộ nguyên phụ liệu, bán thành phẩm. Trong
trường hợp này bên đặt gia coâng cung cấp 100% nguyên phụ liệu. Trong mỗi lô
hàng đều có bảng định mức nguyên phụ liệu chi tiết cho từng loại sản phẩm mà hai
bên đã thỏa thuận và được các cấp quản lý xét duyệt. Người nhận gia công chỉ việc
tổ chức sản xuất theo đúng mẫu của khách và giao lại sản phẩm cho khách đặt gia
công hoặc giao lại cho người thứ ba theo sự chỉ định của khách.
- Bên nhận gia công chỉ nhận nguyên liệu chính theo định mức, còn nguyên
liệu phụ, phụ liệu thì tự khai thác theo đúng yêu cầu của khách.
- Bên nhận gia công không nhận bất cứ nguyên phụ liệu nào của khách mà chỉ
nhận ngoại tệ, rồi dùng ngoại tệ để mua nguyên liệu theo yêu cầu.
2.1.2.4 Theo hình thức tổ chức quy trình công nghệ
- Sản xuất chế biến.
- Lắp ráp, tháo dỡ, phá dỡ.
- Tái chế.
- Chọn lọc, phân loại, làm sạch, làm mới.
- Đóng gói, kẻ ký mã hiệu.
- Gia công pha chế...
2.2. Khái quát về hợp đồng gia công quốc tế
2.2.1 Khái niệm
Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu là sự thỏa thuận giữa bên đặt gia công và
bên nhận gia công, ở các nước khác nhau trong đó qui định rõ quyền lợi và nghĩa vụ
của các bên trong quá trình gia công hàng hóa. Thông thường có những điều khỏan

qui định sau:
- Loại hàng gia công.
7


- Nguyên phụ liệu, định mức gia công của chúng.
- Thời gian, phương thức cung cấp, giao nhận nguyên phụ liệu, máy móc, thiết bị.
- Thời gian, phương thức giao nhận thành phẩm.
- Tiền gia công và phương thức thanh toán.
- Các quyền lợi và nghĩa vụ khác của các bên.
2.2.2 Hình thức và nội dung
 Qui định của Nhà nước về hợp đồng gia công:
Theo Luật Thương mại ngày 14/06/2005, có hiệu lực ngày 01/01/2006 và
Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006, nội dung của hợp đồng gia công được
qui định như sau: Hợp đồng gia công phải được lập thành văn bản hoặc hình thức
khác có giá trị pháp lý tương đương và có thể bao gồm các điều khoản sau:
- Tên, địa chỉ của các bên ký kết hợp đồng và bên gia công trực tiếp.
- Tên, số lượng sản phẩm gia công.
- Giá gia công.
- Thời hạn thanh toán và phương thức thanh toán.
- Danh mục, số lượng, trị giá nguyên phụ liệu, vật tư nhập khẩu và nguyên phụ
liệu, vật tư sản xuất trong nước (nếu có) để gia công; định mức sử duïng nguyên
phụ liệu, vật tư; định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên phụ liệu trong gia
công.
- Danh mục và trị giá thiết bị máy móc cho thuê, cho mượn hoặc tặng để phục
vụ gia công (nếu có).
- Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc sử lý máy móc, thiết bị thuê
mượn, nguyên phụ liệu, vật tư dư thừa sau khi kết thúc hợp đồng gia công.
- Địa điểm và thời gian giao hàng.
- Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa.

- Thời hạn hiệu lực của hợp đồng.
2.2.2.1 Tiêu đề hợp đồng
Tiêu đề phải được ghi rõ là “Hợp đồng gia công” (Processing Contract) để
phân biệt với các hợp đồng mua bán hàng hóa khác.

8


2.2.2.2 Chủ thể hợp đồng
Chủ thể của hợp đồng là hai bên tham gia ký kết hợp đồng (bên nhận gia công
và bên đặt gia công). Phần này phải nêu rõ tên, địa chỉ và người đại diện theo pháp
luật. Tuy nhiên cần ghi rõ thêm số điện thoại, fax, tài khoản ngân hàng, địa chỉ email để dễ liên lạc giải quyết các vấn đề phát sinh khi thực hiện hợp đồng.
2.2.2.3 Đối tượng của hợp đồng
Là mặt hàng gia công (thành phẩm sau khi sản xuất gia công). Phần này quy
định rõ:
- Tên hàng: Qui định rõ công dụng của hàng hóa, ghi tên khoa học nếu cần.
VD: Máy tự động hóa gắp sản phẩm, loại bỏ sản phẩm NG.
- Số lượng: Xác định rõ đơn vị tính theo từng loại hàng, mã hàng gia công.
VD: bao nhiêu cái?
- Qui cách phẩm chất: Có nhiều cách xác định, thông thường trong gia công
phương pháp xác định dựa theo mẫu, tài liệu của bên đặt gia công giao. Đồng thời
cũng qui định rõ phần trăm tiêu hao nguyên vật liệu, phần trăm hao hụt nguyên vật
liệu.
2.2.2.4 Giá gia công
Cần xác định rõ giá cho một đơn vị sản phẩm gia công. Các phương pháp xác
định giá gia công:
- Giá DPA: DPA = Design – Produce - Assembly
Giá gia công bao gồm: thiết kế, sản xuất , lắp ráp .Đây là phương pháp xác
định giá gia công hàng xuất khẩu phổ biến nhất.
- Ngoài ra còn phương pháp tính giá gia công phỏng chừng. Phương pháp này

được áp dụng đối với mặt hàng mới gia công, không có tài liệu so sánh nên ta phải suy
đoán:
+ Tiền lương công nhân.
+ Chi phí nguyên phụ liệu mua thêm (nếu có).
+ Chi phí Quota, phiếu giao nhận nguyên phụ liệu và xuất thành phẩm.
2.2.2.5 Thời gian và phương thức thanh toán
Hợp đồng gia công phải ghi rõ thanh toán bằng tiền hay sản phẩm gia công. Nếu
thanh toán tiền công bằng sản phẩm gia công thì ghi rõ loại sản phẩm, trị giá sản phẩm.
9


- Đồng tiền thanh toán thường là các ngoại tệ mạnh như đôla Mỹ (USD).
- Địa điểm thanh toán: Trả tiền tại đâu. VD: Trả vào tài khỏan số 000567 tại
ngân hàng BIDV chi nhánh Tây Hà Nội.
- Thời hạn thanh toán: Trả trước, trả ngay hoặc trả sau tùy hai bên thỏa thuận.
- Phương thức thanh toán: Hợp đồng gia công có thể qui định một trong những
phương thức thanh toán sau:
+/ Phương thức chuyển tiền (Remittance): TT or TTR
+/ Phương thức ghi sổ (Open Account)
+/ Phương thức nhờ thu (Collection of Payment).
+/ Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit): L/C.
Thực tế, công ty thường thanh toán theo phương thức TTR (Telegraphic
Transfer), tức là sau khi giao thành phẩm cho người vận tải do bên đặt gia công chỉ
định, công ty sẽ lập bộ chứng từ giao thẳng đến bên đặt gia công có yêu cầu thanh
toán bằng cách chuyển tiền vào tài khoản của công ty.
2.2.2.5

Danh mục nguyên phụ liệu

Số lượng, trị giá nguyên phụ liệu, vật tư nhập khẩu và nguyên phụ liệu, vật tư

xuất khẩu trong nước (nếu có) để gia công; định mức sử dụng nguyên phụ liệu, vật
tư, định mức vật tư tiêu hao và tỉ lệ hao hụt nguyên phụ liệu trong gia công.
2.2.2.6 Danh mục máy móc thiết bị
Trị giá thiết bị máy móc cho thuê hoặc cho mượn hoặc tặng để phục vụ gia
công (nếu có).
2.2.2.7 Biện pháp xử lý
Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc, thiết bị thuê
mượn, nguyên phụ liệu vật tư dư thừa sau khi kết thúc hợp đồng gia công, phù hợp
với qui định của pháp luật. VD: Tòan bộ phế liệu sẽ được tiêu hủy khi được sự đồng
ý của sở Tài nguyên môi trường, Hải quan và các bên liên quan. Nếu phế liệu còn
sử dụng vào mục đích thương mại được thì bên nhận gia công phải chịu thuế theo
quy định của pháp luật hiện hành.
2.2.2.9 Địa điểm, thời gian và điều kiện giao hàng
Bên nhận gia công giao thành phẩm cho bên đặt gia công:
- Thời hạn, địa điểm, phương thức giao thành phẩm.
10


- Thông báo giao thành phẩm.
Đối với thành phẩm: hai bên phải thỏa thuận thời gian giao thành phẩm tùy vào
thời gian giao nguyên phụ liệu và năng lực sản xuất.; hai bên cần thỏa thuận rõ
phương thức giao hàng thành phẩm.
2.2.2.10 Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa
Do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng gia công xuất khẩu. Bên thuê gia công
phải cam kết chịu trách nhiệm về việc sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ
hàng hàng hóa và chịu trách nhiệm giải quyết các tranh chấp liên quan.
2.2.2.11 Thời hạn hiệu lực của hợp đồng
Tùy vào sự thỏa thuận giữa hai bên để xác định thời hạn hiệu lực của hợp
đồng. Đối với hợp đồng gia công xuất khẩu hàng may mặc thì thời hạn hiệu lực của
hợp đồng thường là một năm. Đây cũng là căn cứ để Hải quan theo dõi việc thanh

khoản hợp đồng sau khi kết thúc hợp đồng trong vòng 3 tháng (trong vòng 45 ngày
phải nộp đủ hồ sơ thanh khỏan kể từ ngày kết thúc hợp đồng gia công cho cơ quan
Hải quan). Đồng thời bên đặt gia công và bên nhận gia công tiến hành thanh lý hợp
đồng.
2.2.2.12 Điều khoản chung
Quy định về việc kiểm tra chất lượng hàng hóa, thời gian để kiểm tra, phương
pháp kiểm tra, chi phí kiểm tra.
Hai bên thỏa thuận thống nhất với nhau về việc nghiêm chỉnh thực hiện các
điều khoản ghi trong hợp đồng.
2.2.3 Thanh lý, thanh khoản hợp đồng gia công
Theo quy định tại Nghị Định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 về thanh lý,
thanh khoản hợp đồng gia công:
Khi kết thúc hợp đồng gia công hoặc hợp đồng gia công hết hiệu lực, các bên
ký hợp đồng gia công phải thanh lý hợp đồng và làm thủ tục thanh khỏan hợp đồng
với cơ quan Hải quan. Đối với các hợp đồng gia công có thời hạn trên một năm thì
hàng năm, bên nhận gia công phải thanh khỏan hợp đồng với cơ quan Hải quan.
+ Căn cứ để thanh lý và thanh khoản hợp đồng gia công là lượng nguyên liệu,
phụ liệu, vật tư nhập khẩu; lượng sản phẩm xuất khẩu theo định mức sử dụng

11


nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt đã được thỏa
thuận tại hợp đồng gia công.
+ Sau khi kết thúc hợp đồng gia công, máy móc thiết bị thuê, mượn theo hợp
đồng, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm, phế liệu được xử lý theo thỏa
thuận của hợp đồng gia công nhưng phải phù hợp với pháp luật Việt Nam.
+ Việc tiêu hủy phế liệu, phế phẩm (nếu có) chỉ được phép thực hiện sau khi
có văn bản cho phép của Sở Tài nguyên-Môi trường và phải thực hiện dưới sự giám
sát của cơ quan Hải quan. Trường hợp không được phép hủy tại Việt Nam thì phải

tái xuất theo chỉ định của bên đặt gia công.
+ Việc tặng máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu, vật tư, phế liệu, phế phẩm
được quy định như sau: Bên đặt gia công phải có văn bản tặng; Bên được tặng phải
làm thủ tục nhập khẩu theo quy định hiện hành về xuất nhập khẩu, phải nộp thuế
nhập khẩu, thuế khác (nếu có) và đăng ký tài sản theo quy định hiện hành.
2.3 Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu
Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công quốc tế đối với bên nhận gia
công gồm 5 bước cơ bản sau:
Bước 1: Thông báo, sửa đổi hợp đồng, phụ lục hợp đồng gia công
+ Thông báo, đăng ký hợp đồng gia công với cơ quan hải quan.
+ Thông báo mã nguyên liệu, vật tư
+ Thông báo phụ lục hợp đồng gia công (nếu có)
+ Sửa đổi, bổ sung hợp đồng, phụ lục hợp đồng (nếu có)
Bước 2: Nhập khẩu nguyên phụ liệu, vật tư, máy móc thiết bị.
+ Làm thủ tục hải quan nhập khẩu nguyên phụ liệu
+ Thông tin trên tờ khai được kiểm tra và chấp nhận
+ Thông quan, nhập khẩu hàng hóa
Bước 3: Tổ chức sản xuất và kiểm tra thành phẩm.
+ Thiết kế
+ Sản xuất, lắp ráp
+ Kiểm tra, đóng gói thành phẩm
Bước 4: Xuất khẩu thành phẩm
+ Chuẩn bị hàng để xuất khẩu
12


+ Thuê phương tiện vận tải
+ Làm thủ tục hải quan xuất khẩu thành phẩm
+ Giao hàng cho người vận tải
+ Lập bộ chứng từ giao hàng

Bước 5: Thanh lý, thanh khoản hợp đồng gia công.
+ Thanh lý hợp đồng gia công với bên đặt gia công
+ Thanh khoản hợp đồng gia công với cơ quan Hải quan
Quy trình này được tóm tắt qua sơ đồ sau:
Bước 1

Bên nhận
gia công

Đăng ký hợp đồng gia công với cơ quan Hải quan

Bước 2

Bước 3

Bước 4

Bước
5

Nhập khẩu nguyên phụ liệu, vật tư, máy móc

Tổ chức sản xuất và kiểm tra thành phẩm

Xuất khẩu thành phẩm

Thanh lý, thanh khoản hợp đồng gia công

Sơ đồ 2.2 : Quy trình thực hiện hợp đồng gia công quốc tế
Trên đây là 5 bước cơ bản của quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công

hàng hóa quốc tế. Trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công đòi hỏi các
công ty phải linh hoạt từng bước sao cho phù hợp với quy mô, trình độ và năng lực
sản xuất của mình để đạt được hiệu quả cao nhất, tránh được rủi ro phát sinh trong
qúa trình thực hiện hợp đồng.

13


2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động gia công quốc tế
2.4.1 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
 Môi trường pháp luật – Quy định về thuế, hải quan

Hệ thống pháp luật dùng để điều chỉnh quan hệ gia công quốc tế bao gồm: hệ
thống thương mại quốc gia, luật quốc tế và các tập quán thương mại quốc tế.
Hệ thống pháp luật của một quốc gia có tác dụng khuyến khích hoặc hạn chế
hoạt động xuất khẩu thông qua luật thuế, các mức thuế cụ thể, quy định về phân bổ
hạn ngạch, các thủ tục hải quan…
Ở nước ta, nhà nước có chính sách khuyến khích xuất khẩu nên miễn thuế cho
những mặt hàng xuất khẩu và miễn thuế nhập khẩu cho nguyên phụ liệu gia công.
 Môi trường khoa học – công nghệ

Hiện nay, khoa học công nghệ trong các lĩnh vực của ngành công nghiệp đang
rất được chú trọng và phát triển. Yếu tố công nghệ có ảnh hưởng đến quá trình sản
xuất, tác động làm tăng hiệu quả của hoạt động gia công xuất khẩu.
Khoa học công nghệ còn tác động đến các lĩnh vực như vận tải dịch vụ ngân
hàng,.. đó cũng là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.
Nhờ có sự phát triển của công nghệ mà doanh nghiệp có thể nắm bắt được
thông tin về thị trường quốc tế, thông qua các phương tiện truyền thông hiện đại
như fax, internet, telex…
2.4.2 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp

Yếu tố con người
Đào tạo chuyên môn và năng lực là vấn đề quan trọng trong hoạt động kinh
doanh. Lãnh đạo doanh nghiệp phải luôn bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao trình độ
quản lý, nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên, sử dụng nhân lực có hiệu
quả; để tạo ra được sản phẩm có chất lượng.
Trong hoạt động xuất khẩu, từ khâu tìm hiểu khách hàng, thị trường đến ký
hợp đồng gia công quốc tế; đòi hỏi cán bộ phải nắm vững chuyên môn và có sự linh
hoạt để đảm bảo thành công trong kinh doanh.
Năng lực sản xuất kinh doanh của công ty
Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định quy mô sản xuất
gia công và khả năng đáp ứng nhu càu của thị trường.
14


Năng lực sản xuất thể hiện ở quy mô vốn, máy móc, thiết bị, chất lượng đội
ngũ kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Ngày nay, khi muốn thâm
nhập vào thị trường lớn thì các doanh nghiệp phải có khả năng đáp ứng được các
đơn hàng lớn và có thời gian giao hàng nhanh.
Yếu tố marketing của công ty
Yếu tố marketing ảnh hưởng rất lớn đến triển vọng phát triển và hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp có hoạt động gia công.
Các yếu tố marketing bao gồm : khả năng nắm bắt thông tin thị trường, mạng
lưới bán hàng, hoạt động quảng cáo..

15


CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP
ĐỒNG GIA CÔNG QUỐC TẾ MÁY TỰ ĐỘNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG
NHẬT BẢN TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP TRÍ CƯỜNG


3.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường
3.1.1 Giới thiệu chung
- Tên đầy đủ : Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường
- Tên giao dịch quốc tế : Tri Cuong Industrial (TCI) Co.,Ltd
- Thời gian thành lập : năm 2006
- Người đại diện pháp luật : Lê Thanh Thủy
- Trụ sở chính : P108, TT242A Minh Khai, P. Minh Khai, Q.Hai Bà Trưng,
TP.Hà Nội
- Nhà máy: Số 3, Lô 3, Cụm công nghiệp ô tô Nguyên Khê, Xã Nguyên Khê,
Đông Anh, Hà Nội.
- Website : www.tci.vn
- Vốn điều lệ : 3,5 triệu USD
- Mã số thuế : 0102007678
- Điện thoại : 04.3295 9859
Hotline: 0904 494 504
- Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường (TCI) được thành lập năm 2006; đi tiên
phong trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ, phục vụ cho các công ty có vốn đầu tư nước
ngoài (FDI) tại Việt nam.
Các mốc lịch sử:

- 2006 : Thành lập công ty TNHH công nghiệp Trí Cường
- 2008: Đầu tư máy móc, cơ sở vật chất; mở rộng nhà máy lên thành 800m2
- 2009: Thực hiện 5S – Phương pháp quản lý sản xuất của Nhật Bản.
- 2010: Xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản; Thành lập bộ phận R&D
- 2012: Được chứng nhận đạt hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008
- 2014: Công ty Trí Cường đạt được chứng nhận ISO 14001
- 2015: Bắt đầu sản xuất; phát triển sang thị trường Châu Âu
- 01/2016: Khánh thành nhà máy sản xuất hiện đại trên diện tích 6500m2 tại

cụm Công nghiệp Nguyên Khê, Đông Anh, Hà Nội.
3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường dẫn đầu trong lĩnh vực công nghiệp
phụ trợ; thực hiện hợp đồng gia công quốc tế cho các doanh nghiệp Nhật Bản và
hoạt động xuất khẩu trực tiếp sang một số thị trường với các sản phẩm chính như
sau:
16


- Thiết kế chế tạo máy – dây huyền sản xuất và tích hợp hệ thống tự động hóa.
- Tư vấn, thiết kế - chế tạo hệ thống băng tải; gia công cơ khí, đồ gá, cụm cơ
cấu và chi tiết hàng loạt.
Khách hàng chính của TCI :
- Ô tô, xe máy: Yamaha, Toyota, Piaggio, Kehin, Hamaden, Standley, Enkei…
- Điện tử: Samsung, Meiko, Sumitomo, Panasonic, Elentec, Tabuchi…
- Khác: Coca Cola, Nipro Pharma, Chevron, Rhytmn, Terumo, Bbraun…
3.1.3 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức bộ máy
Cùng với quá trình hình thành và phát triển của công ty, công ty đã dần hoàn
thiện bộ máy quản lý về nhân sự,quản lý kinh doanh cho phù hợp với đặc điểm,tình
hình kinh doanh địa bàn hoạt động của công ty. Hiện nay cơ cấu tổ chức,chức năng
của các phòng ban của công ty được biểu thị dưới sơ đồ sau:

17


Ban lãnh đạo

Giám đốc


Phòng hành
chính nhân sự

Phòng kế toán
tài chính

Nhà máy

Phòng
quản
lý dự án

Phòng thiết kế

Phòng
sản
xuất

Phòng kinh doanh &
marketing

Phòng quản lý
chất lượng

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của TCI

Bộ phận
R&D

Bộ phận

cơ khí

Bộ phận tự
động hóa
âhóaho

Phân (nguồn: Phân
Phòng
xưởng
3
xưởng 2

Phân
xưởng 1

Bộ phận

Bộ phận

Hànhlắp
chính
ráp nhân sự)
bảo trì

3.1.4 Nhân lực của công ty

TCI sở hữu một đội ngũ cán bộ công nhân viên từ các trường cao đẳng, đại
học,có trình độ cao. Năm 2017, đội ngũ nhân sự của công ty tổng cộng 193 người,
độ tuổi trung bình là 28. Trong đó :
+ Công nhân lành nghề: 100 người

+ Nhân viên kỹ thuật: 30 kỹ sư thiết kế, 12 kỹ sư tự động hóa, 24 kỹ sư cơ
khí, 5 kỹ sư phát triển sản phẩm và công nghệ, 5 kỹ thuật viên kiểm soát chất lượng.

18


3.1.5 Hoạt động thương mại quốc tế của Công ty TNHH Công nghiệp
Trí Cường
Công ty TNHH Công nghiệp Trí Cường là doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh
vực xuất nhập khẩu và gia công xuất khẩu. Từ khi thành lập cho đến nay công ty
không ngừng phát triển với mục đích kinh doanh rõ ràng,đưa ra các chiến lược hợp
lý phù hợp với từng thời kì và gặt hái được nhiều thành công. Thương mại quốc tế
là một trong những hoạt động có những đóng góp rất lớn vào hiệu quả kinh doanh
của công ty.
Bảng 3.1 Cơ cấu doanh thu theo từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty
từ năm 2014 – 2016
(Đơn vị: Nghìn đồng)
Năm
Hoạt

2014
Doanh thu

động
Gia công
quốc tế

Xuất khẩu

Hoạt động

khác

Tổng

2015
Tỷ lệ
(%)

Doanh thu

2016
Tỷ lệ
(%)

Doanh thu

Tỷ lệ
(%)

33.320.999

80.1

53.971.850

85.5

69.158.990

78


2.910.097

7

6.438.747

10.2

9.309.864

10.5

7.960.810

12.9

2.714.374

4.3

10.196.524

11.5

41.572.818

100

63.124.975


100

88.665.378

100

( Nguồn : Phòng kinh doanh )

19


Xuất khẩu
Giá trị kim ngạch nhập khẩu
Bảng 3.2 : Tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng từ năm
2014 - 2016
( Đơn vị : nghìn VNĐ)

Năm
Chỉ tiêu
Kim ngạch XK

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

2.910.097


9.153.125
9.309.864
(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Qua bảng số liệu ,có thể thấy kim ngạch xuất khẩu qua các năm của Công ty
đều chiếm tỷ trọng cao chỉ sau hoạt động gia công trong tổng doanh thu từ bán hàng
và cung cấp dịch vụ. Năm 2015,kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 9 tỷ VNĐ, gấp gần 4
lần so với năm 2014. Nhìn chung, từ năm 2014-2016 kim ngạch xuất khẩu tăng khá
đều, ổn định,đem lại một phần doanh thu lớn cho doanh nghiệp. Điều này cho thấy,
TCI đang chuyển hướng sang xuất khẩu trực tiếp thay cho hoạt động gia công.
a. Thị trường xuất khẩu của công ty
Thị trường xuất khẩu chính của công ty là Nhật Bản. Năm 2010,TCI trở thành
nhà cung cấp cho các doanh nghiệp Nhật Bản ở các lĩnh vực khác nhau như: ô tô –
xe máy; điện tử; tiêu dùng; y tế. Hiện nay, Trí Cường đang đẩy mạnh phát triển sang
các thị trường khác như: Singapore, Hồng Kông, Đức…
Biểu
đồ 3.2 :
Thị
trường
xuất
khẩu
của công ty

20


×