Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị y tế từ thị trường EU tại Công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.43 KB, 53 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, dực trên sự cố gắng rất nhiều của bản thân em,
nhưng không thể thiếu sự hỗ trợ của các thầy cô, các cô chú tại đơn vị thực tập. em xin
bày tỏ lòng biết ơn:
-

Các thầy cô Trường Đại Học Thương Mại, đặc biệt là thầy cô khoa Kinh tế và Kinh
Doanh Quốc Tế đã trang bị cho em nền tảng kiến thức vững chắc về kinh tế và nhiều

-

lĩnh vữ liên quan khác.
Các thầy cô khoa Kinh Tế Và Kinh Doanh Quốc Tế Trường Đại Học Thương Mại đac
truyền dạy kiến thức chuyên sâu về ngành học kinh tế quốc tế, trong đó nổi bật nhất là
lĩnh vực tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực sự hữu ích cho bản

-

thân
Cô Nguyễn Thùy Dương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thwujc hiện và hoàn thanh

-

bài luận văn tốt nghiệp.
Cơ quan thực tập và Ban Giám Đốc Công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB đã
đồng ý cho em thực tập tại công ty. Các cô chú, anh chị tại công ty, đặc biệt là Phòng
kế hoạch kinh doanh và phòng kế toán – tài chính đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em
trong quá trình thu thập và phân tích số liệu.
Em xin chân thành cảm ơn và gửi đến thầy cô, các cô chú, anh chị ở công ty
những lời chúc tốt đẹp cả trong cuộc sống và trong công tác


MỤC LỤC

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Kim ngạch nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng
Bảng 3.2:Kim ngạch nhập khẩu theo thị trường
Bảng 3.3: Chỉ tiêu lợi nhuận giai đoạn 2015-2017
Bảng 3.4: Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận giai đoạn 2015-2017
Bảng 3.5: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn giai đoạn 2015-2017
Bảng 3.6: Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu
1


Bảng 3.7: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động giai đoạn 2015-2017
Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty
Hình 3.1. Chi Phí,Doanh Thu, Lợi nhuận giai đoạn 2015-2017
Hình 3.2: Chỉ tiêu số vòng quay và mức đảm nhiệm vốn kinh doanh

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.


TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
NXB: Nhà xuất bản
NK: Nhập khẩu
CĐ: Cố định
LĐ: Lưu động
LĐNK: Lao động nhập khẩu
HĐQT: Hội đồng quản trị
VNĐ: Việt Nam đồng

3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.

Lý do chọn đềtài
Kinh doanh nhập khẩu máy móc, thiết bị công nghiệp là quá trình mua bán trên thị
trường quốc tế nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. Ngày nay nhu cầu về máy móc thiết bị công
nghiệp là không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính
vì vậy Công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB đã không ngừng mở rộng phạm vi
kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị công nghiệp. Bên cạnh đó Việt Nam chính thức trở
thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO điều đó tạo điều kiện thuận
lợi cho các doanh nghiệp nói chung và cho Công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB
nói riêng trong quá trình buôn bán với bạn hàng quốc tế.
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trên thị trường trong các lĩnh vực
luôn luôn diễn ra sôi động, đòi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt trong quá trình
kinh doanh để có thể có chỗ đứng trên thị trường. Việc áp dụng các khoa học kỹ thuật
trong quá trình sản xuất kinh doanh cực kỳ cần thiết, các doanh nghiệp thường xuyên
phải sử dụng các máy móc, thiết bị công nghiệp hiện đại tiến hành sản xuất ra các sản

phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đây là cơ hội cho các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị công nghiệp nói chung và Công ty TNHH
dịch vụ công nghệ điện tử GB thực hiện kế hoạch kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Hơn nữa để hoà nhịp cùng với sự phát triển của thế giới thì việc nhập khẩu các
máy móc, thiết bị công nghiệp hiện đại trên thế giới áp dụng vào trong quá trình sản
xuất của các doanh nghiệp ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. Đặc biệt khi chúng ta hội
nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới thì cơ sở hạ tầng, trang thiết bị của các doanh
nghiệp trong nền kinh tế nói chung cần được cải tiến và nhu câu về máy móc thiết bị
công nghiệp của các doanh nghiệp nói riêng cũng tăng cao.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, là một sinh viên cùng với những mong muốn
được góp sức mình vào công cuộc phát triển ngành nói riêng và đóng góp nhiều hơn
nữa cho xã hội nói chung, em xin phép được chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu

4


quả nhập khẩu thiết bị y tế từ thị trường EU tại Công ty TNHH dịch vụ công
nghệ điện tử GB ” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
1.2.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Sau khi tìm hiểu các công trình nghiên cứu đã thực hiện có một số công trình
nghiên cứu có liên quan đến đề tài như:
- Phạm Thị Hương (2009), Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu cá ngừ tại khách
sạn Mường Thanh – Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Thương Mại. Nghiên
cứu đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản và nâng cao hiệu quả nhập khẩu tại khách sạn
Mường Thanh – Hà Nội, qua đó đánh giá thực trạng và đề ra các giải pháp và kiến nghị
nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu tại khách sạn Mường Thanh – Hà Nội.
- Hoàng Thị Vân (2011), Giải pháp nâng cao chất hiệu quả nhập khẩu tại công ty
Sao Mai, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Thương Mại. Nghiên cứu đề cập đến lý

luận về nâng cao chất lượng nhập khẩu tại công ty Sao Mai, khảo sát và phân tích thực
trạng chất lượng nhập khẩu, từ đó đưa ra ưu – nhược điểm và nguyên nhân, đồng thời
đề xuất các giải pháp và kiến nghị với các cơ quan bộ, ngành Nhà nước nhằm nâng cao
chất lượng nhập khẩu tại công ty Sao Mai.
- NguyễnThị Kim Dung (2012), Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công
ty cổ phần Dược phẩm Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp khoa kinh tế quốc tế hóa 44 Đại
học Thương Mại. Nghiên cứu đề cập đến tầm quan trọng và tình hình y tế của Việt
Nam, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu tân dược
và xuất nhập khẩu thiết bị y tế.
1.3. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp, từ đó phân tích
các điểm được và chưa được, cuối cùng đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thiết bị y tế tại thị trường EU của công ty
TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB. Để hoàn thiện hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
của doanh nghiệp giai đoạn 2017-2020 cần:
Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

5


Thứ hai, khảo sát và phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu thiết
bị y tế tại thị trường EU của doanh nghiệp.
Thứ ba, căn cứ vào kết quả khảo sát và phân tích, tìm ra những hạn chế, đề xuất
một số định hướng và giải pháp trên nền tảng là nâng cao hiệu quả kinh daonh nhập
khẩu hiện tại để hoàn thiện chiến lược nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thiết
bị y tế của doanh nghiệp trong giai đoạn 2017-2020.

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB .
1.5. Phạm vi nghiên cứu

- Đề tài có giới hạn tập trung vào việc tìm hiểu nghiên cứu những vấn đề có liên
quan đến hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB, để từ
đó có thể đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh một cách chính xác, đưa ra một ố
phương hướng, giải pháp cần thiết cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thiết
bị y tế từ thị trường EU của Công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB.
1.6. Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp thu thập dữ liệu:

- Thu thập dữ liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn có sẵn:
các trang web, các quảng cáo du lịch, sách, báo, tạp chí có đề cập đến Công ty TNHH
dịch vụ công nghệ điện tử GB, các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Công ty
TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB. Các tài liệu này chủ yếu được sử dụng để phân
tích đặc điểm chung và thực trạng kinh doanh của Công ty TNHH dịch vụ công nghệ
điện tử GB.
- Thu thập số liệu sơ cấp bằng cách tiến hành điều tra, phỏng vấn một số khách
hàng Công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB.


Phương pháp phân tích dữ liệu:

- Trên cơ sở các thông tin thu thập được, tác giả tiến hành thống kê, phân tích,
tổng hợp các số liệu và thông tin để đưa ra những đánh giá chung về thực trạng phát
triển thương hiệu của công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB.
6


- Dữ liệu sơ cấp được xử lý bằng phần mềm Excel
1.7. Kết cấu khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và các tài liệu tham khảo, khóa luận gồm
có 4 chương:
Chương 1 : Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Những lý luận cơ bản về nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp
Chương 3: Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thiết bị y tế sang thị
trường EU của Công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB.
Chương 4 :Định hướng phát triển và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh nhập khẩu thiết bị y tế sang thị trường EU của Công ty TNHH dịch vụ công
nghệ điện tử GB.
CHƯƠNG 2: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU
HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu.
2.1.1. Khái niệm của hoạt động nhập khẩu.
Hoạt động thương mại quốc tế đã có giai đoạn hình thành và phát triển từ rất lâu,
nó nảy sinh từ sự chênh lệch giữa các quốc gia về năng lực sản xuất, tài nguyên thiên
thiên và về lợi thế so sánh giữa các quốc gia. Hoạt động thương mại quốc tế bao gồm
hai hoạt động cơ bản là hoạt động xuất khẩu và hoạt động nhập khẩu, hai hoạt động
này có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ và bổ sung cho nhau vì vậy một quốc gia phải
luôn luôn tồn tại cả hoạt động xuất khẩu và hoạt động nhập khẩu.
Hoạt động nhập khẩu có thể được coi là một khâu cơ bản của quá trình ngoại
thương, là hoạt động đầu tư tiền của, công sức và các nguồn lực khác vào việc mua
hàng hoá từ nước ngoài vào tiêu thụ trong nước hoặc tái sản xuất để thu lợi nhuận và
đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Các đặc điểm cơ bản của nhập khẩu.
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá không phải diễn ra trong nước
mà diễn ra trên phạm vi quốc tế, giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới. Bởi vậy
hoạt động nhập khẩu chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật khác nhau như các điều
ước quốc tế. Luật quốc gia của các nước có liên quan, tập quán thương mại quốc tế.
7



Hoạt động nhập khẩu diễn ra trên một thị trường rộng lớn, diễn ra giữa những người
có quốc tịch khác nhau…nên đồng tiền thanh toán thường là ngoại tệ mạnh, ổn định
trên thị trường.
Chủng loại hàng hoá và cơ cấu hàng hoá nhập khẩu trên thị trường rất đa dạng và
phong phú, đặc biệt là dịch vụ và các hàng hoá hữu hình chiếm tỷ trọng ngày càng lớn
trong các giao dịch.
Các phương thức giao dịch, buôn bán trên thị trường quốc tế rất phong phú: Giao
dịch trực tiếp, giao dịch qua trung gian, buôn bán đối lưu, liên doanh liên kết…Và các
phương thức thanh toán trong hoạt động nhập khẩu cũng có rất nhiều hình thức:
Phương thức nhờ thu, phương thức thanh toán đối lưu, phương thức tín dụng chứng từ
được dùng phổ biến nhất hiện nay. Điều kiện giao hàng do các bên thoả thuận và vận
dụng trong hoạt động nhập khẩu, có rất nhiều hình thức khác nhau nhưng phổ biến
nhất vẫn là các điều kiện FOB, CIF…
Hoạt động nhập khẩu có thể xảy ra các rủi ro về hàng hoá trong quá trình vận
chuyển và giao nhận. Do đó để đề phòng rủi ro và giảm thiểu những thiệt hại thì các
bên có thể thoả thuận mua bảo hiểm rủi ro cho các hàng hoá đó. Chi phí bảo hiểm có
thể do đơn vị nhập khẩu hoặc người bán trả tuỳ thuộc vào những điều khoản đã thoả
thuận trong hợp đồng.
2.1.2.Vai trò, nhiệm vụ của hoạt động nhập khẩu.
Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và mạnh mẽ đến sản xuất và đời sống trong
nước, nó đóng một vai trò to lớn không thể thiếu được trong nền kinh tế quốc dân.
Nhập khẩu góp phần bổ sung những hàng hóa còn thiếu ở trong nước (do trong
nước không thể sản xuất được hoặc sản xuất nhưng không thể đáp ứng được nhu cầu
tiêu dùng). Nhập khẩu sẽ làm đa dạng hoá về chủng loại hàng hóa, về quy cách… xoá
bỏ tình trạng độc quyền, mang lại lợi ích cho người dân. Góp phần cải thiện và nâng
cao mức sống của người dân, họ có cơ hội tiêu dùng nhiều hàng hoá hơn, mẫu mã đa
dạng hơn với chi phí thấp hơn.
Nhập khẩu giúp bổ sung kịp thời những mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo
cho quốc gia phát triển ổn định và cho phép quốc gia đó tiêu dùng một lượng hàng hoá

nhiều hơn khả năng sản xuất trong nước.

8


Nhập khẩu thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia, góp phần
đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tăng cường cơ sở vật chất cho nền kinh tế.
Nhập khẩu còn là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho nền sản xuất trong nước,
thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển (do tạo ra cạnh tranh), tác động tích cực đến
hoạt động xuất khẩu.
Nhập khẩu là cầu nối thông suốt giữa các nền kinh tế , các thị trường trong nước
và ngoài nước với nhau, tạo điều kiện phân công lao động xã hội và hợp tác quốc tế,
phát huy được lợi thế so sánh của mỗi quốc gia trên cơ sở chuyên môn hoá.

9


2.1.3. Phân loại các hình thức nhập khẩu.
2.1.3.1. Nhập khẩu trực tiếp.
Đây là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp.
Khi tiến hành nhập khẩu theo phương thức này, doanh nghiệp cần phải tiến hành
nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, tính toán đầy đủ chi phí, đảm bảo kinh
doanh nhập khẩu có lãi, đúng chính sách luật pháp quốc gia cũng như quốc tế.
Hình thức nhập khẩu trực tiếp có những đặc điểm như phải đứng tiến hàng các
khâu nên doanh nghiệp phải chịu mọi rủi ro, tổn thất và lợi nhuận thu được.Vì vậy để
có hiệu quả cao đòi hỏi doanh nghiệp phải thận trọng trong từng bước từ việc nghiên
cứu thị trường cho đến khi bán hàng và thu tiền.Khi nhập khẩu trực tiếp thì doanh
nghiệp được trích kim ngạch nhập khẩu, khi tiêu thụ hàng nhập khẩu doanh nghiệp
phải chịu thuế doanh thu, thuế lợi tức.

2.1.3.2 Nhập khẩu theo hình thức ủy thác.
Trong giao dịch quốc tế, không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể tham
gia một cách trực tiếp do các yếu tố về nguồn nhân lực, trong khi đó họ lại muốn được
giao dịch. Từ nhu cầu ấy làm hình thành nên phương thức nhập khẩu ủy thác. Đó là
phương thức mà doanh nghiệp này ủy thác cho doanh nghiệp có chức năng giao dịch
trực tiếp tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình. Bên nhận ủy thác sẽ tiến hàng
đàm phán với đối tác nước ngoài để làm thủ tục nhập khẩu theo yêu cầu của bên ủy
thác và được hưởng một khoản thù lao gọi là phí ủy thác.
Theo phương thức này, doanh nghiệp nhập khẩu (doanh nghiệp nhận ủy thác)
không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị
trường tiêu thụ hàng nhập khẩu mà chỉ đứng ra làm đại diện cho bên ủy thác giao dịch,
ký hợp đồng, làm thủ tục nhập khẩu hàng cũng như thay mặt cho bên ủy thác khiếu
nại, bồi thường với bên nước ngoài khi có tổn thất.
Các doanh nghiệp được ủy thác nhập khẩu chỉ được tính kim ngạch nhập khẩu
chứ không được tính doanh số, doanh thu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải lập hai
hợp đồng là hợp đồng mua bán hàng hóa với người nước ngoài và hợp đồng ủy thác
với bên ủy thác.

10


2.1.3.3. Nhập khẩu dưới hình thức liên doanh liên kết.
Nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hóa trên cơ sở liên kết một
cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp nhập
khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trương biện
pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo
hướng có lợi cho các bên tham gia, lãi cùng hưởng rủi ro cùng gánh chịu.
Các bên tham gia chỉ phải góp một phần vốn nhất định và tỷ lệ phân chia lãi lỗ
phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp giữa các bên.
Theo phương thức này, doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu hàng sẽ được kim ngạch

nhập khẩu, nhưng khi đưa hàng về tiêu thụ chỉ được tính doanh số bán hàng trên số
hàng theo tỷ lệ vốn góp và chịu thuế trên doanh số đó. Doanh nghiệp đứng ra nhập
khẩu phải lập hai hợp đồng. Một hợp đồng với các đối tác nước ngoài và một hợp
đồng với đối tác liên doanh.
2.1.3.4 Hình thức nhập khẩu tái xuất.
Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu hàng hóa nhưng không phải để tiêu
thụ ở nội địa mà để xuất sang nước thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận. Những hàng
nhập khẩu này không được qua chế biến ở nước tái xuất. Như vậy phương thức nhập
khẩu này được thực hiện thông qua 3 nước như nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, nước
tái xuất.
Doanh nghiệp nhập khẩu ở nước tái xuất phải tính toán chi phí, ghép mỗi bạn
hàng xuất và bạn hàng nhập khẩu, bảo đảm sao cho có thể thu được số tiền lớn hơn
tổng chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động.
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp được tính kim ngạch cả xuất và nhập
khẩu, doanh số bán trên trị giá hàng xuất khẩu đối với các mặt hàng kinh doanh.
Doanh nghiệp tái xuất lập hai bản hợp đồng là hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập
khẩu và không chịu thuế xuất nhập khẩu đối với các mặt hàng kinh doanh.
Để đảm bảo thanh toán, hợp đồng tái xuất thường sử dụng thư tín dụng giáp
lưng. Hàng hóa không nhất thiết phải qua nước tái xuất mà có thể nhập thẳng về nước
thứ ba (các hoạt động giao dịch thì vẫn liên quan đến nước tái xuất). Doanh nghiệp tái
xuất còn có thể có được những khoản lợi do được thanh toán tiền hàng song lại có thể
trả chậm cho bên xuất khẩu.
11


2.1.3.5. Nhập khẩu theo hình thức hàng đổi hàng.
Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu của
buôn bán đối lưu, là hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, phương tiện thanh
toán trong hợp đồng này không phải là tiền mà bằng hàng hóa. Mục đích nhập khẩu ở
đây không phải chỉ thu lãi từ hoạt động nhập khẩu mà còn nhằm để xuất khẩu được

hàng và thu lợi từ hoạt động xuất khẩu nữa.
Phương thức này mang lại lợi ích hơn cho các bên tham gia hợp đồng, mặt khác
có thể tiến hành cùng một lúc cả hoạt động xuất và nhập khẩu.Để đảm bảo thực hiện
hợp đồng, các bên thường sử dụng biện pháp như dùng thư tín dụng đối ứng là một
loại thư tín dụng mà trong nội dung của nó có các điều khoản quy định chung. Thư tín
dụng chỉ có hiệu lực khi người mở một thư tín dụng khác có kim ngạch tương đương.
Hoặc có thể dùng người thứ ba khống chế chứng từ sở hữu hàng hóa, người này sẽ chỉ
giao chứng từ đó cho người nhận hàng khi người này đổi lại một chứng từ sở hữu hàng
hóa có giá trị tương đương.
2.2. Hiệu quả hoạt động nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp.
2.2.1. Khái niệm và tầm quan trọng về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của
doanh nghiệp.
Khái niệm:
Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhập khẩu và trình độ tổ chức, quản lý của doanh
nghiệp trong quá trình nhập khẩu nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra với kết quả thu
được ở mức cao nhất và chi phí bỏ ra là thấp nhất.
Kết qủa kinh doanh nhập khẩu là tất cả những gì mà hoạt động kinh doanh nhập
khẩu mang lại. Đó là chỉ tiêu đo lường quy mô, số lượng, giá trị của đầu ra trong quá
trình kinh doanh, như tổng giá trị sản lượng, tổng doanh thu, số lượng lao động đã
tham gia.
Chi phí kinh doanh nhập khẩu bao gồm các chi phí trực tiếp mua hàng nhập
khẩu, chi phí lưu thông, các chi phí khác.
Tóm lại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp là một phạm trù rất
phức tạp bởi nó chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Nó không chỉ phản ánh

12


mức hiệu quả mang lại cho doanh nghiệp và người lao động mà còn phản ánh những

lợi ích mang lại cho xã hội và cho cả nền kinh tế.
Tầm quan trọng của hiệu qủa kinh doanh nhập khẩu
Sản xuất càng phát triển, phân công lao động càng sâu sắc thì thương mại càng mở
rộng và càng tỏ rõ được vai trò to lớn của nó. Hoạt động thương mại hướng tới lợi
nhuận, nhưng không phải chỉ hướng tới lợi nhuận tối đa mà còn chú trọng tới hiệu quả
tối ưu, không tách rời hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội. Như vậy, nâng cao hiệu quả
kinh doanh nhập khẩu cũng có nghĩa là nâng cao hiệu quả của một ngành kinh tế, là một
khâu trong quá trình tái sản xuất xã hội.
Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu không chỉ là thước đo trình độ tổ chức, quản lý
mà còn là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp. Bằng các hình thức và các cách làm
khác nhau việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng đồng nghĩa với việc giảm mức chi
phí đến tối thiểu để thực hiện một khối lượng kết quả nhất định, hay với một mức chi
phí nhất định sẽ đạt được một kết quả tối đa.
Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta, nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là
điều kiện cơ bản để doanh nghiệp có thể tồn tại, phát triển, thực hiện tái sản xuất mở
rộng, cải thiện đời sống vật chất, văn hoá cho người lao động, nâng cao sức cạnh tranh
trên thương trường.
2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.
a) Hệ thống các chỉ tiêu tổng hợp:
- Chỉ tiêu tuyệt đối: phản ánh lợi nhuận mà doanh ghiệp thu được từ hoạt động kinh

doanh nhập khẩu trong một thời kì nhất định. Chỉ tiêu này được tính bằng công thức:
Hiệu quả kinh doanh = Doanh thu nhập khẩu – Chi phí nhập khẩu
- Chỉ tiêu tương đối:
• Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh theo doanh thu: chỉ tiêu này cho chúng ta

biết được với một đồng chi phí bỏ ra thì có thể thu về được bao nhiêu đồng doanh thu
(chỉ tiêu này lớn chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả các nguồn lực của mình
vào trong kinh doanh và ngược lại). Chỉ tiêu này được tính bằng công thức:
Doanh thu nhập khẩu

Hiệu quả theo doanh thu =
Chi phí nhập khẩu
13


• Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu: Chỉ tiêu này cho biết là trong một

đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng là lợi nhuận (chỉ tiêu này cao chứng tỏ lợi nhuận
thu được là cao và chi phí bỏ ra là thấp).Chỉ tiêu này được tính theo công thức:
Lợi nhuận nhập khẩu
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu =
Doanh thu nhập khẩu
• Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí: chỉ tiêu này cho biết với một đồng chi

phí bỏ ra thì doanh nghiệp đã thu được về bao nhiêu đồng lợi nhuận (chỉ tiêu này càng
lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp đang làm ăn có hiệu quả). Chỉ tiêu này được tính theo
công thức:
Lợi nhuận nhập khẩu
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí =
Chi phí nhập khẩu
• Chỉ tiêu tính mức lợi nhuận của vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu: chỉ tiêu

này cho biết cứ một đồng vốn bỏ ra phục vụ cho hoạt động nhập khẩu thì sẽ thu về
được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này được tính theo công thức:
Lợi nhuận nhập khẩu
Lợi nhuận vốn thuần nhập

=
Vốn để nhập khẩu


• Chỉ tiêu tính tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu: chỉ tiêu này cho biết khi bỏ ra một

đồng ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa thì thu về bao nhiêu đồng bản tệ (VNĐ). Chỉ tiêu
này được tính bằng công thức:
Doanh thu nhập khẩu (bản tệ)
Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu

=
Chi phí nhập khẩu (ngoại tệ).

b) Hệ thống chỉ tiêu bộ phận:
- Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp:
• Chỉ tiêu tính hiệu quả sử dụng vốn cố định trong nhập khẩu: chỉ tiêu này cho

biết cứ mỗi đồng vốn cố định đầu tư vào hoạt động nhập khẩu thì sẽ thu về được bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này được tính theo công thức:

14


Lợi nhuận nhập khẩu
Hiệu quả dùng vốn cố định =
Vốn CĐ đầu tư vào nhập khẩu
• Chỉ tiêu tính hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong nhập khẩu hàng hoá: chỉ tiêu

này cho biết với mỗi đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động nhập khẩu thì sẽ thu
về được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này được tính bằng công thức:
Lợi nhuận nhập khẩu
Hiệu quả dùng vốn lưu động =
Vốn LĐ đầu tư vào nhập khẩu

• Chỉ tiêu tính số vòng quay của vốn cố định: chỉ tiêu này cho biết với mỗi một

đồng vốn cố định bỏ ra đầu tư vào hoạt động nhập khẩu sẽ thu được bao nhiêu đồng
doanh thu. Chỉ tiêu này được tính bằng công thức:
Doanh thu nhập khẩu
Số vòng quay vốn cố định =
Vốn CĐ đầu tư vào nhập khẩu
• Chỉ tiêu tính số vòng quay của vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng

vốn đầu tư vào hoạt động nhập khẩu thì sẽ thu về bao nhiêu đồng doanh thu (nó cho
biết tốc độ quay vòng của vốn lưu động khi tham gia vào hoạt động nhập khẩu). Chỉ
tiêu này được tính bằng công thức:
Doanh thu nhập khẩu
Số vòng quay vốn lưu động =
Vốn LĐ đầu tư vào nhập khẩu


Chỉ tiêu mức đảm nhiệm vốn: chỉ tiêu này cho biết một đồng bán ra cần bao nhiêu
đồng vốn. Chỉ tiêu này càng thấp thì việc kinh doanh càng hiệu quả.
Mức vốn lưu động bình quân trong kỳ
Mức đảm nhiệm vốn =

=
Doanh số bán ra trong kỳ

-

1
Số vòng quay


Hiệu quả sử dụng lao động nhập khẩu:
• Hiệu quả sử dụng tiền lương: chỉ tiêu này cho biết với một đồng tiền lương

doanh nghiệp trả cho lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu thì sẽ thu về bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
15


Lợi nhuận nhập khẩu
Hiệu qủa sử dụng lương =
Tiền lương trả cho LĐNK
• Chỉ tiêu tính mức sinh lời bình quân của lao động: chỉ tiêu này cho biết với mỗi

lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ
hoạt động đó. Chỉ tiêu này được tính bằng công thức:
Lợi nhuận nhập khẩu
Mức sinh lời của lao động =
Số LĐ tham gia nhập khẩu
• Chỉ tiêu tính năng suất lao động bình quân: chỉ tiêu này cho biết với mỗi lao

động tham gia vào hoạt động nhập khẩu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu từ hoạt
động đó. Chỉ tiêu này được tính theo công thức:
Doanh thu nhập khẩu
Năng suất lao động =
Số LĐ tham gia nhập khẩu
Ngoài những chỉ tiêu cụ thể trên, thì khi kinh doanh hàng máy móc thiết bị doanh
nghiệp còn phải quan tâm chú ý đến các chỉ tiêu: mặt hàng, số lượng, cơ cấu hàng hoá,
phẩm chất hàng hoá, thời gian, địa điểm thực hiện, chi phí, giá cả hàng hoá. Khi nhập
khẩu hàng máy móc, thiết bị phải quan tâm đến tính đồng bộ của sản phẩm, nếu nhập
khẩu một lô hàng mà các bộ phận không đồng nhất với nhau về chủng loại. phẩm chất

thì sẽ không thể vận hành được.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh
nghiệp.
2.3.1 Các yếu tố thể chế - luật pháp về nhập khẩu thiết bị y tế từ thị trường EU
Từ đầu năm 2010, liên minh EU đã đưa ra luật mới đối với mặt hàng thiết bị máy
móc nhập khẩu. Luật này được xem như là nhất thể hóa quy định của EU. Luật nhập
khẩu được hài hòa thống nhất theo nguyên tắc chỉ cần đáp ứng tiêu chuẩn chung của
EC về mặt hàng máy móc, thiết bị thay vì phải điều chỉnh theo từng thị trường như
trước kia. Các nước xuất nhập khẩu chỉ cần tiếp cận và thương lượng vớt một nhà xuất
khẩu chính duy nhất là EC, nhưng lại được tiêu thụ sản phẩm ở EU đã được mở rộng.
Về mặt chính sách, quy trình hoạch định và ban hành các quyết định liên quan đến
16


thương mại của EC khá phức tạp. Trên phương diện pháp lý, các nước thành viên EU
đã trao quyền hoạch định chính sách thương mại cho Ủy ban EC nhưng tất cả các nước
này đều cử đại diện và chuyên gia tới Bruxeles làm việc tại các cơ quan quyền lực của
EU. Với quy mô EU càng ngày càng mở rộng, việc thiết kế và quyết định chính sách
thương mại chung cho cả khó sẽ trở nên ngày càng khó khăn và chậm chạp. Việc bận
động hành lang đối với các chính sách này cũng trở nên vô cùng nam gỉai và tốn kém,
nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam
Từ giữa năm 2010 đến nay, nền kinh tế thế giới đã và đang trải qua những biến
đổi sâu sắc, nhanh chóng. Trong bối cảnh đó, EU đã và đang điều chỉnh chính sách
kinh tế của mình theo các chương


Thúc đẩy tiến trình liên kết và mở rộng EU




Thống nhất và nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường



Xây dựng Liên minh quốc tế và tiền tệ Châu Âu với một đồng tiền chung,

điều chỉnh chính sách kinh tế vic mô theo hướng ổn định hóa


Chiến lược nâng cao sức mạnh nền kinh tế, thúc đẩy bước chuyển nền kinh tế

tri thức


Củng cố và hiện đại hóa mô hình xã hội châu Âu, chú trọng bảo vệ mội trường

2.3.2. Bối cảnh ngành nhập khẩu thiết bị tế trong những năm gần đây.
Trong những năm gần đây, hệ thống y tế của Việt Nam đã đánh dấu những bước
chuyển biến tích cực trong vấn đề ngân sách; bộ Y Tếđã quyết định chi 11.6 tỷđôla Mỹ
(tương đương 6.1% GDP của Việt Nam) trong năm 2015 và dự kiến giữ nguyên con số
này đến năm 2018 để nâng cao chất lượng hệ thống y tế. Tuy vậy, hệ thống y tế công
cộng của Việt Nam vẫn chưa hoạt động hiệu quả. Bệnh viện tại các thành phố lớn như
Hà Nội hay Hồ Chí Minh thường xuyên trong tình trạng quá tải - có thể phải hoạt động
200% công suất trong giờ cao điểm - trong khi những bệnh viện địa phương lại không
hoạt động hết khả năng. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do sự bố
trí và thiếu hụt các chuyên gia y tế. Hệ thống y tế tư nhân đã phát triển mạnh kể từ khi
được hoạt động năm 1989. Tính đến năm 2015, đã có 200 bệnh viện tưđược thành lập
phục vụ chủ yếu cho tầng lớp trung lưu và là sự lựa chọn lý tưởng cho những cá nhân
có thểđáp ứng chi phí khám chữa bệnh cao. Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm
của khối bệnh viên tưđạt mức ấn tượng 18.6% trong giai đoạn 2011-14. 71% các cơsở

17


y tế công được đặt tại khu vực miền Bắc. Thủđô Hà Nội được dựđoán sẽ nhận được
phần lớn ngân sách để mua các thiết bị y tế hiện đại và cao cấp; bên cạnh đó, do có
chất lượng cuộc sống cao, tiềm năng phát triển của Hồ Chí Minh cũng rất triển vọng,
dù số lượng các cơ sở y tế công cộng của thành phố cóít hơn một số tỉnh thành khác
(379 cơ sở y tế công).
Cùng với sự phát triển của ngành, thị trường thiết bị y tế của Việt Nam đã phát
triển ổn định trong những năm gần đây, đạt mức 781.8 triệu đôla Mỹ trong năm 2015
và dự kiến cán mốc 1,095 triệu đôla Mỹ vào năm 2019. Tuy vậy, 95% các sản phẩm
trên thị trường hiện tại đều là nhập khẩu, đặc biệt là trong các phân khúc cao cấp như
sản phẩm chẩn đoán hình ảnh. Tính đến thời điểm năm 2015, các nhà sản xuất nội địa
mới chỉđáp ứng được nhu cầu cho các vật tư y tế cơ bản như giường bệnh hay các thiết
bị tự tiêu hao. Trong năm 2014, giá trị xuất và nhập khẩu của các mặt hàng thiết bị y
tếđạt lần lượt 751 triệu đôla Mỹ (tăng 127% so với năm 2010) và 707 triệu đôla Mỹ
(tăng 44% so với năm 2010). Mỹ là thị trường xuất khẩu chính của mặt hàng thiết bị y
tế Việt Nam - chiếm 23% tổng giá trị xuất khẩu của thị trường này. Nhật Bản, chiểm
20% tổng giá trị xuất khẩu, là thị trường lớn thứ hai của Việt Nam và chủ yếu nhập
khẩu các loại vật tư y tế tự tiêu hao. Nhưđã đề cập ở trên, các sản phẩm thuộc phân
khúc cao cấp như chẩn đoán hình ảnh đều có nguồn gốc nhập khẩu (chủ yếu từ Nhật
Bản và Đức). Bên cạnh đó, Việt Nam cũng nhập khẩu nhiều thiết bị y tế tự tiêu hao từ
Singapore (chiểm thị phần lớn nhất 19% tổng giá trị nhập khẩu của ngành). Giá trị
thiết bị y tế, năm 2015
2.3.4. Đối thủ cạnh tranh
Cùng hoạt động song song với mỗi công ty luôn luôn có những đối thủ cạnh
tranh , vì vậy muốn tồn tại được trên thị trường hiện nay thì các công ty cần phải hết
sức nỗ lực, phải đưa ra những chiến lược, kế sách hoàn hảo để có thể giúp doanh
nghiệp có thể đứng vững được.
Công ty TNHH dịch vụcông nghệ điện tử GB đã có chỗ đứng trong lĩnh vực thiết

bị y tế tại các bệnh viện lớn song cũng luôn chịu áp lực mạnh mẽ từ các đối thủ cạnh
tranh. Hiện nay có rất nhiều công ty kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị y tế như Công
ty TNHH sản xuất Thương Mại và xuất nhập Quang Trung, công ty Cổ Phần thiết bị Y

18


tế Bảo Anh, công ty Cổ phần thiết bị Y tế Việt- Hàn,… Bên cạnh những đối thủ hiện
tại, công ty còn gặp phải sự cạnh tranh từ các đối thủ tiềm ẩn trong tương lai.
2.4. Phân định nội dung nghiên cứu
Từ thực tế quá trình thực tập tại công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB,
việc phân tích thực trạng hiệu quả kinh daonh nhập khẩu và đánh giá những mặt thành
công cũng như hạn chế trong quá trình kinh doanh nhập khẩu thiết bị y tế của công ty,
em sử dụng những chỉ tiêu để tìm ra những mặt hạn chế, nguyên nhân và từ đó đưa ra
những giải pháp cụ thể cần thiết và kiến nghị tới cơ quan nhà nước nhằm khắc phục
những mặt yếu kém, giúp công ty ngày càng phát triển.
-

Chỉ tiêu 1: Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu
Chỉ tiêu 2: Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu
Chỉ tiêu 3: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Chỉ tiêu 4: Hiệu quả sử dụng lao động
Chỉ tiêu 5: Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu

19


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU
MÁY MÓC, THIẾT BỊ Y TẾ TỪ THỊ TRƯỜNG EU TẠI CÔNG TY TNHH
DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ GB

3.1. Tổng quan về công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Mã số thuế: 0107087155
Địa chỉ: Số nhà 53, Khu C- Viện Kỹ thuật quân sự, ngách 93/20, ngõ 93, Phường
Khương Trung, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội
Đại diện pháp luật: Nguyễn Thị Thu Trang
Ngày cấp giấy phép: 09/6/2015
Ngày hoạt động: 05/11/2015 (Đã hoạt động 3 năm)
Điện thoại: 098157889
Công ty TNHH dịch vụ và công nghệ điện tử GB thành lập tháng 6 năm 2015,
theo luật Công ty và luật Doanh nghiệp tư nhân .Trụ sở giao dịch tại số 53, Khu CViện Kỹ thuật quân sự, ngách 93/20, ngõ 93, Phường Khương Trung, Quận Thanh
Xuân, Thành phố Hà Nội.
Ngay từ những ngày đầu khi mới được thành lập công ty đã gặp không ít khó
khăn do sự chuyển đổ cơ chế và tính cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Mặt khác,
công ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhỏ, lại mới thành lập, vốn đầu tư ít, phạm vị
kinh doanh hẹp nên khó khăn càng chồng khó khăn. Nhưng bằng sự lãnh đạo sáng
suốt của ban giám đốc và tinh thần làm việc hết mình của động ngũ cán bộ công nhân
viên, công ty đã dần bắt kịp trình độ phát triển kinh tế của đất nước, từng bước khẳng
định vị thế của mình trên thị trường. Doanh thu và lợi nhuận không ngừng tăng lên,
đời sống cán bộ, công nhân viên ngày càng được cải thiện. Công ty đã tiếp tục tìm
kiếm, phát hiện thị trường mới, duy trì thị trường sẵn có để tăng kim ngạch XNK.
Phương thức kinh doanh thời kỳ này được thay đổi một cách linh hoạt để thích ứng với
cơ chế thị trường. Cụ thể như sau:
+ Đối với cơ sở sản xuất trong nước: Nâng cao công nghệ tại nhà máy sản xuất,
tổ chức có hiệu quả mạng lưới sản xuất, thu mua, đầu tư, mở rộng các đơn vị sản xuất

20


có tiềm năng thực tế, nhằm vào vùng có nguyên liệu. Mở rộng các hình thức mua bán

hàng XNK như: mua đứt, bán đoạn, uỷ thác nhập khẩu, hàng đổi hàng v.v…
+ Đối với nước ngoài: Công ty chấn chỉnh lại phong cách bán hàng, bán những gì
khách hàng cần mua, biết chào hàng, biết bắt mối hàng và giữ mối hàng. Nghiêm
chỉnh thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng đã ký kết, luôn luôn giữ uy tín của Công ty
bằng cách đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng về mẫu hàng, chất lượng hàng, thời
gian giao hàng… Công ty áp dụng các hình thức bán hàng trực tiếp, hàng đổi hàng,
mua bán qua môi giới, đại lý gửi bán, có độc quyền hoặc giới hạn thị trường tiêu thụ.
Công ty áp dụng phương thức thanh toán mở thị trường, thanh toán chuyển khoản
v.v..Việc kinh doanh XNK ngày càng mở rộng và phát triển làm cho doanh thu của
Công ty mỗi năm một tăng lên và thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên ngày
càng được cải thiện.
3.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty.
+ Công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB là công ty chuyên kinh doanh
nhập khẩu với nhiều loại sản phẩm khác nhau, có số lượng lớn về trang thiết bị y tế.
+ Thực hiện các dịch vụ cung ứng kho tàng, vận chuyển, giao nhận và phân phối
hàng hoá.
+ Dịch vụ nghiên cứu thị trường, tư vấn kinh doanh và đầu tư.
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty.
3.1.3.1.Cơ cấu tổ chức của công ty
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB theo
kiểu trực tuyến. Giám đốc là người trực tiếp ra quyết định lãnh đạo các phòng ban
chức năng. Các bộ phận chức năng này có nhiệm vụ tham mưu, tư vấn, thu thập và
cung cấp những thông tin hỗ trợ, giúp Giám đốc trong việc ra quyết định kịp
thời,chính xác, tìm những giải pháp tốt nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tổng số lao động hiện có: 95 người
- Cán bộ quản lý: 10 người
- Nhân viên kinh doanh: 32 người
- Cán bộ chuyên môn: 21 người
- Nhân viên hành chính, kế toán, dự án, xuất nhập khẩu: 32 người


21


Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty

GIÁM ĐỐC

PHÒNG TỔ CHỨC

PHÒNG NGHIỆP VỤ

PHÒNG

HÀNH CHÍNH

KẾ TOÁN

KINH DOANH

PHÒNG

PHÒNG

PHÒNG

NGHIỆP VỤ 1

NGHIỆP VỤ 2

NGHIÊP VỤ 3


3.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty.
* Ban Giám đốc:
Giám đốc có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của công ty, thực hiện
mọi liên hệ giao dịch ký kết hợp đồng và chịu trách nhiệm trước HĐQT về hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty và là người quyết định bộ máy tổ chức của công ty.
* Phòng tổ chức hành chính:
Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hồ sơ cán bộ,
công nhân viên của công ty. Chịu trách nhiệm về văn thư, tổ chức thực hiện các chính
sách lao động tiền lương, khen thưởng, kỷ luật. Đồng thời có nhiệm vụ cố vấn cho Ban
Giám đốc trong mọi công việc lập hế hoạch sản xuất kinh doanh.Ngoài ra, Phòng tổ chức
hành chính còn có thêm chức năng giáo dục tư tưởng tổ chức chính trị, đạo đức và nâng cao
trình độ hiểu biết cho cán bộ công nhân viên về nghiệp vụ, về văn hoá.
* Phòng nghiệp vụ kế toán:
Đây là bộ phận chức năng về tài chính, có trách nhiệm chính liên quan
đến nguồn lực và kiểm soát chế độ chi tiêu tài chính. Phòng kế toán có nhiệm vụ
tham mưu cho Ban Giám đốc giám sát các hoạt động của công ty, thực hiện các chế độ
quy định, thực hành quản lý chặt chẽ tài sản, vật tư hàng hoá, tiền vốn của công ty. Tuỳ
theo yêu cầu của lãnh đạo, có thể là yêu cầu thường xuyên hoặc đột xuất thực hiện và

22


cung cấp các báo cáo như: Bảng tổng kết tài sản, báo cáo lãi (lỗ), hạch toán kết quả
kinh doanh,…các số liệu, thông tin cung cấp phải kịp thời và chính xác.
* Các phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh bán lẻ hay phòng kinh doanh đại lý có trách nhiệm
xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai
đoạn;Tham mưu xây dựng kế hoạch đầu tư và thực hiện lập các dự án đầu tư;
Chủ trì lập kế hoạch SXKD của Công ty trong từng tháng, quý, năm và kế hoạch ngắn

hạn, trung hạn, dài hạn theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty; Thống kê, tổng hợp tình
hình thực hiện các công việc sản xuất kinh doanh của Công ty và các công tác khác
được phân công theo quy định; Hướng dẫn cho các đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch
năm của mỗi đơn vị. Tổng hợp các số liệu và lấy ý kiến của các phòng nghiệp vụ, các đơn
vị thành viên để lập kế hoạch của Công ty. Phân tích đánh giá kết quả việc thực hiện kế
hoạch tháng, quý, năm. Trên cơ sở đó dự thảo báo cáo tổng kết kế hoạch quý, năm, rút ra
những mặt mạnh, yếu, tìm nguyên phòng ban thực hiện công tác nghiệm thu, thanh toán,
quyết toán. Chủ trì trong công tác các định mức, quy chế khoán. Chủ trì tham mưu và thực
hiện việc tìm kiếm việc làm, tham gia đấu thầu các dự án nhằm tạo doanh thu và lợi nhuận
cho công ty.Chủ trì tham mưu trình tự thủ tục đầu tư - xây dựng đấu thầu - giao thầu - giao
khoán. Lập và soát xét hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu phần chỉ dẫn đối với nhà thầu, tham
mưu tổ chức đấu thầu theo quy định. Tham gia vào tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu; tham
mưu cho Giám đốc giải quyết mọi thủ tục có liên quan từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc
đấu thầu. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Lãnh đạo yêu cầu. Đươc phân chia theo các mặt
hàng kinh doanh của công ty


Phòng nghiệp vụ 1: Sản xuất các thiết bị xuất khẩu



Phòng nghiệp vụ 2: Nhập khẩu mặt hàng: Thiết bị y tế, Phụ kiện điện tử, ô tô,

xe máy,….


23

Phòng nghiệp vụ 3: Giao nhận, vận chuyển, ủy thác



3.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của công ty TNHH dịch vụ công nghệ
điện tử GB
Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.
3.2.1. Các mặt hàng nhập khẩu.
Công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB thường xuyên thay đổi, bổ sung vào
cơ cấu mặt hàng nhập khẩu để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của thị trường trong
nước, phù hợp với phương hướng kinh doanh của công ty. Điều này được thể hiện khá rõ
qua bảng cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty từ năm 2015 đến năm 2017
Bảng 3.1: Kim ngạch nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng
Đơn vị : VNĐ đồng
Tên hàng
STT

Năm 2015
KNNK

Năm 2016
TT% KNNK

Năm 2017
TT% KNNK

TT%

Thiết
bị
6,356,086,500 83.00 22,849,320,900 75.87 29,595,389,380 86.83
thành phẩm
Máy ghi điện

2,388,298,500 31.19 8,443,676,450 24.63 8,960,387,840 26.29
não
Máy siêu âm
1,489,994,000 19.46 4,059,263,600 11.69 7,263,830,100 21.31
màu
Máy
X
Quang, Phim
536,009,400 7.00 1,310,521,300 5.01 4,287,258,420 12.58
X Quang
597,074,800 7.80 1,122,878,800 4.29
27,165,300 0.08
Kính hiển vi
Hoá
chất
3,903,200 0.05
289,778,900 1.11
368,532,680 1.08
chống dịch
Sinh phẩm,
527,924,200 6.89 1,799,935,200 6.88 2,406,360,740 7.06
vacxin
Ôtô
cứu
770,800 0.01 2,467,051,200 9.43 3,480,024,660 10.21
thương
Máy thở
3,804,800 0.05
182,792,350 0.70
211,885,660 0.62

Máy siêu âm
325,777,800 4.25 1,143,266,850 4.37 1,417,914,580 4.16
màu
Máy
X
Quang, Phim
308,656,200 4.03 1,279,309,950 4.89
149,630,180 0.44
X Quang
Kính hiển vi
173,872,800 2.27
750,846,300 2.87 1,022,399,220 3.00
Nguồn: Phòng kinh doanh

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

KNNK: kim ngạch nhập khẩu
TT: tỷ trọng = KNNK/ tổng giá trị vật tư nhập khẩu và mua trong nước
24



Qua bảng cơ cấu hàng nhập khẩu của công ty ta có thể thấy:Thiết bị thành phẩm
là loại mặt hàng nhập khẩu chính của công ty, chiếm tỷ trọng cao (trên 80%).
Qua bảng cơ cấu mặt hàng nhập khẩu chứng tỏ công ty đã có được định hướng,
có bước đi đúng đắn trong việc xác định mặt hàng nhập khẩu chiến lược. Tuy nhiên để
có thể tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, công
ty vẫn phải nghiên cứu kỹ thị trường trong và ngoài nước để mở rộng số lượng mặt
hàng, tăng số mặt hàng chiến lược để góp phần ổn định và phát triển hơn nữa hoạt
động nhập khẩu của mình
3.2.2. Thị trường nhập khẩu.
Công ty TNHH dịch vụ công nghệ điện tử GB không ngừng đẩy mạnh kinh
doanh,tìm kiếm thị trường nhập khẩu chất lượng cũng như các nhà cung cấp ổn định
có khả năng cung cấp các mặt hàng đạt tiêu chuẩn tại mức giá tốt, do vậy thị trường
nhập khẩu và thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng, đồng thời công ty có thêm
ngày càng nhiều bạn hàng trong và ngoài nước. Nếu trước đây thị trường nhập khẩu
của công ty chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ tại các nước trong khu vực như Singapore,
Trung Quốc…thì hiện tại thị trường của công ty đã được mở rộng sang cả các quốc gia
có nền công nghiệp phát triển rất mạnh như Nhật Bản, EU, Mỹ...
Bảng 3.2:Kim ngạch nhập khẩu theo thị trường
Đơn vị: Đô la Mỹ (USD)
Thị
trường
1
EU
2
Bắc Âu
3
Hàn Quốc
4
Nhật Bản

5
Mỹ
6
Indonesia
7
Malaysia
8
Đài Loan
9
ấn Độ
Tổng cộng
STT

25

Năm 2015
KNNK
TT%
139,682.40 35%
72,549.10
18%
26,439.40
7%
21,062.60
5%
17,360.20
4%
21,819.20
5%
21,581.30

5%
24,727.30
6%
52,958.10
13%
398,179.60 100%

Năm 2016
Năm 2017
KNNK
TT% KNNK TT%
448,778.46
36%
691,135
41%
248,631.96
20%
383,448
23%
72,915.42
6%
113,923
7%
56,671.44
5%
67,798
4%
47,369.19
4%
64,833

4%
61,629.48
5%
11,170
1%
63,613.17
5%
9,260
1%
83,331.57
7%
77,985
5%
157,114.41
13%
248,963
15%
1,240,055.10 100% 1,668,513 100%
Nguồn: Phòng kinh doanh


×