Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU THÉP SANG THỊ TRƯỜNG LÀO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.6 KB, 41 trang )

Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Doãn Kế Bôn

LỜI CẢM ƠN
Để có thể thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin chân
thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể giáo viên và cán b ộ công nhân viên
của trường Đại Học Thương Mại đã tạo cho chúng em một môi tr ường h ọc
tập tốt trong suốt bốn năm qua. Đặc biệt là các thầy cô trong khoa Kinh t ế và
Kinh doanh Quốc tế, người đã truyền đạt những kiến thức cần thi ết giúp
chúng em có những kiến thức ban đầu để bước vào công việc của mình. Th ứ
hai, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và cán b ộ công nhân viên c ủa
Công ty CP thép Miền Bắc, đặc biệt là các anh chị trong phòng xu ất nhập khẩu
đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình thực tập t ại công ty. Th ứ ba,
em đặc biệt cảm ơn đến Ths. Phan Thu Trang đã t ận tình h ướng d ẫn, ch ỉ b ảo
cho em trong suốt quá trình thực hiện bài khóa luận này. Mặc dù đã r ất c ố
gắng, song do thời gian nghiên cứu và trình độ của bản thân còn hạn chế, khóa
luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đ ược
những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các b ạn đ ể bài khóa lu ận đ ược
hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hồng Liên

1


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Doãn Kế Bôn

MỤC LỤC



DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

STT Tên
1
2
3

Sơ đồ 1.1 Cơ cấu thị trường nhập khẩu
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Sơ đồ 1.3 Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu sang Lào năm
2016

2

Tran
g
14
15
17


Luận văn tốt nghiệp

GVHD:PGS-TS Doãn Kế Bôn

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
3

4
5
6
7
8

Từ viết tắt
TNHH
NOSCO
CP
DAF
DAP
CAD
HS

Nghĩa Tiếng Việt
Trách nhiệm hữu hạn
Công ty cổ phần Thép Miền Bắc
Cổ phần
Giao hàng tại biên giới
Giao hàng tại địa điểm chỉ định
Phương thức thanh toán xuất khẩu
Mã số thuế hàng hóa

3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “QUY TRÌNH THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THÉP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP
MIỀN BẮC SANG THỊ TRƯỜNG LÀO”.

1.1. Tính cấp thiết của quy trình thực hiện Hợp đồng xuất khẩu
thép sang thị trường Lào.
Hợp đồng xuất khẩu được xem là một trong những yếu tố quan trọng
quyết định đến thành công bước đầu đối với mỗi doanh nghiệp có hàng hóa
xuất khẩu ra nước ngoài. Trong thời buổi kinh tế hội nhập và bi ến động hàng
ngày, nếu các công ty không quản trị để thực hiện tốt hợp đồng thì sẽ d ẫn đ ến
sai xót và ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của mỗi Doanh nghiệp.
Trong thời buổi hội nhập và cạnh tranh gay gắt, trên thị trường có rất
nhiều người mua và người bán cùng một mặt hàng, do vậy vi ệc th ực hi ện t ốt
các công việc trong hợp đồng đóng vai trò quan tr ọng giúp Doanh nghi ệp thu
được tiền của khách hàng nhanh chóng, tạo được ni ềm tin v ới khách hàng và
mang lại nhiều cơ hội hợp tác với những đối tác mới trong tương lai.
Hiện nay, Công ty Cổ phần Thép Miền Bắc cũng như rất nhiều Doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay, chúng ta vẫn yếu kém trong vi ệc th ực hi ện h ợp
đồng thương mại quốc tế, yếu về mặt pháp lý dẫn đến quyền lợi không được
bảo vệ đầy đủ. Do vậy, việc giám sát và quản trị chặt chẽ các khâu trong h ợp
đồng xuất khẩu hàng hóa của Công ty Cổ phần Thép Mi ền B ắc là c ần thi ết và
cần có những giải pháp thiết thức để nâng cao hiệu quả hoạt động của Doanh
nghiệp.
1.2. Tổng quan về quy trình tổ chức hợp đồng xuất khẩu thép sang
thị trường Lào.
Tận dụng những lợi thế về thuế xuất nhập khẩu ưu đãi của các nước
trong khối ASEAN, hàng năm lượng hàng hóa xuất khẩu sang th ị tr ường của
các nước ASEAN luôn tăng đều. Cùng với đó, đã có nhiều công trình nghiên cứu
về vấn đề hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu sang
các quốc giá ASEAN, song phần lớn chủ yếu nghiên cứu về để tài xu ất khẩu
sang các Indonesia, Thái Lan, Lào.
4



5


1.3. Mục đích nghiên cứu
Thứ nhất, làm rõ đặc điểm và tập quán của thị trường Lào.
Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu Thép của Việt Nam
sang thị trường Lào và việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thép của
Doanh nghiệp sang thị trường Lào.
Thứ ba, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thi ện quy trình t ổ
chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu Thép của Thép Miền Bắc sang th ị tr ường
Lào.
1.4. Đối tượng nghiên cứu.
Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Công ty cổ ph ần Thép Mi ền
Bắc.
1.5. Phạm vị nghiên cứu
Hoạt động xuất khẩu thép của Công ty cổ phần Thép Miền Bắc sang th ị
trường Lào từ năm 2014 đến nay.
1.6. Phương pháp nghiên cứu.
1.6.1. Phương pháp luận

Ngoài việc dựa trên các học thuyết kinh tế học hiện đại v ề thương mại,
luật pháp quốc tế, chính sách thương mại quốc tế và các hi ệp ước thương mại
giữa các quốc gia, luận văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa h ọc
như: Phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp
thực chứng và phương pháp dự báo...
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp thu thập dữ liệu

Những thông tin lượng hóa, các con số cụ thể sẽ giúp chúng ta đánh giá

chính xác hơn hiệu quả của các hoạt động. Vì vậy, dữ li ệu của khóa luận được

thu thập thông qua hai nguồn: Đó là dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp.
Dữ liệu sơ cấp:
Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua việc tiến hành phỏng vấn cá nhân trực
tiếp 3-5 Cán bộ nhân viên Công ty thuộc bộ phận Xuất – Nhập khẩu.
Mục đích của nghiên cứu là tìm hiểu thực trạng tổ chức thực hi ện h ợp
đồng xuất khẩu của Công ty sang thị trường Lào trong thời gian qua và các
định hướng trong thời gian tới. Thông qua nghiên cứu, thu thập các số liệu

6


thực tế từ phía công ty để có những đánh giá chính xác nhất, từ đó đưa ra
những giải pháp và kiến nghị phù hợp.
Dữ liệu thứ cấp bao gồm các nguồn dữ liệu sau:
• Dữ liệu từ nguồn bên trong: Bao gồm các hợp đồng xuất khẩu và bản báo cáo


kinh doanh của Công ty cổ phần Thép Miền Bắc trong 3 năm 2014- 2016.
Dữ liệu từ nguồn bên ngoài: Các báo cáo về hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất
khẩu Thép trong thời gian qua, dự báo về những việc cần hoàn thi ện trong
tương lai…
1.7. Kết cầu của khóa luận gồm 4 chương.
Chương 1: Tổng quan về quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu Thép
của Công ty cổ phần Thép Miền Bắc sang thị trường Lào.
Chương 2: Cơ sở lý luận chung thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Chương 3: Thực trạng thực hiện hợp đồng xuất khẩu Thép của Công ty
Cổ phần Thép Miền Bắc sang thị trường Lào.
Chương 4: Giải pháp nâng cao quy trình thực hi ện hợp đồng xu ất kh ẩu
Thép của Công ty cổ phần Thép Miền Bắc sang thị trường Lào.


7


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
XUẤT KHẨU
2.1. Một số khái niệm về thực hiện hợp động xuất khẩu
2.1.1. Hợp đồng xuất khẩu
Khái niệm
Hợp đồng: Là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên bình đẳng với nhau
làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể.
Hợp đồng xuất khẩu: Là sự thỏa thuận giữa hai đương sự có trụ s ở kinh
doanh ở các nước khác nhau, bên bán được gọi là bên xuất, bên mua g ọi là bên
nhập một số tài sản cố định gọi là hàng hóa. Bên mua có nghĩa vụ nh ận hàng
và trả tiền hàng.
Như vậy chủ thể của hợp đồng này là Bên Bán (bên xuất khẩu) và Bên
Mua (bên nhập khẩu). Họ có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau. Bên
Bán giao một giá trị nhất định và để đổi lại. Bên Mua phải trả một đối giá
tương xứng với giá trị đã được giao. Đối tượng của hợp đồng này là hàng hóa
hoặc dịch vụ.
Vai trò
Là một phần không thể thiếu và vô cùng quan tr ọng đối v ới hoạt động
xuất khẩu, hợp đồng xuất khẩu xác nhận những nội dung giao dịch mà các
bên đã thỏa thuận và cam kết thực hiện các nội dung đó. Chính vì v ậy mà h ợp
đồng xuất khẩu là cơ sở để các bên thực hiện các nghĩa vụ c ủa mình và đ ồng
thời yêu cầu bên đối tác thực hiện các nghĩa vụ của họ.
2.1.2. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Thực hiện Hợp đồng Thương mại Quốc tế là thực hiện một chuỗi các
công việc kế tiếp được đan kết chặt chẽ với nhau. Thực hiện tốt m ột công
việc là cơ sở để thực hiện các việc tiếp theo và thực hi ện cả hợp đồng. Và
chúng ta cần hiểu rằng, thực hiện tốt một nghĩa vụ trong hợp đồng không

những tạo điều kiện cho mình thực hiện tốt các nghĩa vụ ti ếp theo mà còn t ạo
điều kiện cho bên đối tác thực hiện tốt nghĩa vụ của họ. Mà khi đ ối tác th ực
hiện tốt nghĩa vụ của họ có nghĩa là mình đã thực hi ện tốt các quy ền l ợi c ủa
8


mình.

9


2.2. Một số lý thuyết về thực hiện hợp đồng xuất khẩu
2.2.1. Nội dung của hợp đồng xuất khẩu
2.2.1.1. Thông tin chung của Hợp đồng
Số hợp đồng (Contract no. ) ghi rõ số hợp đồng mà hai bên sẽ ký k ết. Đây
là một căn cứ quan trọng để Người bán có cơ sở pháp lý khi làm hóa đơn và
hoàn thiện các chứng từ để cung cấp cho người bán.


Địa điểm và thời gian ký kết hợp đồng. Đây là thông tin thường được ghi ở
phía trên hoặc phía dưới góc phải của Hợp đồng. Thông thường, h ợp đ ồng có

giá trị pháp lý ngay sau khi có đầy đủ chữ ký và dấu của hai bên.
• Tên, địa chỉ, điện thoại và người đại diện của các bên tham gia ký k ết h ợp
đồng: Đây là phần nội dung chỉ rõ các chủ thể của hợp đồng, do vậy cần các
thông tin đầy đủ, chính xác và rõ ràng.
• Những định nghĩa dùng trong hợp đồng, đây là việc giải thích cụ th ể nh ững t ừ
ngữ dễ gây hiểu lầm để giúp tránh sai xót và nhầm lẫn trong quá trình th ực
hiện.
2.2.1.2. Các điều khoản của hợp đồng xuất khẩu

• Mô tả hàng hóa
 Tên hàng hóa: Là điều kiện quan trọng của mọi đơn hàng, h ợp đ ồng. Nó th ể

hiện chính xác đối tượng mua bán, trao đổi.

 Chất lượng hàng hóa: Thể hiện lý tính, hóa tính, tính năng quy cách ph ẩm

chất, kích thước và công dụng của hàng hóa. Hàng hóa ph ải tuân theo m ột
hoặc một vài tiêu chuẩn (Tiêu chuẩn của Việt Nam, của nước nhập khẩu hoặc
tiêu chuẩn của các nước trên Thế giới…) để người mua và người bán có c ơ s ở
để đánh giá chất lượng sản phẩm.
• Điều khoản số lượng/trọng lượng
 Điều khoản số lượng nhằm thể hiện số lượng và/hoặc tr ọng lượng của hàng





hóa được giao dịch. Thép được xác định chủ yếu theo những đơn vị sau.
Đơn vị tính của số lượng: Tấm, cây, cuộn, bó, thanh…
Đơn vị tính của trọng lượng: Kilogam, tấn, kg/m.
Điều khoản về bao bì, đóng gói.
Trong thương mại quốc tế, hàng hóa phải trải qua quá trình v ận chuy ển b ởi
phương tiện đặc thù chuyên dụng như tàu bi ển, đường sắt, đường bộ, đường
hàng không…

 Đối với mặt hàng Thép, hàng chủ yếu là hàng r ời, hoặc b ằng container đ ối v ới

vận chuyển xa để giảm chi phí và thời gian vận chuyển.
• Điều khoản giá cả và tổng giá trị của hàng hóa

10


Vấn đề xác định giá cả hàng hóa xuất khẩu và quy định điều khoản giá cả
trong hợp đồng là rất quan trọng. Bởi giá cả thị trường liên quan đ ến m ức giá
đồng tiền tính giá, phương pháp quy định giá, sử dụng các loại giảm giá.


Điều khoản thanh toán
Trong thương mại quốc tế do có những đặc thù như các bên đều cách xa
về đại lý, thời gian, tập quán giao thương và luật pháp áp dụng không đ ồng
nhất cho nên giao dịch cần thiết phải quy định rõ.

-

Đồng tiền sử dụng để thanh toán: Việc lựa chọn đồng tiền thanh toán phụ
thuộc vào thị trường thuộc về ai, vị trí của đồng tiền đó trên thị trường th ế

-

giới, tập quán sử dụng đồng tiền đó
Địa điểm thanh toán: Trong thương mại quốc tế hai bên đều muốn lấy nước

-

mình làm địa điểm thanh toán.
Thời gian thanh toán: Bao gồm 3 loại sau
+ Thanh toán trả trước
+ Thanh toán trả ngày
+ Thanh toán trả sau


-

Phương thức thành toán: Bao gồm các loại sau:
+ Phương thức trả tiền mặt.
+ Phương thức chuyển tiền
+ Phương thức ghi sổ
+ Phương thức nhờ thu.
+ Phương thức tín dụng chứng từ

• Điều khoản giao hàng
 Phương giao hàng: Bao gồm các loại sau: Tàu rời, tàu container, giao b ằng
đường bộ, giao bằng đường hàng không, tàu hỏa…
 Thời gian giao hàng: Đây là mốc thời gian hai bên đã th ỏa thu ận v ới nhau d ựa
trên tình hình sản xuất của Nhà xuất khẩu và thời điểm tiêu dùng của nhà
nhập khẩu.
• Chứng từ thanh toán: Bao gồm chủ yếu những chứng từ sau.
 Vận đơn hoàn hảo đường biển, đường hàng không, đường sắt… chứng nhận
hàng hóa đã được đưa lên tàu với s ố lượng và chủng loại như th ể hi ện trên
vận đơn.
 Hóa đơn thương mại, đây là căn cứ pháp lý để nhà xuất khẩu đòi ti ền nhà
11


nhập khẩu. Nhà nhập khẩu có trách nhiệm thanh toán toàn bộ tr ị giá hóa đ ơn.
 Chi tiết đóng gói hàng hóa thể hiện kích thước, số lượng và trọng lượng của
hàng hóa.
 Giấy chứng nhận xuất xứ của nước xuất khẩu hàng hóa hoặc gi ấy chứng
nhận quốc gia được hưởng mức thuế ưu đãi đặc biệt nếu chính phủ của các
quốc gia buôn bán có ký kết hiệp định thương mại tự do FTA.

 Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa được ban hành bởi nhà máy s ản xuất ra
hàng hóa. Đây là một cơ sở quan trọng để người bán xác định chất l ượng hàng
hóa.
 Giấy phép xuất khẩu và các chứng từ liên quan khác. Đối v ới m ỗi hàng hóa
riêng biệt thì các quốc gia lại có quy định khác nhau, do v ậy hi ểu đ ược nh ững
điều đó sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận tốt hơn với các thị trường và rút ngắn
thời gian thực hiện hợp đồng.
• Bảo hiểm
Thương mại quốc tế chủ yếu hàng hóa phải trải qua quá trình v ận
chuyển dài và hiện tượng mất mát, hư hỏng và giảm chất lượng là điều khó
tránh khỏi, đặc biệt đối với các mặt hàng dễ đổ v ỡ, dễ b ị thay đổi ch ất l ượng
bởi yếu tố thời tiết. Do vậy, việc mua bảo hiểm cho lô hàng là c ần thi ết đ ể
đảm bảo quyền lợi cho các bên.
• Giám định và khiếu nại
Vì khoảng cách địa lý xa giữa các chủ th ể mua và bán, cũng nh ư chất
lượng không thể đều 10/10 như nhau giữa những lần giao hàng, và cả những
hàng hóa ở trong cùng một lô. Do vậy, hợp đồng cũng cần quy định rõ th ời gian
khiếu nại, sẽ lấy căn cứ nào để người mua khiếu nại người bán. Đồng th ời,
hợp đồng cũng cần quy định rõ sau thời gian bao lâu thì khi ếu nại đó c ần ph ải
được giải quyết.
• Bất khả kháng
Bất khả kháng trong hợp đồng thương mại quốc tế được hiểu là một
trong các bên không thể thực hiện nghĩa vụ của mình do các đi ều ki ện không
thể lường trước được như: Các thảm họa từ nhiên của thời tiết, thiên tai,
những thay đổi về chính sách của quốc gia liên quan, những hành đ ộng phá
12


hoại ảnh hưởng đến công việc của các bên.
• Trọng tài

Đây cũng là điều khoản được các bên đấu tranh khá nhi ều trong các đàm
phán. Các bên đều muốn sử dụng trọng tài và luật pháp của nước mình nhưng
điều này còn phụ thuộc vào tương quan giữa hai bên.
Trên đây là các điều khoản chủ yếu cơ bản nhất của m ột h ợp đ ổng. Tuỳ
theo từng trường hợp cụ thể mà các doanh nghiệp đưa ra thêm m ột số đi ều
khoản bổ xung khác.
2.2.2. Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Việc tổ chức thực hiện hợp đồng là việc thực hiện các thoả thuận đã cam
kết trong hợp đồng giữa các đối tác. Đây là một công vi ệc rất phức tạp. Nó đòi
hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng th ời đảm bảo được quyền l ợi
quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của đơn vị. Từ quá trình nghiên cứu
thăm dò thị trường ban đầu cho tới khi kí kết hợp đ ồng với các đối tác ch ỉ
được đánh giá kết quả một cách toàn diện và khách quan khi th ực hi ện h ợp
đồng xuất khẩu có hiệu quả.
Thực hiện hợp đổng có ý nghĩa quan trọng vói mọi bên tham gia ký k ết
hợp đổng. Bởi vì khi thực hiện hợp đổng các bên mới hi ện th ực hoá đ ược các
con số và các thoả thuận trong hợp đổng. Quá trình này mói tạo ra hiệu qu ả
kinh doanh thực sự cho các đơn vị kinh doanh. Cũng như hợp đồng là m ột b ản
thiết kế và việc thực hiện hợp đồng là việc mà chúng ta xây d ựng ngôi nhà
trong bản thiết kế dó trên thực tế.
Sau khi đã hoàn thành công tác và tiến đến ký kết hợp đồng hai bên đã
thoả thuận các điều kiện cần thiết của một hợp đồng ngoại thương thì bên
xuất khẩu phải tiến hành các bước sau:
-Bước 1: Chuẩn bị hàng xuất khẩu
-Bước 2: Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu
-Bước 3: Thuê phương tiện vận tải (nếu có)
-Bước 4: Mua bảo hiểm (nếu có)
-Bước 5: Làm thủ tục hải quan
-Bước 6: Giao hàng cho người vận tải
13



-Bước 7: Làm thủ tục thanh toán
1

-

Bước 8: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)

• Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Chuẩn bị hàng xuất khẩu là chuẩn bị hàng theo đúng tên hàng, s ố l ượng
phù hợp với chất lượng, bao bì , ký mã hiệu và có th ể giao hàng đúng th ời gian
đã quy định trong hợp đồng ngoại thương. Như vậy quá trình chuẩn bị hàng
hoá xuất khẩu bao gồm các nội dung sau: Tập chung hàng hoá xu ất kh ẩu, bao
bì đóng gói, kẻ dán mã hiệu hàng hoá.
• Tập chung hàng xuất khẩu
Tập trung hàng xuất khẩu đủ về số lượng phù hợp về chất l ượng và
đúng thòi điểm ,tối ưu hoá được chi phí. Là một hoạt động r ất quan tr ọng c ủa
các doanh ngiệp kinh doanh xuất khẩu. Quá trình tập trung hàng xuất kh ẩu
bao gồm một số các nghiệp vụ như: Nhận dạng và phân tích ngu ồn hàng xu ất
khẩu, nghiên cứu khái quát và chi tiết nguồn hàng xu ất khẩu, l ựa chon ngu ồn
hàng xuất khẩu và hình thức giao dịch,và tổ chức hệ th ống tập trung hàng
xuất khẩu.
• Đóng gói bao bì
Đóng gói bao bì: Trong buôn bán quốc tế đại bộ phận hàng hoá phải có
bao bì đóng gói trong suốt quá trình vận chuyển và bảo quản.Vì vậy tổ ch ức
đóng gói bao bì là khâu quan trọng của vi ệc chu ẩn b ị hàng hoá. Mu ốn làm t ốt
việc đóng gói bao bì người thao tác một mặt phải nắm vững loại bao bì đóng
gói mà hợp đồng quy định, mặt khác cần nắm được những yêu cầu cụ th ể của
việc bao gói thích hợp đã lựa chọn.

• Kẻ dán ký hiệu hàng hoá.
Mã hiệu hàng hoá: Là những ký hiệu bằng chữ bằng số hoặc hình vẽ
được ghi ở trên các bao bì bên trong nhằm thông báo nh ững chi ti ết c ần thi ết
cho việc giao nhận, bốc dỡ hoặc bảo quản hàng hoá. Kẻ dán ký mã hiệu bao
gồm:
• Kỉểm tra chất lượng hàng xuất khẩu.
Trước khi giao hàng người xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng v ề

14


phẩm chất số lượng, trọng lượng.
Trong nhiều trường hợp quy định của nhà nước hoặc theo yêu cầu của
đối tác việc giám định đòi hỏi phải được thực hiện bởi một tổ chức giám đ ịnh
độc lập như Vinacontrol, NKKK, SGS, Vietcert...
• Thuê phương tiện vận tải
Tuỳ theo quy định trong hợp đồng mà bên bán có hay không có nghĩa v ụ
thuê xe ô tô. Thông thường các doanh nghiệp Vi ệt Nam bán hàng theo giá DAP
cho nên việc thuê phương tiện vận tải do cả hai bên đảm nhận phía nước
ngoài đảm nhận.
Phía nhà xuất khẩu tại Việt Nam sẽ thuê phương tiện vận chuyển hàng
hóa đến của khẩu. Sau đó hàng hóa sẽ được chuy ển tải sang xe c ủa nhà nh ập
khẩu sau khi đã hoàn tất các thủ tục thông quan cho lô hàng.
• Mua hảo hiểm (nếu có)
Trong thương mại quốc tế, hàng hoá thường phải vận chuy ển đi xa trong
những điều kiện vận tải phức tạp, do đó hàng hoá dễ bị hư h ỏng, m ất mát,
tổn thất trong quá trình vận chuy ển. Vì vậy, những ng ười kinh doanh th ương
mại quốc tế thường mua bảo hiểm cho hàng hoá để giảm bớt các rủi ro có thể
xảy ra. Trên thế giới và Việt Nam hiện nay thường áp dụng ba đi ều ki ện b ảo
hiển chính sau:

- Điều kiện bảo hiểm A (Insstitute cargo clause A)
- Điều kiện bảo hiểm B (Insstitute cargo clause B)
- Điều kiện bảo hiểm C (Insstitute cargo clause C)
• Làm thủ tục hải quan
Quy trình làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xu ất khẩu bao g ồm các n ội
dung sau:
-Khai báo hải quan:
Khai báo hải quan nhằm mục đích để cơ quan hải quan ki ểm tra tính h ợp
pháp của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Làm cơ sở đ ể tính thu ế,
miễn giảm thuế. Do đó doanh nghiệp cần khai báo chi ti ết v ề hàng trên tờ
khai hải quan (Customs decra-lation) bao gồm các nội dung sau:

15


+ Tờ khai hàng xuất khẩu.
+ Giấy phép hoặc quota (nếu có)
+ Hợp đồng xuất khẩu
+ Hoá đơn
+ Xuất trình hàng hóa: Doanh nghiệp cần phải xuất trình hàng hoá tại đ ịa
điểm qui định và tạo mọi điều kiện để cơ quan hải quan kiểm tra.
-Thực hiện các quyết định của cơ quan hải quan: Sau khi ki ểm tra gi ấy tờ
và hàng hoá, hải quan sẽ có quyết định là cho hàng qua biên gi ới.
• Giao hàng cho người vận tải.
Hàng xuất khẩu của nước ta sang biên giới chủ yếu giao bằng đường b ộ.
Trong trường hợp này doanh nghiệp xuất khẩu cần tiến hành theo các bước
sau:
-Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu, lập bảng kê hàng hoá chuyên cho
người vận tải để đổi lấy biên bản giao nhận.
-Trao đổi với cơ quan điều độ cũng để nắm vững kế hoạch giao hàng.

-Lập kế hoạch tổ chức vận chuyển hàng vào đến Cửa khẩu.
-Chuyển hàng sang xe khách hàng.
-Biên bản bàn giao hàng hóa cho xe phía khách hàng.
• Làm thủ tục thanh toán.
Thanh toán là một nội dung hết sức quan trọng trong quy trình th ực hi ện
hợp đồng, chất lượng của việc này có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả
kinh tế của đơn vị kinh doanh xuất khẩu. Với tư cách là người bán nên nhà
xuất khẩu luôn mong muốn quá trình thanh toán diễn ra suôn sẽ và h ọ nh ận
được số tiền thanh toán đúng số lượng và thời gian như đã thoả thuận với
phía đối tác,tât nhiên là sau khi họ đã thực hiện đầy đủ các nghĩa v ụ v ới các
đối tác của mình. Do vậy từ việc lựa chọn phương thức thanh toán và đi ều
kện thanh toán luôn là một trong những nội dung mà tất cả các doanh nghi ệp
kinh doanh xuất nhập khẩu quân tâm hàng đầu.
• Khỉếu nại giải quyết khiếu nại (nếu có)
Khiếu nại là phương pháp giải quyết các phát sinh trong quá trình th ực

16


hiện hợp đổng, bằng cách các bên trực tiếp thương lượng nhằm đưa ra các
giải pháp mang tính pháp lý thoả mãn hay không thoả mãn các yêu cầu của các
bên khiếu nại.
Khi nhận được hồ sơ khiếu nại, bên bị khiếu nại cần nghiêm túc, nhanh
chóng nghiên cứu hồ sơ tìm ra giải pháp để giải quyết một cách tho ả đáng
nhất.
2.3. Vai trò của quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Hợp đồng Thương mại Quốc tế là hệ quả của một quá trình nghiên cứu
thị trường, tiến hành giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng. Thực hi ện H ợp
đồng Thương mại Quốc tế là tự nguyện thực hiện các điều mà các bên đã
thoả thuận và cam kết, có nghĩa là thực hiện các nghĩa v ụ và quy ền l ợi c ủa các

bên. Việc thực hiện tốt các nghĩa vụ và quyền l ợi của Hợp đ ồng Th ương m ại
Quốc tế có một ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi bên.
Khi thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình trong hợp đồng còn làm cơ s ở đ ể
khiếu nại khi bên đối tác không thực hiện tốt các nghĩa vụ của h ọ trong h ợp
đồng.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, có thể nảy sinh nhiều tình hu ống.
Các tình huống phát sinh có thể do các bên không th ực hi ện t ốt nghĩa v ụ c ủa
mình. Nhưng cũng có khi các bên đã thực hiện tốt mà các tình hu ống v ẫn phát
sinh là do trước khi ký hợp đồng các bên không thể dự đoán hoặc lường tr ước
được các sự kiện có thể xảy ra. Các tình huống phát sinh có th ể làm tăng chi
phí hoặc gây ra các tổn thất cho mỗi bên. Nhưng dù sao khi phát sinh các tình
huống, các bên đều phải tìm ra các giải pháp đ ể gi ải quy ết nh ằm h ạn ch ế các
chi phí và tổn thất nhằm thực hiện hợp đồng có hiệu quả nhất.
Thực hiện Hợp đồng Thương mại Quốc tế là một quá trình phức tạp, các
bên đều phải có kế hoạch tổ chức thực hiện, đặc bi ệt là các h ệ th ống giám
sát, điều hành chặt chẽ để tối ưu hoá quá trình thực hi ện.

17


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU THÉP SANG
THỊ TRƯỜNG LÀO.
3.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Thép Miền Bắc
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Thép Miền Bắc là một công ty thương mại tổ chức theo
luật công ty là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài
khoản riêng.
Tên công ty
Công ty cổ phần Thép Miền Bắc (NOSCO) tiền thân từ mô hình nhà nước
vào những năm 90 của thế kỷ XX. Sau khi chuyển đổi cơ chế thương mại hóa

đã hình thành ra Công ty cổ phần Thép Mi ền Bắc v ới ngành ngh ề s ản xu ất và
kinh doanh xuất nhập khẩu thép theo quyết định số 386/QĐ-KHĐT-TPHP do
Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Hải Phòng cấp ngày 25 tháng 08 năm 2005.
Tên Công ty viết bằng Tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP MIỀN BẮC
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: NORTHERN STEEL JOINT STOCK
COMPANY
Tên viết tắt: NOSCO
Địa chỉ trụ sở chính và chi nhánh.
Trụ sở chính: Km 89, Phường Hùng Vương, Quận Hồng Bàng, Thành phố
Hải Phòng, Việt Nam.
Mã số thuế: 0200643618
Điện thoại: 031. 3589036

Fax: 031. 3871371

Website: www.thepmienbac.com.vn
 Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh:

Địa chỉ: Số 481, Quốc lộ 1A, Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân,
Thành phố Hồ Chí Minh.
Tel/Fax: 083. 760 7768 - 0903 480 448
3.1.2.

Tổ chức nhân sự của Công ty
Trải qua 13 năm thành lập, cùng với sự phát tri ển của công ty, đ ội ngũ
nhân sự của doanh nghiệp cũng tăng lên theo từng năm. V ới sáng l ập viên ban

18



đầu chỉ có 15 thành viên đến nay đã tăng 33 lần - lên đến 500 cán b ộ công
nhân viên. Trong đó:
-

Trình độ đại học và trên đại học: 230 người chiếm 46%
Trình độ cao đẳng: 125 người chiếm 25%
Trình độ trung cấp: 78 người chiếm 15,6%
Lao động phổ thông: 67 người chiếm 13,4%
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính – nhân sự, công ty CP Thép Mi ền B ắc)

3.1.3.

Cơ cấu thị trường của Công ty CP thép Miền Bắc
Đối với mỗi công ty kinh doanh thì thị trường luôn là một yếu t ố quan
trọng hàng đầu. Trong suốt quá trình ra đời và phát tri ển trong g ần 30 năm
qua, Công ty luôn nỗ lực tìm kiếm và hướng tới những thị trường mới. Hi ện
nay công ty đang có quan hệ làm ăn kinh doanh v ới các đ ối tác thu ộc các qu ốc
gia như: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thụy Sỹ, Nga, Dubai,
Singapore, Indonesia, Thái lan, Myanma, Malaysia, Lào, Campuchia v.v...

(Nguồn: Phòng Xuất – Nhập khẩu, Công ty cổ phần Thép Miền Bắc)
( Nguồn: Phòng Xuất – Nhập khẩu, Công ty cổ phần Thép Miền Bắc)
Trong vài năm trở lại đây, Việt Nam liên tục tham gia đàm phán và ký k ết
các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, điều đó đã mở ra
những cơ hội mới cho các Doanh nghiệp xuất nhập khẩu, và Công ty cổ phần
Thép Miền Bắc cũng được hưởng lợi. Với những chính sách ưu đãi từ các qu ốc
gia và việc cắt giảm thuế quan đã giúp hoạt động ngoại th ương sôi đ ộng h ơn
và khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng tăng. Với kinh nghi ệm ho ạt
động lâu năm trên thị trường và nguồn vốn ngày càng lớn, Công ty ngày càng
phát triển mạnh mẽ và đang vươn tới những thị trường mới đầy ti ềm năng.

Trong thời gian tới công ty sẽ duy trì thị trường hiện tại và không ngừng tìm
kiếm và đặt mối quan hệ mới với các đối tác khác. Duy trì m ối quan h ệ t ốt
đẹp với các bạn hàng truyền thống.
3.2. Khái quát chung về mặt hàng Thép tại thị trường Lào
Trong những năm gần đây, Lào đang có những bước đi lớn trong việc
19


phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế của Lào luôn đạt trên 7% trong 3 năm
trở lại đây, năm 2014 kinh tế thế giới khó khăn nhưng kinh tế Lào vẫn đạt tốc
độ tăng trưởng trên 8,3%.
Nền kinh tế Lào vẫn chủ yếu dựa vào vốn vay nước ngoài, công nghiệp
dịch vụ phát triển thấp. Nông nghiệp đóng góp khoảng 41% GDP, công nghi ệp
33% và dịch vụ khoảng 26%. Xuất khẩu năm 2016 đạt 2,13 tỷ USD, tăng 22%
so với năm 2015, nhập khẩu đạt 2,33 tỷ USD, tăng 13%. Đ ối tác xu ất nhập
khẩu chính của Lào là Thái Lan (chiếm khoảng 34,6% tổng kim ng ạch xu ất
nhập khẩu của Lào), Việt Nam (chiếm khoảng 10,9% tổng kim ngạch xu ất
nhập khẩu) và Trung Quốc (chiếm khoảng 6,2% tổng kim ngạch xu ất nh ập
khẩu). Các mặt hàng xuất khẩu chính của Lào gồm có: gỗ và các s ản ph ẩm t ừ
gỗ, cà phê, vàng, đồng… Các mặt hàng nhập khẩu chính gồm: Xăng dầu, s ắt
thép, phương tiện vận tải, phụ tùng, máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng…
Hiện nay, Lào đang đẩy mạnh phát tri ển cơ sở hạ tầng và các ngành công
nghiệp, cơ khí để đẩy mạnh phát tri ển nền kinh tế, nâng cao đ ời s ống c ủa
người dân. Trong 3 năm trở lại đây, Lào tiêu thụ từ 2,8 tri ệu tấn đến 3 tri ệu
tấn thép mỗi năm và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong những năm ti ếp theo. Lào
đang thu hút mạnh mẽ các nguồn đầu tư từ bên ngoài đ ể phát tri ển c ơ s ở h ạ
tầng, các ngành công nghiệp phụ trợ trong nước, cơ khí chế tạo…Theo k ế
hoạch nhập khẩu sắt thép của Lào năm 2016-2017 là 1,8 tỷ USD (tăng 10% so
với năm trước) và theo các số liệu thống kê về nhập kh ẩu m ặt hàng thép c ủa
thị trường của Lào, kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam chỉ bằng 12,13% kim

ngạch hàng hóa nhập khẩu từ các nước như Trung Quốc, Thái Lan… Nh ư v ậy,
tiềm năng đối với mặt hàng thép Việt Nam là rất lớn.
3.3.

Tình hình chung về xuất khẩu thép của Việt Nam sang thị tr ường Lào
những năm gần đây của Công ty CP thép Miền Bắc
Hiệp định Thương mại biên giới Việt - Lào đã chính th ức ký k ết vào cu ối
tháng 6-2015. Hiệp định được ký kết với mục tiêu dành ưu đãi đặc thù cho
thương mại viên giới giữa hai bên, góp phần thúc đẩy kim ngạch th ương m ại
20


hai chiều giữa Việt Nam và Lào, tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại và
hội nhập khu vực ASEAN và Tiểu vùng Mê-kông Mở rộng (GMS); phát tri ển các
cửa khẩu biên giới giữa Việt Nam và Lào trở thành những của ngõ và c ầu n ối
trung chuyển hàng hóa giữa các nước trong khu vực và th ế gi ới cũng nh ư ph ục
vụ thuận lợi hóa thương mại trong khu vực…

( Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2016)
Vài năm trở lại đây, hàng hóa xuất sang Lào chủ yếu là s ắt thép; s ản
phẩm sắt thép; xăng dầu; phương tiện vận tải; máy móc thiết bị. Trong đó, sắt
thép đạt kim ngạch lớn nhất 90 triệu USD (chi ếm 19,11%), xăng d ầu đ ạt
60,34 triệu USD (chiếm 12,95%), phương tiện vận tải 45,64 triệu USD (chi ếm
9,66%), sản phẩm từ sắt thép 29,75 triệu USD (chi ếm 6,29%), máy móc thi ết
bị 26,47 triệu USD (chiếm 5,75%).Tỷ trọng xuất khẩu thép của Việt Nam
nhiều sang Lào nhất do nhu cầu lớn về số lượng, cũng như không quá kh ắt
khe về chất lượng. Tuy nhiên, trong bối cảnh Lào đã và đang đi ều tra và áp
dụng nhiều biện pháp phòng vệ thương mại, xuất khẩu sang Lào có xu hướng
ngày càng giảm. Tổng kim ngạch xuất khẩu sắt thép giảm 43,36% năm 2016
so với 2015.

Năm 2016, xuất khẩu thép sang Lào chỉ đạt 500.000 nghìn tấn, gi ảm
7,3% về lượng và 18% về trị giá so với năm 2015.
3.4. Thực trạng thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Công ty CP Thép
Miền Bắc sang thị trường Lào
3.4.1. Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Là trách nhiệm chủ yếu và cơ bản nhất của người bán. Trong lĩnh v ực
xuất khẩu sắt thép, do công ty chỉ sản xuất được một vài mặt hàng đ ơn gi ản,
còn đối với những mặt hàng cần có máy móc hi ện đại và chi phí s ản xu ất l ớn
thì Công ty mua trực tiếp từ Nhà máy và vận chuy ển cho người bán. Công ty sẽ
tiến hành công việc theo ba bước sau:
Tâp trung hàng hoá :
Vì đã số các mặt hàng thép Công ty không phải là người trực ti ếp sản xu ất
21


nên công ty căn cứ vào các điều khoản trong h ợp đ ồng xuất kh ẩu đ ể thu mua
hàng. Công ty thường thu mua hàng từ các Nhà máy nh ư: Hòa Phát, Tôn Hoa
Sen, Ống thép 190, Gang Thép Thái Nguyên, Tôn Đông Á,Thép Vi ệt - Ý, Thép
Việt – Nhật, Thép Khương Mai, POSCO (Vũng Tàu)...
Thông thường khi nhận được chào mua của đối tác nước ngoài thì công
ty sẽ tìm kiếm nguồn hàng và nếu có thể đáp ứng được mới chấp nhận chào
hàng đó. Tương tự như vậy khi có nguồn cung cấp hàng thì công ty ti ến hành
chào bán để tìm đối tác. Khi đã có cả đầu ra l ẫn đầu vào thì công ty m ới ti ến
hành ký hợp đồng xuất khẩu (hợp đồng ngoại thương) và hợp đ ồng mua bán
(hợp đồng nội). Những điều khoản về số lượng, chất lượng của hàng hoá ở
hai hợp đồng là như nhau và ở các hợp đồng nội thường có điều khoản là hàng
được khách ngoại chấp nhận mẫu trước khi giao hàng
Ta có thể thấy rằng hai thương vụ mua hàng và xuất khẩu của công ty
diễn ra cùng một lúc. Cách làm này có ưu điểm là việc mua và bán hàng diễn ra
nhanh chóng, chi phí sử dụng vốn thấp, công ty không mất chi phí b ảo qu ản,

lưu kho hàng hoá. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là công ty không có s ự
chủ động trong kinh doanh nếu có chào mua của khách ngo ại mà không tìm
được nguồn hàng phù hợp thì không thực hiện được và ngược lại. Đồng thời
việc thu mua hàng qua trung gian làm tăng giá hàng hoá và ch ất l ượng không
đồng đều bởi các doanh nghiệp này cũng thu mua từ nhiều nguồn khác nhau.
Bao bì đóng gói hàng hoá:
Bên cạnh việc tập trung thu gom hàng hoá công ty cũng chú tr ọng đ ến
đóng gói hàng hoá. Sắt Thép là mặt hàng dễ bị bung x ổ, do v ậy tùy t ừng m ặt
hàng mà Doanh nghiệp sẽ phải bó chặt từng kiện bằng nhiều đai thép. Ngoài
ra, đối với mặt hàng tôn lạnh và dễ bị ăn mòn, Doanh nghi ệp sẽ ph ải đóng gói
bằng những cuộn thép mỏng không rỉ bên ngoài để bảo vệ hàng hóa tốt hơn.
Kẻ ký mã hiệu hàng hoá:
Khi hàng hoá được đóng gói vào bao chuyên dùng xuất khẩu, công ty ti ến
hành kẻ kí mã hịêu lên bao bì bên ngoài nhằm thông báo nh ững thông tin c ần
thiết cho việc giao nhận bôc dỡ hoặc bảo quản hàng hoá.
Thông thường trên bao bì sẽ ghi tên người nhận và gửi, tr ọng l ượng t ịnh
và kích thước, số lượng, tiêu chuẩn..
22


3.4.2. Kiểm tra chất lượng hàng hóa
Trước khi giao hàng, công ty phải kiểm tra hàng hoá về mặt kích th ước,
chất lượng, số lượng, trọng lượng tịnh và tổng tr ọng l ượng. Vì m ặt hàng thép
phải kiểm tra chất lượng và xin giấy phép xuất khẩu, do vậy Doanh nghi ệp
cần làm các thủ tục để hoàn tất các chứng từ trước khi đưa hàng hóa lên tàu.
Ngay sau khi nhận được chứng từ được cung cấp bởi Nhà máy, Công ty sẽ
tiến hành đăng ký kiểm tra chất lượng thép xuất khẩu và xin gi ấy phép xu ất
khẩu của Bộ Công Thương. Trong công đoạn này, Doanh nghi ệp cần cung c ấp
đầy đủ và hcinhs xác các thông tin để được giải quyết nhanh chóng, tránh gây
mất nhiều thời gian ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng cho khách hàng.

Lần kiểm tra tiếp theo phụ thuộc vào điều khoản của hợp đồng mà Công
ty mời cơ quan giám định độc lập đến kiểm tra. Việc m ời c ơ quan nào đ ều
phụ thuộc vào yêu cầu của hợp đồng ngoại. Nhưng thông thường những cơ
quan đó đều là những cơ quan được quốc tế công nhận như SGS, Vinacomin,
Vinacontrol, Vietcert, T & TBONS, Vietnam Control... Công ty sẽ n ộp đ ơn xin
giám đinh tới các cơ quan này và nội dung của đơn gồm: Tên, đ ịa ch ỉ, c ơ quan
giám định, tên hàng, số hiệu, trọng lượng, tình trạng hàng hoá, n ơi đi, đ ịa ch ỉ
người nhận, phương tiện vận tải, yêu cầu giám định, số bản chứng thư xin
cấp. Kết thúc kiểm tra Công ty yêu cầu tổ chức giám định lập m ột b ộ chứng từ
bằng tiếng Việt và tiếng Anh theo yêu cầu của Công ty nh ập kh ẩu. Ch ứng th ư
do những cơ quan này cấp có ý nghĩa quyết định, là một trong những chứng từ
quan trọng trong việc thanh toán và giải quyết khiếu nại sau này (nếu có).
3.4.3. Thuê phương tiện vận tải
Thông thường công ty xuất khẩu theo điều kiện DAF nên trách nhi ệm
thuê phương tiện vận tải thuộc về người bán và Công ty phải vận chuy ển
hàng đến cửa khẩu của Việt Nam.
Vì hàng hóa cần vận chuyển là thép, rất dễ bị ăn mòn. Do v ậy, Công ty s ử
dụng bạt kín để che phủ và tranh sự tiếp xúc của bên ngoài, đặc biệt là trời
mưa.
Hiện nay, Công ty đang quản lý 10 xe cont chuyên chạy hàng r ời, do vậy
Công ty luôn chủ động về kế hoạch vận chuy ển hàng của mình. Phòng đi ều
23


hành xe sẽ cân đối để có phương án kết hợp tốt nhất nhằm giảm thi ểu chi phí
cho Công ty. Như chúng ra đã biết, Việt Nam cũng nhập kh ẩu r ất nhi ều lâm
sản từ Lào và việc kết hợp vận chuyển Thép đến cửa khẩu rồi sau đó v ận
chuyển Lâm sản từ cửa khẩu vào Nội địa Việt Nam giúp Công ty giảm được chi
phí vận chuyển và nâng cao năng lực cạnh tranh cho Doanh nghiệp.
3.4.4. Làm thủ tục Hải quan

Theo pháp luật Việt Nam hiện hành thì hàng xu ất khẩu của Công ty ph ải
làm thủ tục hải quan theo quy trình sau:
Khai và nộp tờ khai hải quan: Khi hàng xuất khẩu đã chu ẩn bị xong, đựơc
đóng gói cẩn thận, thì cán bộ của công ty sẽ ti ến hành khai baó H ải quan đi ện
tử trên máy tính. Công ty khai báo chi tiết đầy đủ các thông tin v ề hàng hoá
xuất khẩu lên tờ khai.. Khi đã hoàn thành khai Hải quan đi ện tử, Doanh nghi ệp
đến Cơ quan Hải quan kiểm soát khu vực cửa khẩu để n ộp t ờ khai và các
chứng từ cần thiết để chứng minh lời khai của mình là đúng và ch ứng minh
đựơc tính hợp pháp của lô hàng. Sau khi hoàn thành h ồ s ơ h ải quan, bao g ồm:
Tờ khai hải quan, hoá đơn thương mại, hợp đồng mua bán, giấy phép nhập
khẩu của Bộ Công Thương, Giấy chứng nhận chất lượng thép xuất khẩu của
Cơ quan Đo lường chất lượng, chứng thư giám định chất lượng của cơ quan
giám định độc lập được chỉ định bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, các ch ứng t ừ
khác có liên quan đối với từng mặt hàng theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật, Công ty
nộp cho cơ quan hải quan và tiến hành xuất trình hàng hoá.
Xuất trình hàng hoá: Sắt thép là mặt hàng được nhà nước khuy ến khích
xuất khẩu, do vậy phân luồng chủ yêu là luồng một (Lu ồng xanh) ho ặc lu ồng
hai (luồng vàng) để giúp Doanh nghiệp nhanh chóng các thủ tục và hàng hóa
nhanh đến tay khách hàng.
3.4.5. Giao hàng và thanh toán
Hàng hóa trước khi xuất khỏi xưởng của Công ty hoặc Nhà máy khác thì
sẽ được cân trực tiếp và Công ty sẽ căn cứ vào phiếu cân đó đ ể lên hóa đ ơn
cho khách hàng. Sau đó sẽ gửi chuy ển phát nhanh ch ứng từ g ốc b ằng DHL đ ến
Khách hàng và yêu cầu thanh toán trước khi thông quan lô hàng xuất kh ẩu.
Đây là phương thức thanh toán CAD: Công ty sau khi giao hàng thì l ập b ộ
24


chứng từ và người mua sẽ thanh toán tiền cho Công ty khi họ nh ận được
chứng từ. Phương thức thanh toán này đảm bảo quyền lợi cho người bán vì

khi chưa thanh toán tiền thì hàng hóa vẫn nằm trong n ội địa Vi ệt Nam và
người mua không thể nhận hàng trước khi thanh toán cho người bán. Nhược
điểm của phương thức thanh toán này là khi giá cả thay đổi, người Mua có th ể
không nhận hàng và việc khiếu kiện sẽ trở nên khó khăn và thời gian lâu.
Thực tế cho thấy, vì hai quốc gia có đường biên gi ới gần nhau nên vi ệc
kiểm tra tính xác thực của hàng hóa cũng hết sức dễ dàng. Không ph ải ch ịu
quá nhiều rủi ro như các phương thức giao hàng khác, có th ể chưa nhìn th ấy
hàng và thực tế hàng hóa ra sao đã phải thanh toán tr ước cho người bán. Và
sau đó khi hàng hóa đến đất nước người mua mà hàng hóa không đúng theo
mô tả trong hợp đồng thì việc khiếu nại và đòi bồi thường sẽ tr ở nên khó
khăn hơn.
Công ty trước khi giao hàng cần thông báo rõ kế hoạch th ời gian v ới
khách hàng để họ có kế hoạch chuẩn bị phương tiện ở bên kia biên gi ới, tránh
việc lưu ca xe lâu gây thiệt hại lớn cho Công ty và ảnh hưởng đ ến vi ệc kinh
doanh nội địa và xuất khẩu sang các thị trường khác. Mức phí lưu ca xe hi ện
nay đang khoảng 1.500.000 đồng/ngày.
3.4.6. Giải quyết các việc phát sinh sau khi khách hàng nhận hàng
Thông thường công ty vấp phải khiếu nại do: Chất lượng hàng hoá không
phù hợp với hợp đồng, Thép là hợp kim hay không h ợp kim, thi ếu h ụt v ề
trọng lượng. Công ty cũng khiếu nại người mua khi người mua vi ph ạm các
điều khoản quy định trong hợp đồng như thanh toán chậm, chậm trễ trong
việc chuẩn bị phương tiện vận tải tại Cửa khẩu, hoặc khi giá cả thay đổi thì
không nhận hàng nữa... Khi khiếu nại xảy ra, công ty th ường đặt vấn đ ề hoà
giải lên hàng đầu, thương lượng để đi đến kết quả tốt cho cả hai bên. N ếu
không thương lượng được sẽ đưa ra trọng tài kinh tế do hai bên tho ả thu ận
trong hợp đồng. Với đa số khách hàng, Công ty luôn chấp nh ận nh ượng b ộ
nhiều điều khoản để giành điều khoản trọng tại Việt Nam sẽ gi ải quy ết
khiếu nại, luật xét xử là luật Việt Nam. Phán quyết của tr ọng tài sẽ là đúng
thẩm quyền và giàng buộc cả hai bên. Phí trọng tài do bên thua ch ịu. Th ực t ế
25



×