Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

CHUONG 1 NHA NUOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.34 MB, 47 trang )

MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ NHÀ NƯỚC


THỜI LƯỢNG

Số tiết

LÝ THUYẾT

BÀI TẬP

THẢO LUẬN

3

0

1


Chương I

Khái niệm,

Bản chất,


Nguồn gốc

đặc trưng

chức năng

nhà nước

của nhà

của nhà

nước

nước

Kiểu, hình
thức nhà
nước

Bộ máy nhà
nước


1. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

Thuyết tâm

Thuyết


Thuyết

Bạo lực

Khế ước
Xã hội

Các học thuyết
Thuyết

Học

gia trưởng

thuyết
Mác-Lênin

Thuyết thần học


Thuyết thần học (Thomas Aquin)

Nhà nước do thượng đế sáng tạo ra
để bảo vệ trật tự chung.

Phản ánh quyền lực mang tính siêu
nhiên.

THOMAS
THOMAS AQUIN

AQUIN


Thuyết gia trưởng
Nhà nước là sự phát triển từ quan hệ gia đình

Quyền lực nhà nước như quyền lực của cha đối với con cái

Quyền lực nhà nước là tối thượng, nằm trên các lợi ích phe nhóm. Nhà nước không bao
hàm bản chất giai cấp.


Thuyết bạo lực (E.Duyring)

Thị tộc B

Thị tộc A

NHÀ
NHÀ NƯỚC
NƯỚC

Thị tộc chiến thắng nghĩ ra việc thiết lập một bộ máy cai trị


Thuyết tâm lý (L. Petorazitki, Phơreder)

Nhà nước xuất hiện do tâm lý của người nguyên thủy luôn muốn
phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ.



Thuyết khế ước xã hội

J.
J. J.ROUSSEAU
J.ROUSSEAU
(1712
(1712 -1778)
-1778)

T.HOBBES
T.HOBBES
(1588
(1588 -1679)
-1679)

D.
D. DIDEROT
DIDEROT
(1713
(1713 –
– 1784)
1784)


T. HOBBES

THỎA
THỎA THUẬN
THUẬN


Chống
Chống lại
lại

Sự
Sự cai
cai trị
trị
chuyên
chuyên chế
chế

TRẬT
TRẬT TỰ
TỰ XÃ
XÃ HỘI
HỘI MỚI
MỚI
QUYỀN
QUYỀN CON
CON NGƯỜI
NGƯỜI ĐƯỢC
ĐƯỢC TÔN
TÔN TRỌNG
TRỌNG


J.J. ROUSSEAU
NHÀ

NHÀ NƯỚC
NƯỚC

CĐ TƯ

HỮU

XH Công dân

XH Tự nhiên


D. DIDEROT

Thành lập

DUY
DUY TRÌ
TRÌ KHẾ
KHẾ ƯỚC
ƯỚC XH
XH

NHÂN DÂN

NHÀ NƯỚC
ĐI
ĐI NGƯỢC
NGƯỢC LẠI
LẠI LỢI

LỢI ÍCH
ÍCH

Lật đổ


Học thuyết Mác - Lênin
Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, xuất hiện và tồn tại trong những điều
kiện kinh tế xã hội nhất định.
NHÀ NƯỚC XUẤT HIỆN

CXNT

CHNL

PK

TBCN

XHCN


Học thuyết Mác - Lênin

Xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước, nhà nước nảy sinh trong lòng
xã hội cộng sản nguyên thủy.


Chế độ Cộng sản nguyên thủy


CS
CS Kinh
Kinh tế:
tế: chế
chế độ
độ sở
sở hữu
hữu chung
chung về
về tư
tư liệu
liệu sản
sản
xuất
xuất và
và sản
sản phẩm
phẩm lao
lao động
động

CS
CS Xã
Xã hội:
hội: huyết
huyết thống
thống

Tổ
Tổ chức

chức quyền
quyền lực:
lực: quyền
quyền lực
lực xã
xã hội
hội


Tổ chức xã hội Cộng sản ngun thủy
Cấu trúc XH: Huyết thống
Thị tộc
Quyền lực: Quyền lực Xã hội

Thị tộc….
Hội
BÀO
BÀO TỘC
TỘC

BÀO
BÀO TỘC
TỘC

đồng
thị
tộc

BỘ LẠC


Tù trưởng

Thủ lónh
Quân sự


Nhà nước ra đời

Nhà nước ra đời

Chế độ CSNT
Tan rã

Xuất hiện

Mâu thuẫn

Tư hữu

Giai cấp

QLXH
Không quản
lí được XH


3 lần phân công lao động xã
hội

Lần

Lần thứ
thứ nhất
nhất
Chăn
Chăn nuôi
nuôi tách
tách
trồng
trồng trọt
trọt

Tư hữu(MN)
CN>Nhu cầu

Lần
Lần thứ
thứ hai
hai
Thủ
Thủ công
công nghiệp
nghiệp

Lần
Lần thứ
thứ ba
ba
Thương
Thương nghiệp

nghiệp ra
ra
đời
đời

Tư
Tư hữu
hữu hoàn
hoàn toàn
toàn
CN>CN>yếu)

Nhà nước ra đời

Giàu>Giàu>CN>CN>gay gắt
gắt


2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC

Khái niệm: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một
bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc
biệt, nhằm duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội



Đặc trưng của Nhà nước
1

3

2

Phân chia và quản lý

Thiết lập quyền lực

Có chủ quyền

dân cư theo đơn vị

công cộng đặc biệt

quốc gia

hành chính

4

5

Ban hành pháp luật

Quy định và thu các


và quản lý xã hội

loại thuế dưới hình

bằng pháp luât

thức bắt buộc


3. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

Bản chất

Chức năng

Giai cấp

Đối nội

Xã hội

Đối ngoại


BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC



Tính giai cấp: Nhà nước là công cụ để giai cấp này thực hiện sự thống trị với giai
cấp khác.




Tính xã hội: Nhà nước quản lý hoạt động chung, chăm lo những công việc chung,
xoa dịu và làm giảm mâu thuẫn giai cấp để ổn định trật tự.

NN là công cụ để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.


Thảo luận

1.

Cho một vài ví dụ về tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước ta trong
giai đoạn hiện nay

2.
3.

Làm rõ nhận định: Nhà nước là một tổ chức xã hội đặc biệt?
Phân biệt các hình thức nhà nước


CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
Đối nội

Đối ngoại

•Duy trì an ninh trật tự, an toàn
xã hội, trấn áp các thế lực


•Ngoại giao phát triển kinh tế,

chống đối.

giao lưu văn hóa, hội nhập.

•Quản lý về kinh tế, văn hóa,

•Tổ chức nhân dân chống ngoại

giáo dục.

xâm, phòng thủ đất nước.

•Thông tin, tuyên truyền tư

•Mở mang lãnh thổ

tưởng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×