ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH THẠNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: Vật Lý - Khối 8
Thời gian: 45 phút
Câu 1: (2,0 điểm)
a. Nhiệt năng là gì?
b. Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật.
c. Gạo đang nấu và gạo đang chà xát đều nóng lên. Nêu tên cách làm thay đổi
nhiệt năng trong mỗi trường hợp.
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Nêu định nghĩa công suất.
b. Hai người cùng kéo gạch lên trên cao 10 m để xây nhà, người thứ nhất kéo
12 kg gạch trong 60 giây, người thứ hai kéo 10 kg gạch trong 40 giây. Hỏi người nào
làm việc khỏe hơn?
Câu 3: (2,0 điểm)
Tại sao về mùa đông, mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
Tại sao nồi, chảo thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sành, sứ?
Câu 4: (2,0 điểm)
Các chất được cấu tạo thế nào? Hãy giải thích hiện tượng sau: Tại sao ruột xe đạp
được bơm căng sau một thời gian vẫn xẹp dần dù ruột xe không bị thủng?
Câu 5 (2,0 điểm)
Một khối sắt có khối lượng 12,6 kg đang ở nhiệt độ 30 oC được nung nóng
lên đến nhiệt độ 300 oC. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/(kg.K).
a. Tính nhiệt lượng khối sắt đã nhận được.
b. Thả khối sắt trên đang nóng ở 300 oC vào chậu đựng nước đang ở 20 oC thì
nhiệt độ của nước tăng lên đến 90 oC. Bỏ qua sự hóa hơi của nước, sự thu nhiệt của
chậu và sự trao đổi nhiệt với môi trường ngoài, tìm khối lượng nước trong chậu.
Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K).
---Hết---
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH THẠNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn Vật lý – Khối 8
Câu 1: (2,0 điểm)
a. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
b. Có 2 cách làm biến đổi nhiệt năng: truyền nhiệt và thực hiện công
c. Gạo đang nấu là hình thức truyền nhiệt
Gạo đang chà xát nóng lên là hình thức thực hiện công
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được xác định bằng công
thực hiện được trong một đơn vị thời gian
0,5 đ
b. Công thực hiện của người thứ nhất là A1 = F1.s =P 1 .h= 120.10 = 1200 J
0,25 đ
Công suất của người thứ nhất là P 1
A1 1200
20 W
t
60
Công thực hiện của người thứ hai là A2 = F2 .s =P 2.h= = 100.10 = 1000 J
Công thực hiện của người thứ hai là P 2
A 2 1000
25 W
t
40
Người thứ hai làm việc khỏe hơn
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Câu 3: (2,0 điểm)
- Do giữa các lớp áo mỏng có không khí (0,5 đ), không khí dẫn nhiệt kém hơn vải
(0, 5đ) nên mặc nhiều áo mỏng ấm hơn
1,0 đ
- Nồi, chảo thường làm bằng kim loại do kim loại dẫn nhiệt tốt (0,25 đ), giúp nấu
thức ăn mau chín (0,25 đ)
0,5 đ
Còn bát đĩa thường làm bằng sứ dẫn nhiệt kém (0,25 đ), để khi cầm bát, đĩa đựng
thức ăn nóng tay bớt bị nóng (0,25 đ)
0,5 đ
Câu 4: (2,0 điểm)
- Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt được gọi là nguyên tử, phân tử
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
0,75 đ
- Giải thích : Do giữa các phân tử ruột xe có khoảng cách (0,5 đ) nên các phân tử
không khí trong ruột xe có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài (0,5 đ), sau một
thời gian làm vỏ xe xẹp (0,25 đ).
1,25 đ
Câu 5: (2,0 điểm)
- Nhiệt lượng khối sắt nhận được:
Q = m.c(t2 – t1) = 12,6.460 (300 – 30) = 1564920 (J)
- Khối lượng nước trong chậu:
Theo PTCBN ta có: Qtỏa = Qthu
m1 c1 (t1 - t) = m2c2 (t- t2)
12,6.460 (300 – 90 ) = m2.4200 (90 – 20)
m2 = 4,14 (kg)
---Hết---
1,0 đ
0,5 đ
0,5 đ
UBND HUYỆN CẦN GIỜ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: Vật ly Khối : 8
Năm học 2017 - 2018
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề gồm có 01 trang)
Câu 1: (2,0 điểm):
a)
Công suất được xác định như thế nào ? Nêu công thức, đơn vị công suất.
b) Trên một động cơ có ghi 1,1 kW. Con số này cho biết gì ?
Câu 2: (2,0 điểm):
a) Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử.
Cho ví dụ chứng minh các đặc điểm đó.
b) Tại sao nếu mở lọ nước hoa trong phòng thì sau vài giây cả phòng đều ngửi được
mùi nước hoa ?
Câu 3: (2,0 điểm)
a) Đối lưu là gì ? Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất nào?
b) Tại sao khi nấu nước phải đun từ dưới lên ?
c) Tại sao khi mua áo chống nắng không nên chọn mua áo có màu sẫm ?
Câu 4: ( 3,0 điểm):
Một xe máy chuyển động trên đường ngang, dài 10 Km trong thời gian 15 min
với lực kéo của động cơ là 200 N.
a) Tính công của động cơ.
b) Tính công suất của động cơ.
c) Thông thường xe máy có bộ phận là hộp số tự động gồm các số N,1,2,3,4. Lực
kéo của động cơ sẽ tăng dần từ số 4,3,2,1. Hãy giải thích vì sao khi xe máy lên
dốc hay những tình huống khác mà người lái xe cần chạy với lực kéo lớn thì sẽ
đạp cần số để chạy với số 1 hoặc 2, 3, khi này thì ta thấy xe chạy chậm hơn ? (Biết
công suất của động cơ không đổi).
Câu 5: (1,0 điểm)
Vào những ngày trời lạnh, khi tắm chúng ta nên tắm với nước ấm có nhiệt độ gần
bằng thân nhiệt (từ 35 o C đến 37 o C) để giữ gìn sức khỏe. Vậy muốn có được 20 L nước 30 o
C để tắm thì cần bao nhiêu lít nước sôi (100 o C) pha vào nước ở nhiệt độ 15 o C.
-Hết-
UBND HUYỆN CẦN GIỜ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Hướng dẫn chấm kiểm tra HKII (2017 - 2018) Môn: Vật Lý - Khối 8
Nội dung
Câu
1
a) Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong 1 đơn
vị thời gian.
Công thức:
A
p=—t
Điểm
2,0
0,5
0,5 x2
trong đó: p : công suất (W)
A: công thực hiện (J) t: thời gian thực hiện công
()
b) Cho biết trong một giây động cơ thực hiện 1 công 1100 W
2
a) Chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là nguyên
tử hay phân tử.
*Đặc điểm:
• Giữa các nguyên tử và phân tử luôn có khoảng cách.
Ví dụ: Trộn 20ml nước vào 20ml rượu ,hỗn hợp rượu
và nước có thể tích nhỏ hơn 40ml
• Các nguyên tử và phân tử luôn luôn chuyển động không
ngừng.
Ví dụ: Cho đường vào cốc nước, đường tan và nước
có vị ngọt.
b) Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa xen lẫn với các
phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử
không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi
nước hoa lan tỏa khắp phòng
3
a) Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc
chất khí. Chủ yếu xảy ra ở chất lỏng và khí.
b) Người ta đun nước từ dưới lên vì nước ở phía dưới nóng nở ra
thì nhẹ hơn và đi lên đồng thời nước ở phía trên sẽ tràn xuống
dưới tạo thành dòng đối lưu và cứ thế cho đến khi nước sôi.
0,5
2,0
0,5 x 3
0,5
2,0
1,0
0,5
c) Vì áo màu sẫm sẽ hấp thu nhiệt nhiều, rất nóng khi ra nắng.
4
a) Công của động cơ: A =F.S=200.10000=2000000 J
0,5
3,0
1,25
1,25
b) Công suất: P = A = 2000000 = 2222,2^ t 900
(HS sai đơn vị trừ 0,5 đ cho toàn bài tập)
c) Vì P = F.v
0,5
P không đổi, F tăng ^ v giảm.
5
1,0
Gọi m là khối lượng của nước sôi.
Nhiệt lượng tỏa: Qtỏa = m.C.(100 - 30) = 70.m.C Nhiệt lượng
thu: Qthu = (20 - m).C.(30 - 15)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q
tỏa = Qthu
o 70.m.C = (20 - m).C.(30 - 15)
o m = 3,5 (L)
Ủ CHI
-----------------------ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 1 trang)
Ề KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 8
ăm học 2017-2018
Thời gian: 45 phút (
ề)
Câu 1 (2 m)
a) Nhiệt năng là gì?
b) Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật.
c) Gạo đang nấu trong nồi và đang cọ xát đều nóng lên, hỏi về mặt thay đổi nhiệt
năng giống và khác nhau như thế nào?
Câu 2 (2 m)
a) Khi nào một vật có cơ năng ? Nêu tên các dạng cơ năng đã học.
b) Cơ năng của các vật sau đây ở dạng nào?
- Lò xo bị kéo giãn khi treo vật.
- Chiếc xe đang chạy trên mặt đường nằm ngang.
Câu 3 (1.5 m)
Con lắc dao động như hình 1. Biết con lắc có độ cao lớn
nhất ở A và C, thấp nhất ở vị trí cân bằng B.
a) Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ
năng nào khi con lắc đi từ A đến B, đi từ B đến C?
b) Ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất, có động
năng lớn nhất ?
Hình 1
Câu 4 (1.5 m)
Xoa hai bàn tay vào nhau, nhiệt năng của tay thay đổi như thế nào? Đã có sự
chuyển hóa năng lượng nào xảy ra? Có thể nói tay nhận nhiệt lượng được không? Vì
sao?
Câu 5 (1 m)
Một máy cơ đơn giản sau 3 phút đã đưa được thùng hàng nặng 12540 N lên cao
5m. Lực nâng của máy đó đã thực hiện một công là 108 kJ. Tính công suất của máy.
Câu 6 (2 m)
Một người đạp xe từ từ lên dốc. Tổng khối lượng của người và xe là 65 kg, độ dài
quãng đường lên dốc là 2.5 km và lực tác dụng kéo xe chuyển động do người tạo ra
khi xe lên dốc là 78N. Cho rằng lực ma sát cản trở chuyển động của xe là rất nhỏ.
a) Tính công thực hiện khi xe lên đỉnh dốc.
b) Tính độ cao từ chân dốc lên đỉnh dốc.
ết
ƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ – LỚP 8
HỌC KỲ
ĂM ỌC 2017 – 2018
Câu
Câu 1
2đ
Câu 2
2đ
Câu 3
1.5đ
Câu 4
1.5đ
Câu 5
1đ
ội dung
a) Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử
cấu tạo nên vật.
b) Có 2 cách làm biến đổi nhiệt năng: truyền nhiệt và thực
hiện công.
c) Giống nhau: trong hai hiện tượng, nhiệt năng gạo đều
tăng.
Khác nhau: Gạo đang nấu là hình thức truyền nhiệt.
Gạo đang chà xát nóng lên là hình thức thực hiện công.
a) Vật có cơ năng khi vật có khả năng sinh công.
Các dạng cơ năng: thế năng và động năng.
b) Cơ năng của các vật sau đây ở dạng:
Lo xo bị kéo giãn khi treo vật TNĐH và TNHD (TNTT)
Chiếc xe đang chạy trên mặt đường nằm ngang ĐN
Con lắc đi từ A đến B: Thế năng chuyển hóa thành động năng
Con lắc đi từ B đến C: Động năng chuyển hóa thành thế năng
Con lắc có thế năng lớn nhất ở vị trí A và C, có động năng lớn
nhất ở vị trí B
Xoa hai bàn tay vào nhau, tay nóng lên, nhiệt độ của tay tăng
nên nhiệt năng của tay tăng lên.
Đã có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng.
Không thể nói tay nhận nhiệt lượng được vì đây là sự thực
hiện công không phải quá trình truyền nhiệt.
iểm
0.5đ
t = 3 min = 180s
A = 108 kJ = 108000 J
P=?
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25đ x2
Giải
Công suất của máy:
0.25đ
0.25đ
Câu 6
2đ
a) Công thực hiện khi xe lên đỉnh dốc
b) Tổng trọng lượng của người và xe:
Theo định luật về công, ta có: A = A1 = 195 000 J
Mà
.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HÓC MÔN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018
KHỐI LỚP 8, MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2.0 điểm)
H.2
Một em bé đang chơi xích đu như hình. Khi em bé di
chuyển từ vị trí A sang B thì các dạng của cơ năng chuyển A
C
hóa như thế nào?
Tại vị trí A, B và C em bé có những dạng cơ năng nào?
Tại vị trí nào có thế năng lớn nhất.
B
Câu 2: (1.0 điểm)
Một cần trục nâng một vật nặng với một lực 1000 N lên độ cao 5 m. Tính công của cần
trục đã thực hiện.
Câu 3: (2.0 điểm)
a) Hãy cho biết các chất được cấu tạo như thế nào?
b) Tại sao quả bóng bay khi được bơm căng dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Câu 4: (2.0 điểm)
- Nhiêt năng của vật là gì?
- Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
- Cọ xát miếng đồng lên mặt sàn, miếng đồng nóng lên. Nhiệt năng của miếng đồng thay
đổi như thế nào? Có thể nói miếng đồng nhận được nhiệt lượng không? Vì sao?
Câu 5: (1.0 điểm)
Trong các trường hợp sau đây, cơ năng của vật ở dạng nào:
a/ Nước chảy từ trên đập cao xuống
b/ Quyển sách đặt trên bàn
Câu 6: (2.0 điểm)
Đun sôi một nồi bằng nhôm khối lượng 500 g chứa 4 lít nước ở 20 o C. Biết nhiệt dung
riêng của nhôm là 880 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và bỏ qua sự tỏa
nhiệt ra môi trường ngoài.
a/ Tính tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho quá trình đun sôi.
b/ Nếu lượng nước trong nồi chỉ bằng phân nữa thể tích nước lúc đầu thì cần cung
cấp bao nhiêu nhiệt lượng để nước bắt đầu sôi.
---- Hết ----
PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HÓC MÔN
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018
KHỐI LỚP 8, MÔN VẬT LÝ
Câu 1: (2.0 điểm)
- Thế năng chuyển hóa thành động năng
0,5 điểm
- A: chỉ có thế năng
0,25 điểm
- B: chỉ có động năng
0,25 điểm
- C: cả thế năng và động năng
0,5 điểm
- Thế năng lớn nhất tại A
0,5 điểm
Câu 2: (1.0 điểm)
Công của cần trục đã thực hiện:
0,5 điểm
A = F.s = 1000.5 = 5000 (J)
0,5 điểm
Câu 3: (2.0 điểm)
a) Phát biểu đúng 3 ý: mỗi ý (0,5 điểm)
1,5 điểm
- Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử.
- Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách
b) Quả bóng bay bơm căng dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp vì giữa các phân
tử cấu tạo nên quả bóng có khoảng cách nên các phân tử khí bên trong quả bóng len lỏi ra
bên ngoài làm quả bóng xẹp dần.
0,5 điểm
Câu 4: (2.0 điểm)
- Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
0,5 điểm
- Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng là: +Thực hiện công
0,25 điểm
+ Truyền nhiệt
0,25 điểm
- Nhiệt năng miếng đồng tăng.
0,5 điểm
- Miếng đồng không nhận nhiệt lượng vì nhiệt năng tăng bằng cách thực hiện công
0,5 điểm
Câu 5: (1.0 điểm)
a/ Thế năng trọng trường và động năng
b/ Thế năng trọng trường
Câu 6: (2.0 điểm)
0,5 điểm
0,5 điểm
a) Nhiệt lượng nồi nhôm thu vào:
Q1 = m1 c1 (t – t1) = 0,5 . 880 (100 -20) = 35200 J
0,5 điểm
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 c2 (t – t2) = 4 . 4200 (100 -20) = 1344000 J
0,5 điểm
Tổng nhiệt lượng cung cấp:
Q = Q1 + Q2 = 35200 + 1344000 = 1379200 J
0,5 điểm
b) Khi trong nồi chỉ còn phân nửa nước ban đầu, nhiệt lượng cung cấp:
Q’ = Q1 + Q2:2 = 35200 + 1344000: 2 = 707200 J
0,5 điểm
---- Hết ----
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(gồm 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 8
Ngày kiểm tra: 18 tháng 4 năm 2018
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Nêu sự chuyển hóa cơ năng trong quá trình
chuyển động của một vật
b) Một người nhảy Bungee từ trên cao xuống.
Nêu rõ sự chuyển hóa cơ năng trong 2 giai
đoạn:
Giai đoạn 1: Khi dây đàn hồi chưa duỗi thẳng,
người rơi nhanh dần.
Giai đoạn 2: Khi dây đàn hồi duỗi thẳng và căng
dãn ra, người rơi xuống chậm dần.
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Nhiệt năng là gì? Em hãy trình bày các cách làm thay đổi nhiệt năng.
b) Trong sản xuất các loại nước đóng chai người ta khuyên không nên đóng những
chai nước quá đầy tránh nhiệt năng của chai nước bị thay đổi trong quá trình vận
chuyển, sẽ xảy ra sự nở vì nhiệt của chất lỏng làm cho nước trong chai bị tràn ra
ngoài.
Em hãy nêu 2 nguyên nhân có thể làm các chai nước này bị thay đổi nhiệt năng trong quá
trình vận chuyển và cho biết các nguyên nhân này tương ứng với cách thức làm thay đổi
nhiệt năng nào.
Câu 3: (2,0 điểm)
Một người đạp xe từ từ lên dốc. Khối lượng của cả người và xe là 80kg, độ cao từ
chân dốc lên đến đỉnh dốc là 400m, độ dài quãng đường lên dốc là 10 km. Tính lực kéo
xe chuyển động do người tạo ra khi xe lên dốc? Biết rằng lực cản chuyển động của xe
không đáng kể.
Câu 4: (2,0 điểm)
Một đầu máy xe lửa chạy trên quãng đường thẳng với tốc độ 126 km/h, thực hiện
được công là 78330 kJ. Công suất của đầu kéo là 1400 mã lực. (1 mã lực tương đương
0,746 KW) . Tính:
a) Thời gian chuyển động của đoàn tàu.
b) Lực kéo của đầu máy.
Câu 5: (1,0 điểm)
Khi đun cùng một lượng nước như nhau trong hai chiếc ấm. Một ấm bằng nhôm,
một ấm bằng đất. Nước trong ấm nào mau sôi hơn? Vì sao?
– HẾT –
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 8
Câu
Phần
1
a
Lược giải
Điểm
Khi một vật chuyển động, thế năng có thể chuyển hóa thành động năng hoặc 1,0
ngược lại động năng có thể chuyển hóa thành thế năng.
b
Giai đoạn 1: Thế năng trọng trường sang động năng
Giai đoạn 2: Động năng sang thế năng đàn hồi.
0,5
0,5
a
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng: truyền nhiệt và thực hiện công.
0,5
0,5
1
2
2
Thời tiết bên ngoài nóng làm cho chai nước nóng lên: truyền nhiệt
1,0
Khi vận chuyển các chai nước bị rung lắc liên tục làm chai nước nóng lên: 1,0
thực hiện công.
b
3
4
m = 80 kg => P = 800 N
Công của người đó phải thực hiện là: A = P.h = 800.400= 320 000 (J)
Bỏ qua ma sát nên A = P.h = F.s
Lực do người đó tạo ra để kéo xe là:
A = F.s => F= A/s = 320 000/10 000 = 32 (N)
0,5
0,5
Đổi P = 1 044 400 W; v = 126 km/h = 35 m/s
Thời gian đoàn tàu chuyển động là: P = A/t => t = A/P => t = 75 s
Quãng đường đoàn tàu đi được: v = s/t => s = 2 625 m
Lực kéo của đầu máy là: A= F.s => F = 29 840 N
( HS sử dụng công thức P = F.v phải có chứng minh)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Ấm nhôm sẽ mau sôi hơn vì ấm nhôm là kim loại sẽ dẫn nhiệt tốt hơn ấm đất 1,0
mà lượng nước hai ấm như nhau nên sẽ làm cho nước mau sôi hơn.
5
Lưu ý:
-
Sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 cho cả bài.
HS có thể làm cách khác so với đáp án nếu đúng GV vẫn cho điểm.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Câu 1: (3.0 điểm)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2017-2018
MÔN: VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
a) Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật..
b) Gạo đang nấu và gạo đang chà xát đều nóng lên. Nêu tên cách làm
thay đổi nhiệt năng trong mỗi trường hợp?
Câu 2: (1.0 điểm)
Phát biểu định luật về công?
Câu 3: (1.0 điểm)
- Dây thun được kéo căng. Năng lượng của dây thun thuộc dạng nào?
- Máy bay đang bay trên bầu trời năng lượng của máy bay là dạng nào?
Câu 4: (1.0điểm).
Ở nhiệt độ bình thường, đường cũng tan dần khi được thả vào nước
nhưng trong nước nóng đường lại tan nhanh hơn trong nước lạnh. Hãy giải thích
vì sao?
Câu 5: (2.0 điểm)
Một con ngựa kéo xe trên đoạn đường 1,2 km với lực kéo không đổi bằng
300N hết 10 phút. Tính công và công suất của con ngựa đó.
Câu 6: (2.0 điểm)
Một cốc thủy tinh có khối lượng m1 = 250 g, nhiệt độ t1 = 20 0C. Rót vào
cốc một lượng nước có khối lượng m2 = 100 g, nhiệt độ t2 = 70 0C. Biết nhiệt
dungg riêng của thủy tinh là c 1 = 840 J/(kg.K), của nước là c 2 = 4200 J/(kg.K).
Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước và cốc là bao nhiêu?
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
H
NG D N CH M
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2017-2018
MÔN : Vật Lí 8
Câu 1: (3,0 điểm)
a) Trả lời đúng mỗi ý
1,0 x 2
b) Truyền nhiệt/ Thực hiện công
0,5 x 2
Câu 2: (1,0 điểm)
Phát biểu đúng
1,0
Câu 3: (1,0 điểm)
Thế năng đàn hồi
0,5
Động năng và thế năng trọng trường
0,5
Câu 4: (1,0 điểm)
Giải thích đúng
1,0
Câu 5: (2,0 điểm)
Tính được công: 360000 J
1,0 đ
Tính được công suất: 600 W
1,0 đ
Câu 6: (2,0 điểm)
Viết được phương trình cân bằng nhiệt và thế số đúng
1,0 đ
Tính được nhiệt độ khi cân bằng nhiệt: 53,3oC
1,0 đ
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)
Câu 1. (1,5 điểm)
a) Phát biểu định luật về công.
ánh công th c hi n hi đ
b)
hit
c ng
t vật l n c
0c
b
u
át t ng
ng h
-
ng h
1
d ng
t h ng nghi ng d i 2
-
ng h
2
d ng
t h ng nghi ng dài 4 m.
.
Câu 2. (2,5 điểm)
a) hế năng t ọng t ng l gì? hế năng t ọng t
h thu c các yếu tố n y nh thế n ?
b) Đ ng năng l gì? Đ ng năng h thu c v
n y nh thế n ?
ng h thu c v
yếu tố n
v
yếu tố n
h th
v
c các yếu tố
c) M t chiếc xe đ ng chuyển đ ng l n dốc. ại
t vị t í, thế năng củ xe l
Wt = 12.500 J, đ ng năng xe Wđ lúc n y bằng 1/10 thế năng. Hãy tính cơ năng W củ xe
lúc này.
Câu 3. (1,0 điểm)
Phân bi t nhi t năng v nhi t l
ng.
Câu 4. (4,0 điểm)
D ng
h = 1 m.
t h ng nghi ng d i l = 5
a) B u
h ng nghi ng.
t vật c
át. ính công A1 v l c
b) h c tế, d c
hi n công l A2 = 600 J.
- ính l c
để
át gi
vật v
1
hối l
th c hi n để đ
t h ng nghi ng, n n để
ng
= 50 g l n c
vật l n c
bằng
vật l n h i th c
vật lúc n y.
- ính công c n th c hi n để th ng
át.
Câu 5. (1,0 điểm)
M t đ ng cơ h ạt đ ng c công u t hông th y đ i. hi l c
củ đ ng cơ l
F1 = 200 N thì tốc đ chuyển đ ng củ đ ng cơ l v1 = 1
/h. hi tốc đ đ ng cơ l
v2 = 3
/h thì l c
củ đ ng cơ lúc n y bằng b nhi u?
- Hết Học sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.
t
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 8
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1. (1,5 điểm)
a) Phát biểu định luật
1,0 đ
b) he định luật về công Công th c hi n nh nh u.
0,5 đ
Câu 2. (2,5 điểm)
a) - hế năng t ọng t ng năng l ng vật c đ c hi vật ở
t đ t h c với
t vị t í hác đ c chọn l
ốc
- hối l
c ng lớn thế năng t ọng t
ng, đ c
b) - Đ ng năng năng l
tđ c
ng c ng lớn.
ng vật c d chuyển đ ng.
0,5 đ
0,5 đ
ng v tốc đ c ng lớn đ ng năng c ng lớn
- hối l
với
0,5 đ
c) Cơ năng xe W = Wt + Wđ = 12.500 + 1/10 . 12500 = 13.750 J
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3. (1,0 điểm)
- Nhi t năng: t ng đ ng năng các hân t c u tạ n n vật.
- Nhi t l
ng
h n nhi t năng vật nhận th
h c
0,5 đ
t bớt đi hi t uyền nhi t.
0,5 đ
Câu 4. (4,0 điểm)
a) B
u h
hí.
Công th c hi n để đ
vật l n c
1,0 đ
A1 = P . h = 500 . 1 = 500 J
c
vật l n c
hi b
u
át
A1 = F0 . l => Fo = A1 : l = 500 : 5 = 100 N
b) M
c
1,0 đ
át đáng ể
vật l n c
A2 = F . l => F = A2 : l = 600 : 5 = 120 N
Công để th ng
1,0 đ
át
Ams = A – A0 = 600 - 500 = 100 J
1,0 đ
Câu 5. (1,0 điểm)
c
D
củ đ ng cơ lúc
v
u
công th c P = F . v
P hông đ i, v2 = 2 v1 => F2 = F1 / 2 = 200 : 2 = 100 N
0,5 đ
0,5 đ
(Chú ý: Thiếu lời giải hoặc sai đơn vị trừ mỗi nội dung tối đa 0,25 điểm trong mỗi câu).
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 4
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
a) Có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật theo những cách nào?
b) Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang cọ xát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt
năng thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên?
c) Hãy giải thích tại sao dù buộc thật chặt quả bong bóng cao su đã được thổi căng
tròn, nhưng sau vài giờ bong bóng xẹp lại?
Câu 2: (1,5 điểm)
Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
có mối quan hệ như thế nào?
Giải thích tại sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước đá?
Câu 3: (1 điểm)
Ô nhiễm do bụi trong không khí là một vấn đề mà nhiều thành phố lớn ở nước ta
và trên thế giới đang phải giải quyết. Những hạt bụi lớn, do tác dụng của trọng lực sẽ
nhanh chóng lắng xuống mặt đất nhưng những hạt bụi nhỏ, do chuyển động Brown nên
lơ lửng rất lâu trong không khí và len lỏi đến mọi nơi. Để giảm nồng độ bụi trong môi
trường, gia tăng chất lượng cuộc sống, chúng ta cần thực hiện các biện pháp nào?
Câu 4: (3 điểm)
a) Khi nào lực thực hiện công?
b) Một công nhân dùng ròng rọc cố định mang gạch từ dưới lên trên. Biết người công
nhân dùng lực kéo là 250N mới mang được bao gạch lên cao 6 m, trong thời gian 30
giây. Tính công và công suất của người công nhân đó.
Câu 5: (2 điểm)
Một ấm bằng đồng có khối lượng 300 g chứa 1 lít nước ở 15 oC. Tính nhiệt lượng
tối thiểu cần thiết để đun sôi nước trong ấm đồng. Biết nhiệt dung riêng của đồng và
nước lần lượt là 380 J/(kg.K), 4200 J/(kg.K).
--- HẾT---
Họ và tên thí sinh: .......................................................................Số báo danh:.................................
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 4
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN VẬT LÝ 9
Câu
1(2đ)
Nội dung
a. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
b. Vì dòng điện một chiều không gây ra được hiện tượng cảm
ứng điện từ.
c. Tần số là 50 Hz.
d. Công suất hao phí sẽ rất lớn.
Điểmtừng
phần
0,5
0,5
0,5
0,5
2 (2đ)
a(1đ)
a. Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang
môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa
hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
1,0
b(1đ)
b. Hiện tượng này do hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nghĩa là ta
1,0
không nhìn thấy các vật ở đáy hồ bơi, mà chỉ nhìn thấy ảnh của
các vật dưới đáy hồ, nên ta có cảm giác như hồ cạn hơn.
3 (2đ)
Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.
Số bội giác G1 = 25/f1 = 2,5x;
G2 = 25/f2 = 5x
Kính có số bội giác 5x cho ảnh lớn hơn.
Để quan sát ảnh móng tay lớn hơn dễ cắt hơn.
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
a/ Ta có: n1 < n2 (600 < 12000)
U1 < U2 ( U và n tỉ lệ thuận)
Đây là máy tăng thế
0,25
0,25
0,5
b(1đ)
b/ U1 /U2 = n1/n2
U2 = U1.n2/n1 = 1000.12000/600 = 20000 (V)
0,5
0,5
5 (2đ)
a/ Vẽ ảnh đúng (thiếu chiều truyền tia sáng -0,25đ).
b/ Ảnh ảo.Vì ảnh cùng chiều với vật.
1,0
1,0
4 (2đ)
a (1đ)
Họ và tên thí sinh: .......................................................................Số báo danh:.................................
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018
MÔN : VẬT LÍ - LỚP 8
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giám thị 1
Giám thị 2
Số báo danh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . .
Trường : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Số tờ . . . .
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1
STT :
Số phách :
Giám khảo 2
Số phách :
STT :
Câu 1: (2 điểm) Dựa vào kiến thức đã học về sự truyền nhiệt, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a- Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt khác sự truyền nhiệt bằng hình thức bức xạ nhiệt như
thế nào?
b- Nêu một vận dụng về sự dẫn nhiệt hoặc bức xạ nhiệt vào đời sống hàng ngày. Dùng kiến thức đã
học về sự dẫn nhiệt hoặc bức xạ nhiệt để giải thích cho vận dụng đã nêu.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 2: (2 điểm) Tính công và công suất của một học sinh, nếu trong 120 giây học sinh đó đi được
200 bước và mỗi bước cần một công là 48 J.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 3: (2 điểm) Nhà bác học Bơ-rao, khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi thì thấy
chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt
phấn hoa càng nhanh. Hãy giải thích vì sao các hạt phấn hoa trong nước chuyển động không ngừng về mọi
phía và khi tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VẬT LÍ 8
Câu 4: (2 điểm) Một quả cầu treo ở đầu sợi dây, chuyển động không ma sát
qua lại giữa hai vị trí A và B ( hình bên). Xét khi quả cầu chuyển động từ A
xuống đến C, đến O rồi lên đến D và đến B thì thấy quả cầu có độ cao lớn
nhất ở A và B, thấp nhất ở vị trí cân bằng O. Hãy cho biết:
a- Ở vị trí nào quả cầu có thế năng nhỏ nhất, vị trí nào quả cầu có thế năng
lớn nhất? Vì sao?
b- Từ A qua O đến B thế năng của quả cầu thay đổi như thế nào? Vì sao?
Nhận xét sự chuyển hoá cơ năng trong chuyển động của quả cầu.
__________________________________________________________________________________
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 5: (2 điểm) Một đầu máy xe lửa kéo một đoàn tàu chuyển động đều với công suất 50 kW.
a- Tính thời gian chuyển động của đoàn tàu. Biết công thực hiện trong thời gian đó là 4500 kJ.
b- Tính lực kéo của đầu máy xe lửa. Biết vận tốc của đoàn tàu là 10m/s.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN VẬT LÍ - LỚP 8
Câu 1: (2 điểm)
a- Sự truyền nhiệt năng của sự dẫn nhiệt khác sự truyền nhiệt năng của bức xạ 1 điểm
nhiệt:
- Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hay từ vật
này sang vật khác. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia tia nhiệt đi thẳng.
- Dẫn nhiệt không xảy ra trong chân không, bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân
không.
- Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, bức xạ nhiệt là hình thức truyền
nhiệt chủ yếu của chân không.
Học sinh chỉ cần nêu được 1 trong các ý trên chấm trọn điểm
b- Nêu được một vận dụng về sự dẫn nhiệt hoặc bức xạ nhiệt vào đời sống hàng 0,5 điểm
ngày
- Dùng kiến thức đã học về sự dẫn nhiệt hoặc bức xạ nhiệt để giải thích được cho 0,5 điểm
vận dụng đã nêu
Câu 2: (2 điểm)
- Công của học sinh đã thực hiện:
48. 200 = 9600 J
- Công suất của học sinh:
P=
A 9600
=
= 80 W
t
120
1 điểm
1 điểm
Câu 3: (2 điểm)
- Các hạt phấn hoa trong nước chuyển động không ngừng về mọi phía vì các phân tử nước 1 điểm
chuyển động không ngừng về mọi phía.
- Khi tăng nhiệt độ của nước thì các phân tử nước chuyển động nhanh hơn nên chuyển động 1 điểm
của các hạt phấn hoa càng nhanh.
Câu 4: (2 điểm)
a- Ở vị trí cân bằng O quả cầu có thế năng nhỏ nhất,
0,25 điểm.
Vì ở vị trí này độ cao của quả cầu thấp nhất so với vị trí cân bằng
0,25 điểm
- Ở vị trí A và B quả cầu có thế năng lớn nhất
0,25 điểm
Vì ở vị trí A và B quả cầu có độ cao lớn nhất so với vị trí cân bằng
0,25 điểm
b- Từ A đến O thế năng của quả cầu giảm dần vì độ cao giảm,
0,5 điểm
từ O đến B thế năng của quả cầu tăng vì độ cao của quả cầu so với vị trí cân bằng ngày 0,5 điểm
càng tăng.
Học sinh nhận xét được có sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng: thế năng chuyển
hoá thành động năng và ngược lại thì chấm thêm 0,5 điểm nếu bài làm của học sinh
chưa đạt được điểm 10.
Câu 5: (2 điểm)
- Thời gian chuyển động của đoàn tàu: 90 s
- Quãng đường đoàn tàu di chuyển được: 900 m.
- Lực kéo của đầu máy: 5000 N
1 điểm.
0,25 điểm
0,75 điểm
Học sinh trình bày khác đáp án nhưng đúng vẫn chấm điểm bình thường
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: V T
8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)
Câu 1: (2,0 điểm)
Một em bé đang chơi xích đu, ghế xích đu
có độ cao lớn nhất ở vị trí A và C, thấp nhất ở
vị trí cân bằng B như hình bên.
a) Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào
sang dạng cơ năng nào khi ghế xích đu đi từ
A về B, khi ghế xích đu đi từ B lên C?
b) Ở vị trí nào ghế xích đu có động năng
nhỏ nhất, thế năng nhỏ nhất?
Câu 2: (1,0 điểm)
Tại sao lúc trời rét, mặc nhiều áo mỏng ấm hơn khi mặc một áo dày?
Câu 3: (2,0 điểm)
Trong các trường h p dưới đây, trường h p nào lực có thực hiện công?
a) Cậu bé trèo cây.
b) Một lực sĩ cử tạ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
c) Một bạn học sinh lấy tay đè chặt quyển sách trên bàn.
d) Nước chảy xuống từ đập chắn nước trên cao.
e) Máy xúc đất đang làm việc.
f) Viên bi lăn trên sàn nhà nằm ngang và nh n bóng (lực ma sát không đáng kể).
Câu 4: (2,0 điểm)
Người ta thả một quả c u đồng khối lư ng 5 kg đang ở 30 oC vào nước nóng. uả
c u đồng nóng lên đến 50 oC.
a) Tính nhiệt lư ng của quả c u đồng thu vào. Biết nhiệt dung riêng của đồng là
380 J/(kg.K).
b) y cho biết nhiệt năng của nước lúc này thay đổi như thế nào? ự thay đổi nhiệt
năng của nước là do quá trình truyền nhiệt hay thực hiện công.
Câu 5: (3,0 điểm)
Một xe tải chuyển động với tốc độ không đổi, trong thời gian 30 giây, xe đi đư c
qu ng đường dài 450 m. Biết lực kéo của động cơ là 400 N và lực ma sát giữa bánh xe
và mặt đường không đáng kể.
a) Tính công của động cơ thực hiện trên qu ng đường 450 m.
b) Tính công suất của động cơ.
c) au khi đi quãng đường 450 m trên, xe đi tiếp đoạn đường kế tiếp với tốc độ
không đổi như ban đ u nhưng do đường xấu nên có lực ma sát giữa bánh xe và mặt
đường, lực kéo của động cơ lúc này là 500 N. Tính công suất của động cơ trên qu ng
đường này.
----------- Hết ----------
Câu
1
2
3
4
5
GỢI ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN V T LÝ - LỚP 8
Gợi ý đáp án
a) * Khi ghế xích đu đi từ A về B Thế năng trọng trường chuyển
thành động năng.
* Khi ghế xích đu đi từ B đến C
ộng năng chuyển thành thế
năng trọng trường.
b) * Tại A và C động năng nhỏ nhất
* Tại B: thế năng trọng trường nhỏ nhất
Giữa các lớp áo có không khí, mà không khí dẫn nhiệt kém, ngăn
cản sự dẫn nhiệt từ cơ thể vào không khí.
a) Cậu bé trèo cây.
b) Một lực sĩ cử tạ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
d) Nước chảy xuống từ đập chắn nước trên cao.
e) Máy xúc đất đang làm việc.
a) Nhiệt lư ng của quả c u đồng tỏa ra khi thả vào nước
Q = m.C.(t2 – t1) = 5. 380.(50 – 30) = 38 000 (J)
(Công thức: 0,5đ; thế số và kết quả: 0,5đ)
b) Nhiệt năng của nước lúc này giảm.
Nhiệt năng của nước giảm là do quá trình truyền nhiệt.
a) Tính công của động cơ thực hiện trên qu ng đường 450 m
A = F.s = 400.450 = 180 000 (J)
b) Tính công suất của động cơ
P
=
A 180000
6000 (W)
t
30
Điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
1,0 đ
b) Tốc độ của xe là
v =
s 450
15 (m/s)
t
30
0,5 đ
Công suất của động cơ lúc trên đoạn đường kế tiếp:
P ’ = At Ft.s F.v 500.15 7500 (W)
0,5 đ
ưu ý:
- Giám khảo có thể vận dụng linh hoạt g i ý của đáp án và biểu điểm chấm sau khi đ
thống nhất ở tổ chấm thi.
- Học sinh có thể trả lời hoặc giải bằng nhiều cách khác nhau. Nếu ph n bài làm của
học sinh đúng, có cơ sở khoa học thì vẫn cho điểm tối đa.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 02 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2017-2018
MÔN: VẬT LÝ KHỐI 8
Thời gian iàm bài: 45 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5 điểm)
Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí: giao thông vận tải là nguồn gây ô
nhiễm lớn đối với không khí, đặc biệt là ở khu đô thị và khu đông dân cư. Quá trình đốt nhiên liệu
động cơ tạo ra các chất khí độc hại làm ảnh hưởng đến không khí như CO 2, C O , . . t r o n g sinh
hoạt, chủ yếu do hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu ( than đá, củi,..) tạo ra các khí độc hại gây
ô nhiễm cục bộ trong hộ gia đình và các hộ xung quanh. Khi tiếp xúc với khí độc này, con người
có thể bệnh về mắt, da, đường hô hấp,...
a) Tại sao các khí độc này có thể lan rộng trong không khí?
b) Hãy nêu ít nhất 1 biện pháp bảo vệ sức khỏe cho bản thân.
c) Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường?
Câu 2: (2,0 điểm)
Một em bé đang chơi xích đu như hình 1. Chọn mốc tính độ cao tại
vị trí B.
a) Hãy kể tên các dạng cơ năng.
b) Khi em bé di chuyển từ vị trí A sang B thì các dạng của cơ
năng chuyển hóa như thế nào?
c) Tại vị trí A, B và C em bé có những dạng cơ năng nào?
Câu 3: (2,5 điểm)
Gia đình bạn An, bạn Bình dùng máy bơm để bơm nước từ dưới đất lên bồn chứa trên cao ở cùng
độ cao 6 m. Máy bơm A nhà bạn An bơm được trọng lượng nước 5000 N lên bồn trong 150 s.
Máy bơm B nhà bạn Bình bơm được trọng lượng nước 20000 N lên bồn trong 500 s. Máy bơm
nhà bạn nào mạnh hơn? Vì sao?
Câu 4: (1,5 điểm)
Bài báo cáo thực hành “ Lực đẩy Acsimet” của một nhóm học sinh như sau:
- Trọng lượng của vật đo trong không khí là 1,0 N.
- Trọng lượng của vật khi nhúng chìm hoàn toàn trong nước là 0,7 N.
a) Em dùng dụng cụ đo nào để đo trọng lượng của vật trong từng trường hợp trên?
b) Với cách ghi kết quả trên, dụng cụ đo có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu?
c) Hãy tính lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên vật.
Câu 5: (2,5 điểm)
Để đưa một thùng hàng có khối lượng 60 kg lên cao 2 m, người công nhân chỉ có thể tác dụng một
lực 200 N vào thùng hàng. Người công nhân này muốn đưa thùng lên cao bằng một mặt phẳng
nghiêng. Cho rằng lực ma sát cản trở chuyển động của vật là rất nhỏ.
a) Phát biểu định luật về công.
b) Người công nhân này có lợi gì khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật đó lên cao?
c) Mặt phẳng nghiêng phải có chiều dài tối thiểu là bao nhiêu?
-—HẾT-—