Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Slide bài giảng TMQT_ vấn đề 5: pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 26 trang )

PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG
MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
ThS. Trần Thu Yến

1


Lý thuyết 1:
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN
1980 CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ
QUỐC TẾ

2


Mục tiêu

3


Nội dung chính
• Công ước Viên 1980 của LHQ về
HĐMBHHQT
• INCOTERMS 2010
• PICC 2010
4


1. KHÁI QUÁT HĐMBHHQT


5


1. KHÁI QUÁT HĐMBHHQT
PL Việt Nam: Điều 27 LTM 2005

PL Pháp

Tiêu chuẩn kinh tế: HĐ tạo nên sự
di chuyển qua lại biên giới các giá
trị trao đổi tương ứng giữa 2 nước.
Tiêu chuẩn Pháp lý: HĐ bị chi phối
bởi các tiêu chuẩn pháp lý của nhiều
quốc gia: quốc tịch, nơi cư trú, ...

6


I. CISG
1.1. Tổng quan về CISG
1.2. Phạm vi áp dụng và phạm vi không áp dụng của CISG
1.3. Hình thức của hợp đồng theo qui định của CISG
1.4. Ký kết hợp đồng theo qui định của CISG
1.5. Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên
1.6. Chuyển rủi ro đối với hàng hoá từ người bán sang người
mua
1.7. Các trường hợp miễn trách

7



1.1. Tổng quan về CISG

8


1.1. Tổng quan về CISG
* Nỗ lực thống nhất nguồn luật điều chỉnh hợp đồng
MBHHQT trước CISG
UNIDROIT đã cho ra đời hai công ước La Hay năm 1964:
- Luật thống nhất về thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế các
động sản hữu hình
- Luật thống nhất cho mua bán quốc tế các động sản hữu
hình
Tuy nhiên, Công ước này không được áp dụng rộng rãi
9


1.1. Tổng quan về CISG
* Thực tiễn áp dụng CISG
¤ CISG điều chỉnh các giao dịch chiếm tới 80% thương mại hàng
hóa thế giới;
¤ Có ít nhất 3000 vụ tranh chấp về HĐMBHHQT trong đó tòa án
và trọng tài áp dụng CISG để giải quyết;

¤CISG cũng là nguồn tham khảo quan trọng khi các nước
xây dựng về các quy định điều chỉnh hợp đồng mua bán
hàng hóa.
10



1.1. Tổng quan về CISG
* Kết cấu CISG

Phần 1: Phạm vi áp dụng và các quy định
chung (Điều 1 – Điều 13)

11


1.2. Phạm vi áp dụng và phạm vi không áp
dụng của CISG

Khi nào một hợp đồng mua bán hàng
hoá quốc tế được CISG điều chỉnh?

12


1.2. Phạm vi áp dụng và phạm vi không áp dụng của
CISG MẠI QUỐC TẾ
II. CHỦ THỂ LUẬT THƯƠNG
Hợp đồng thuộc phạm vi áp
CISG điều chỉnh
hợp đồng thương
mại quốc tế khi:

dụng của CISG

Hợp đồng không thuộc phạm

vi không áp dụng của CISG

13


1.2.1. Phạm vi áp dụng
Khoản 1 Điều 1 CISG
“1. Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng
hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác
nhau.
a. Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công
ước hoặc,
b. Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng
là luật của nước thành viên Công ước này”.
14


1.2.1. Phạm vi áp dụng
Khi trụ sở thương mại của các
bên đặt tại các quốc gia là
thành viên của Công ước

Có nhiều
hơn một trụ
sở thương
mại?
Không có
bất kỳ trụ
sở thương
mại nào?


15


1.2.1. Phạm vi áp dụng
¤Ngoại lệ đối với Điều 1.1.b CISG
Điều 95 CISG có quy định: “Mọi quốc gia có thể
tuyên bố, kho nộp văn bản phê chuẩn, chấp nhận,
chuẩn y hay gia nhập, rằng quốc gia đó sẽ không bị
ràng buộc bởi các quy định tại đoạn b khoản 1 Điều
thứ nhất của Công ước này”

16


1.2.1. Phạm vi áp dụng
* Tình huống có tuyên bố bảo lưu
Quốc gia A là quốc gia thành viên CISG 1980. Quốc gia này tuyên bố bảo lưu điểm b
khoản 1 Điều 1 của Công ước này. B là công ty có trụ sở thương mại tại A. CISG có
điều chỉnh HĐTMQT trong các trường hợp sau:
q B ký kết HĐMBHHQT với E là một công ty có trụ sở thương mại tại quốc gia là
thành viên của CISG 1980. Hai bên không thỏa thuận luật điều chỉnh cho HĐ đó.
q B ký kết HĐMBHHQT với F là một công ty có trụ sở thương mại tại quốc gia
không là thành viên của CISG 1980. Hai bên thỏa thuận luật điều chỉnh là luật nội
địa của quốc gia A.
q Hai công ty có trụ sở thương mại tại hai quốc gia khác nhau và đều không phải là
thành viên của CISG 1980. Hai công ty này giao kết HĐMBHHQT với thỏa thuận
luật điều chỉnh quan hệ này Luật của quốc gia A.
17



1.2.1. Phạm vi áp dụng
* Tình huống phạm vi áp dụng CISG

HĐMBHHQT

Trong những trường hợp nào thì HĐMBHHQT
giữa C và D được điều chỉnh bởi CISG?
18


¤ GT: Quốc gia A và quốc gia B đều là thành viên của công ước Viên
1980.
¤ GT2: Một trong hai quốc gia không phải là thành viên của công ước
Viên 1980 (ví dụ chỉ có A là thành viên của CISG):
- Nếu C và D thỏa thuận lựa chọn CISG là luật điều chỉnh hợp đồng.
- Nếu hai bên C và D thỏa thuận là HĐ này sẽ được điều chỉnh bởi pháp
luật của quốc gia A – quốc gia thành viên của CISG.
- Nếu hai bên C và D thỏa thuận HĐ này sẽ được điều chỉnh bởi pháp
luật của một nước thứ ba – mà nước này là quốc gia thành viên của
CISG.
- C và D không lựa chọn luật điều chỉnh HĐ và cơ quản giải quyết
tranh chấp quyết định áp dụng CISG như là luật áp dụng.

19


¤ GT 3: A và B đều không phải là thành viên của CISG
- Khi C và D thỏa thuận lựa chọn CISG là luật điều chỉnh hợp đồng
- Khi C và D thỏa thuận HĐ sẽ được điều chỉnh bởi pháp luật của một

nước thứ 3 – mà nước này lại là thành viên của CISG
- Khi C và D không lựa chọn luật điều chỉnh hợp đồng và cơ quan giải
quyết tranh chấp quyết định sẽ chọn CISG như là luật áp dụng.

20


1.2.1. Phạm vi áp dụng
* Một số vụ việc thực tiễn
Case 1: Phán quyết tòa trọng tài quốc tế ICC số 8502 tháng 11/1996
tại Paris (Trường hợp các bên không thỏa thuận Luật áp dụng)
- Bên bán: Thương nhân Việt Nam
- Bên mua: Thương nhân Hà Lan (đại diện bởi một công ty Pháp)
- Đối tượng điều chỉnh: Cung ứng gạo
- Thỏa thuận về Luật điều chỉnh: không có điều khoản về luật áp dụng,
nhưng có quy định việc áp dụng của Incoterms 1990 (đối với giá cả) và
UCP 500 (đối với các trường hợp bất khả kháng).
- Tranh chấp: chất lượng hàng hóa
21


1.2.2. Phạm vi áp dụng
* Một số vụ việc thực tiễn
Case 2: Phán quyết của trọng tài Bang Elwagen, Đức số 19950821
(21/8/1995) (các quốc gia là thành viên và áp dụng CISG)
- Bên bán: Công ty có trụ sở tại Tây Ban Nha
- Bên mua: Công ty có trụ sở tại Đức
- Đối tượng điều chỉnh của HĐ: Hạt tiêu
- Tranh chấp: Tiêu chuẩn của hạt tiêu


22


1.2.2. Phạm vi không áp dụng
¤ Không thỏa mãn điều kiện của HĐTM:
Mua bán hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình, nội trợ (Điều 2 CISG)
¤ Một số hình thức mua bán hàng hóa đặc thù:
Bán đấu giá (Điều 2 CISG)
¤ Không đúng với bản chất của việc mua bán hàng hóa:
Các hợp đồng trong đó phần lớn nghĩa vụ của bên cung ứng hàng hóa là cung ứng lao
động hoặc thực hiện các dịch vụ khác (Điều 3 CISG)
¤ Hàng hóa có tính chất đặc biệt:
Mua bán tàu thủy, máy bay, phương tiện vận tải bằng khinh khí cầu, mua bán điện năng,
mua bán cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán, chứng từ lưu thông tiền tệ (Điều 2 CISG).
¤ Hậu quả xảy ra sau khi mua bán hàng hóa hoặc hậu quả xảy ra không mong
muốn (Điều 5 CISG)

23


1.3. Hình thức của hợp đồng theo qui định
của CISG
¤ Điều 11 CISG: “Hợp đồng mua bán không cần phải được ký kết
hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải tuân thủ một yêu cầu nào
khác về hình thức của hợp đồng. Hợp đồng có thể được chứng
minh bằng mọi cách, kể cả những lời khai của nhân chứng.”
¤ Điều 13 CISG: “Theo tinh thần của Công ước này, điện báo và
telex cũng được coi là hình thức văn bản.”
¤ Điều 29.1 CISG: “Một hợp đồng có thể được sửa đổi hay chấm
dứt bằng thỏa thuận đơn thuần giữa các bên.”

24


1.3. Hình thức của hợp đồng theo qui định của
CISG
¤ Case 4: Phán quyết số 07-140-JJf của Toàn Delaware
(District Court) tại Mỹ ngày 09/05/2008
- Bên mua: Công ty Canada
- Bên bán: Công ty Mỹ
- Tranh chấp: Bột đạm đậu nành

25


×