Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

L4- TUẦN 7(CKTKN) CỰC CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.46 KB, 34 trang )

Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B

Thứ Hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
-------------------- ------------------
TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU: * Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
Trăng ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ ước, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng,…
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
* Đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nơng trường….
- Hiểu nội dung: Tình thương u các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về
tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( TL được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu
cơng nghiệp lớn.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS đọc chuyện Chị em tơi:
? Em thích chi tiết nào trong chuyện nhất?
Vì sao?
? Nêu nội dung chính của truyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài (3 lượt). GV chữa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu tồn bài, chú ý giọng đọc.
* Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1
- u cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện theo u cầu.
- HS đọc tiếp nối theo trình tự:
+ Đ1: Đêm nay…đến của các em.
+ Đ2: Anh nhìn trăng … đến vui tươi.
+ Đ3: Trăng đêm nay … đến các em.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc tồn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc tầm và tiếp nối nhau trả lời.
201 Nguyễn Ngọc Dung
TUẦN 7
Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B
? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung
thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ?
? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì
vui?
? Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến
sĩ nghĩ đến điều gì?
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.

- u cầu HS đọc thầm Đ2 và TLCH:
? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong
đêm trăng tương lai ra sao?
? Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với
đêm trung thu độc lập?
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
? Theo em, cuộc sống hiện nay có gì
giống với mong ước của anh chiến sĩ năm
xưa?
- u cầu HS đọc thầm đoạn 3 TLCH:
? Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói
lên điều gì?
? Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát
triển như thế nào?
- Ý chính của đoạn 3 là gì?
- Ghi ý chính lên bảng.
- Đại ý của bài nói lên điều gì?
- Nhắc lại và ghi bảng.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài.
(H/d HS trả lời như SGV)
+ ... đêm trăng trung thu độc lập đầu
tiên.
+ Trung thu là Tết của thiếu nhi, thiếu
nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ.
+ Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và
tương lai của các em.
+ Trăng ngàn và gió núi bao la. ... khắp
các thành phố, làng mạc, núi rừng.

- Ý1: cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu
độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến
sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.
+ ...Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ
xuống làm chạy máy phát điện... những
nơng trường to lớn, vui tươi.
+ Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất
nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn
phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp
của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn
nhiều.
Ý2: Ứơc mơ của anh chiến sĩ về cuộc
sống tươi đẹp trong tương lai.
- 2 HS nhắc lại.
* H/D HS trả lời như SGV/
- HS trao đổi nhóm và giới thiệu tranh
ảnh tự sưu tầm được.
+ ... nói lên tương lai của trẻ em và đất
nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
*Em mơ ước nước ta có một nề cơng
nghiệp phát triển ngang tầm thế giới.
*Em mơ ước nước ta khơng còn hộ
nghèo và trẻ em lang thang.
- Ý 3: niềm tin vào những ngày tươi đẹp
sẽ đến với trẻ em và đất nước.
Nội dung: Bài văn nói lên tình thương
u các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước
của anh về tương lai của các em trong
đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất

nước.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi,
202 Nguyễn Ngọc Dung
Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B
- Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn
văn.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS đọc lại tồn bài.
? Bài văn cho mấy tình cảm của anh chiến
sĩ với các em nhỏ như thế nào?
- Dặn HS về nhà học bài.
tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
- Đọc thầm và tìm cách đọc hay.
-------------------- ------------------
TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ
- GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
- GV gọi 3 HS lên bảng u cầu HS làm các

bài tập của tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT
về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164,
u cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV u cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
? Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?
- GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một
số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến
hành phép thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có
thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết
quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.
- GV u cầu HS thử lại phép cộng trên.
- GV u cầu HS làm phần b.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.
- 2 HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nghe GV giới thiệu cách thử lại
phép cộng.
- HS thực hiện phép tính 7580 – 2416
để thử lại.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp

203 Nguyễn Ngọc Dung
Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B
Bài 2
- GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482,
u cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV u cầu HS nhận xét bài làm của bạn
làm đúng hay sai.
? Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?
- GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một
phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến
hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có
thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả
là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
- GV u cầu HS thử lại phép trừ trên.
- GV u cầu HS làm phần b.
Bài 3
- GV gọi 1 HS nêu u cầu của bài tập.
- GV u cầu HS tự làm bài, khi chữa bài
u cầu HS giải thích cách tìm x của mình
x + 262 = 4848
x = 4848 – 262
x = 4586
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài sau.
làm bài vào VBT.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.

- 2 HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nghe GV giới thiệu cách thử lại
phép trừ.
- HS thực hiện phép tính 6357 + 482
để thử lại.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
- Tìm x.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
x – 707 = 3535
x = 3535 + 707
x = 4242
- HS cả lớp.
-------------------- ------------------

CHÍNH TẢ: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì được ai
trong truyện thơ gà trống và Cáo.
- Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2) a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết:
phe phẩy, thoả th, tỏ tường, dỗ dành

nghĩ ngợi, phè phỡn,…
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và ở
bài chính tả trước.
- 4 HS lên bảng thực hiện u cầu.
204 Nguyễn Ngọc Dung
Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- u cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
? Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều
gì?
? Gà tung tin gì để cho cáo một bài học.
? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- u cầu HS tìm các từ khó viết và luyện
viết.
* u cầu HS nhắc lại cách trình bày
* Viết, chấm, chữa bài
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a/. Gọi HS đọc u cầu.
- u cầu HS thảo luận cặp đơi và viết
bằng chì vào SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp
sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ,
nhanh sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn hồn chỉnh.

Bài 3:
a/. – Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
- u cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Gọi HS nhận xét.
- u cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu của HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS .
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a hoặc 2b
và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được.
- Lắng nghe.
- 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Thể hiện Gà là một con vật thơng
minh.
+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang
chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó
săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân
tướng.
+ ... hãy cảnh giác, đừng vội tin những
lời ngọt ngào.
- Các từ: phách bay, quắp đi, co cẳng,
khối chí, phường gian dối,…
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm
kết hợp với dấu ngoặc kép.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đơi và làm bài.
- Thi điền từ trên bảng.
- HS chữa bài nếu sai.
- 2 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
Lời giải: ý chí, trí tuệ.
- Đặt câu:
+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học
tập.
+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo
dục….
-------------------- ------------------
BUỔI CHIỀU:
205 Nguyễn Ngọc Dung
Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B
LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DO NGƠ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)
I. MỤC TIÊU : Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đơi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngơ Quyền q ở xã Đường Lâm,
con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Ngun nhân trận Bạch Đằng: Kiều Cơng Tiễn diết Dương Đình Nghệ và cầu
cứu nhà Nam Hán. Ngơ quyền bắt diết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đón đánh qn
Nam Hán.
+Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng : Ngơ Quyền chỉ huy qn ta lợi
dụng thủy triều lên xuống trên sơng Bạch Dằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt qn
địch.
+ Ý nghĩa; Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương
Bắc đơ hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II. CHUẨN BỊ :
- Hình trong SGK phóng to .
- Tranh vẽ diện biến trận BĐ.
- PHT của HS.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC: :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khơi nghĩa
trong hồn cảnh nào?
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa
như thế nào?
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu : Ghi tựa
b. Phát triển bài :
*Hoạt động cá nhân :
- u cầu HS đọc SGK
- GV u cầu HS điền dấu x vào ơ trống
những thơng tin đúng về Ngơ Quyền :
 Ngơ Quyền là người Đường Lâm (Hà
Tây)
 Ngơ Quyền là con rể Dương Đình Nghe.
 Ngơ Quyền chỉ huy qn dân ta đánh
qn Nam Hán.
 Trước trận BĐ Ngơ Quyền lên ngơi vua.
- GV u cầu vài em dựa vào kết quả làm
việc để giới thiệu một số nét về con người
Ngơ Quyền.
- GV nhận xét và bổ sung.
*Hoạt động cả lớp :
- GV u cầu HS đọc SGK đoạn: “Sang
- 4 HS hỏi đáp với nhau.
- HS khác nhan xét, bổ sung.
- HS điền dấu x vào trong PHT của

mình
- NQ là người Đường Lâm. Ơng là
người có tài, có đức, có lòng trung
thực và căm thù bọn bán nước và là
một anh hùng của dân tộc.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
206 Nguyễn Ngọc Dung
Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B
đánh nước ta … hồn tồn thất bại” để trả lời
các câu hỏi sau :
? Cửa sơng Bạch Đằng ở đâu ?
? Vì sao có trận Bạch Đằng ?
? Qn Ngơ Quyền đã dựa vào thuỷ triều để
làm gì ?
? Trận đánh diễn ra như thế nào ?
? Kết quả trận đánh ra sao ?
- GV u cầu một vài HS dựa vào kết quả
làm việc để thuật lại diễn biến trận BĐ.
- GV nhận xét, kết luận: (Xem SGV)
*Hoạt động nhóm :
- GV phát PHT và u cầu HS thảo luận :
? Sau khi đánh tan qn Nam Hán, Ngơ
Quyền đã làm gì?
? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
- GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để đi
đến kết luận: Mùa xn năm 939, Ngơ Quyền
xưng vương, đóng đơ ở Cổ Loa. Đất nước
được độc lập sau hơn một nghìn năm bị
PKPB đơ hộ.
4. Củng cố :

- Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
? Ngơ Quyền đã dùng mưu kế gì để đánh tan
qn Nam Hán ?
? Chiến thắng BĐ có ý nghĩa như thế nào
đối với đất nước ta thời bấy giờ?
- GV giáo dục tư tưởng.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm hiểu thêm một số truyện kể về
chiến thắng BĐ của Ngơ Quyền .
- Chuẩn bị bài tiết sau :” Ơn tập “.
- HS nhận xét, bổ sung
- 3 HS thuật
- HS các nhóm thảo luận và trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 HS dọc
- HS trả lời
- HS cả lớp.
-------------------- ------------------
ƠN TỐN: ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Giúp HS:
- Cách thực hiện phép trừ (khơng nhớ và có nhớ)
- Kỹ năng làm tính trừ.
- GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đề bài tốn chép sẵn trên bảng.
- Phiếu bài tập cho học sinh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
207 Nguyễn Ngọc Dung

Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B
1. Ổn định:
2. KTBC:
- GV gọi 2 HS lên bảng u cầu HS làm các bài tập của
tiết trước.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ơn luyện:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
48 600 - 9455
65 102 - 13 859
80 000 - 48 765
941 302 - 298 764
- GV Nhận xét đánh giá.
Bài 2. Tìm x
12345 + x = 13653
x + 3125 513 = 3 512 325
23 754 + x = 54 612 – 719
x + 3125 513 = 4 234 524 – 929 636
- GV Nhận xét đánh giá.
Bài 3: Lan có 312 viên bi, Huyền có ít hơn Lan 92
viên bi, Minh có ít hơn Lan 37 viên bi. Hỏi cả 3 bạn
có bao nhiêu viên bi?
- GV thu bài chấm.
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài- 2 HS lên
bảng làm bài.
- HS nhận xét

- HS làm bài- 2 HS lên
bảng làm bài.
- HS nhận xét
- HS đọc đề bài.
- HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét.
-------------------- ------------------
ƠN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
I. MỤC TIÊU:
- Rèn cho HS cách viết đoạn văn, biết dùng từ đúng, viết đúng câu đối thoại, dùng
dấu câu đúng.
- GD HS tính cẩn thận trong khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đề bài chép sẵn trên bảng.
- Phiếu bài tập cho học sinh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Ổn định :
2/Bài tập :
Em viết hồn chỉnh đoạn 3 & 4 của câu chuyện
: “ Vào nghề ”
- Gọi HS đọc nội dung và u cầu.
? Câu truyện kể lại chuyện gì?
- HS đọc nội dung và u cầu.
- Kể về cơ bé Va-li-a ...
208 Nguyễn Ngọc Dung
Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B
? Đoạn 3 kể sự việc gì?
? Đoạn 4 kể sự việc gì?
- u cầu HS làm bài cá nhân.

- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà việt lại đoạn 3 câu truyện vào
vở.

- Đọc bài, thực hành viết cá nhân.
- Lắng nghe, nhận xét góp ý.
- Lắng nghe.
--------------------------------------------- --------------------------------------------

Thứ Ba, ngày 5 tháng 10 năm 2010
TỐN: BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: - Giúp HS:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đề bài tốn ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
- GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
- Phiếu bài tập cho học sinh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
- GV gọi 2 HS lên bảng u cầu HS làm
các bài tập của tiết 31.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:

b. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:
* Biểu thức có chứa hai chữ
- GV u cầu HS đọc bài tốn ví dụ.
? Muốn biết cả hai anh em câu được bao
nhiêu con cá ta làm thế nào ?
- GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu
được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì
hai anh em câu được mấy con cá ?
- GV nghe HS trả lời và viết 3 vào cột Số
cá của anh, viết 2 vào cột Số cá của em, viết
3 + 2 vào cột Số cá của hai anh em.
- GV làm tương tự với các trường hợp anh
câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá,
anh câu được 0 con cá và em câu được 1
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe GV giới thiệu.
- HS đọc.
- Ta thực hiện phép tính cộng số con cá
của anh câu được với số con cá của em
câu được.
- Hai anh em câu được 3 +2 con cá.
- HS nêu số con cá của hai anh em
trong từng trường hợp.
209 Nguyễn Ngọc Dung
Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B
con cá, …
- GV nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con
cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai
anh em câu được là bao nhiêu con ?

- GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu
thức có chứa hai chữ.
* Giá trị của biểu thức chứa hai chữ
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b
= 2 thì a + b bằng bao nhiêu ?
- GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của
biểu thức a + b.
- GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; a = 0
và b = 1; …
- GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a và b,
muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm
như thế nào ?
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số
ta tính được gì ?
c. Luyện tập, thực hành :
Bài 1
- GV: Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
- GV u cầu HS đọc biểu thức trong bài,
sau đó làm bài.
- GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 và d = 25 thì
giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ?
- GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm và d = 45
cm thì giá trị của biểu thức c + d là bao
nhiêu ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV u cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm
bài.
? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số
chúng ta tính được gì ?

Bài 3
- GV treo bảng số như của SGK.
- GV u cầu HS nêu nội dung các dòng
trong bảng.
- Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để
tính giá trị của biểu thức chúng ta cần chú ý
thay hai giá trị a, b ở cùng một cột.
- GV tổ chức cho HS trò chơi theo nhóm
nhỏ, sau đó đại diện các nhóm lên dán kết
quả
- Hai anh em câu được a + b con cá.
- HS: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 +
2 = 5.
- HS tìm giá trị của biểu thức a + b
trong từng trường hợp.
- Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực
hiện tính giá trị của biểu thức.
- Ta tính được giá trị của biểu thức
a + b
- Tính giá trị của biểu thức.
- Biểu thức c + d. Cho 2 HS lên bảng
làm, cả lớp làm vào phiếu bài tập.
a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của
biểu thức c + d là:
c + d = 10 + 25 = 35
b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá
trị của biểu thức c + d là:
c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào phiếu BT.

- Tính được một giá trị của biểu thức
a – b
- HS đọc đề bài.
- Từ trên xuống dưới dòng đầu nêu giá
trị của a, dòng thứ hai là giá trị của b,
dòng thứ ba là giá trị của biểu thức a x
b, dòng cuối cùng là giá trị của biểu
thức a : b.
- HS nghe giảng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
210 Nguyễn Ngọc Dung
Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B
- GV u cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV u cầu mỗi HS lấy một ví dụ về
biểu thức có chứa hai chữ.
- GV u cầu HS lấy một ví dụ về giá trị
của các biểu thức trên.
- GV nhận xét các ví dụ của HS.
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bị bài sau.
bài vào VBT.
- HS tự thay các chữ trong biểu thức
mình nghĩ được bằng các chữ, sau đó
tính giá trị của biểu thức.
- HS cả lớp.
-------------------- ------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã
học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam ( BT1, 2 mục III, tìm và viết đúng một
và tên riêng Việt Nam.
- GD HS thêm u vẻ đẹp của Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chính của đại phương.
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Phiếu kẻ sẵn 2 cột : tên người, tên địa phương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự
tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
- Gọi HS đọc lại BT 1 đã điền từ.
- Gọi HS đặt miệng câu với từ ở BT 3.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
- Viết sẵn trên bảng lớp. u cầu HS quan sát
và nhận xét cách viết.
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hồng Văn Thụ,
Nguyễn Thị Minh Khai.
- HS lên bảng và làm miệng theo u
cầu.
- Quan sát, thảo luận cặp đơi, nhận
xét cách viết.
+ Tên người, tên địa lý được viết hoa
những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo

211 Nguyễn Ngọc Dung
a 12 28 60 70
b 3 4 6 10
a x b 36 112 360 700
a : b 4 7 10 7
Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B
+ Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm
Cỏ Tây.
? Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần
được viết như thế nào?
? Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta
cần viết như thế nào?
c. Ghi nhớ:
- u cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
- Phát phiếu kẻ sẵn cột cho từng nhóm.
- u cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Em
hãy viết 5 tên người, 5 tên địa lý vào bảng
sau:
? Tên người Việt Nam thường gồm những
thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều
gì?
d. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc u cầu.
- u cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- u cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết
hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi.
- Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi
viết địa chỉ.

Bài 2:
- Gọi HS đọc u cầu.
- u cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- u cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết
hoa tiếng đó mà các từ khác lại khơng viết
hoa?
Bài 3:
- Gọi HS đọc u cầu.
- u cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào
phiếu thành 2 cột a và b.
- Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS
lên đọc và tìm các quận, huyện, thi xã, các
thành tên đó.
+ Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3
tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa
chữ cái đầu của mỗi tiếng.
+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt
Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- 3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả
lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
- Làm phiếu.
- Dán phiếu lên bảng nhận xét.
Tên người Tên địa lý
Trần Hồng Minh Hà Nội
Nguyễn Hải Đăng Hồ Chí Minh
Phạm Như Hoa Mê Cơng
Nguyễn Anh Nguyệt Cửu Long
+ Tên người Việt Nam thường gồm:

Họ tên đệm (tên lót), tên riêng. Khi
viết, ta cần phải chú ý phải viết hoa
các chữa cái đầu của mỗi tiếng là bộ
phận của tên người.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm
vào vở.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm
vào vở.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
- (trả lời như bài 1).
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Làm việc trong nhóm.
- Tìm trên bản đồi.
212 Nguyễn Ngọc Dung
Trường Tiểu học Hải Vónh Lớp 4B
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh
hoặc thành phố mình đang ở.
- Nhận xét, tun dương.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm
bài tập và chuẩn bị bản đồ địa lý Việt Nam.
--------------------------------------------------- ------------------------------------------

Thứ Tư, ngày 6 tháng 10 năm 2010
KỂ CHUYỆN: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. MỤC TIÊU:

- Nghe kể lại được từng đoạncaau chuyện theo tranh minh họa ( SGK0; kể nối tiếp
được tồn bộ câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui,
niềm hạnh phúc cho mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK.
- Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng kể câu truyện về lòng
tự trọng mà em đã được nghe (được đọc).
- Gọi HS nhận xét lời kể của bạn.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV kể chuyện:
- u cầu HS quan sát tranh, đọc lời dưới
tranh và thử đốn xem câu chuyện kể về ai.
Nội dung truyện là gì?
- GV kể truyện lần 1, kể rõ từng cho tiết.
- GV kể chuyện lần 2: Kể từng tranh kết
hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.
c. Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể trong nhóm:
- GV chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể về nội
dung một bức tranh, sau đó kể tồn truyện.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. GV
cho HS kể dựa theo nội dung trên bảng.

- HS lên bảng thực hiện u cầu.
- Câu truyện kể về một cơ gái tên là
Ngàn bị mù.
- Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào
cũng được tham gia. Khi 1 HS kể, các
em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho
bạn.
213 Nguyễn Ngọc Dung
Tranh 1:
? Q tác giả có phong tục gì?
? Những lời nguyện ước đó có gì lạ?
Tranh 2:
? Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này
cùng với ai?
? Đặc điểm về hình dáng nào của chị Ngàn
khiến tác giả nhớ nhất?
? Tác giả có suy nghĩ như thế nào về chị
Ngàn?
? Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có gì đẹp?
Tranh 3:
? Khơng khí ở hồ Hàm Nguyệt đêm rằm
như thế nào?
? Chi Ngàn đã làm gì trước khi nói điều
ước?
? Chi Ngàn đã khẩn cầu điều gì?
? Thái độ của tác giả như thế nào khi
nghe chị khẩn cầu?
Tranh 4:
? Chị Ngàn đã nói gì với tác giả?
? Tại sao tác giả lại nói: Chị Ngàn ơi,

em đã hiểu rồi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×