TUẦN : 3 Ngày soạn : 19-09-2009
Ngày dạy: 22- 09 -2009
GIÁO ÁN ÂM NHẠC
Lớp mẫu giáo D
Hát, vỗ tay theo nhòp bài hát “EM ĐI MẪU GIÁO” của Dương Minh Viên
Nghe hát: Đi học
TCAN: Về đúng trường
*Yêu cầu:
Trẻ thuộc bài hát. Gõ, vỗ tay đúng theo nhòp bài hát, thể hiện được sự vui tươi.
Trẻ biết lắng nghe và hiểu được nội dung bài hát.
Chú ý lắng nghe cô hát, chơi trò chơi thành thạo.
*Chuẩn bò:
Đàn, đóa nhạc
Dụng cụ âm nhạc
Mũ mão các số từ 1-5
*Tích hợp:
MTXQ:trò chuyện về trường mẫu giáo
VH: thơ “ bạn mới ”
Toán: đếm đến số lượng 5
Thể dục_GDATGT- BVMT- GDDD
Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Ổn đònh:
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “bạn mới”
- Đàm thoại với trẻ vềø nội dung bài thơ.
+ các con vừa đọc bài thơ có tên là gì?
+ ngày đầu tiên ba mẹ đưa các con đến lớp các con có giống
người bạn trong bài thơ này không?
- Bây giờ, Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết trường chung
mình học có tên là gì vậy?có những gì, và có những ai?
- Có một bài hát kể về ngày các bạn đi mẫu giáo. Các con
hãy lắng nghe cô xướng âm và đoán xem bài hát có tên là
gì nhé!
- Cô xướng âm giai điệu bài hát.
* Luyện kó năng dạy hát
- Cô hát diễn cảm bài hát .
- Hỏi trẻ về tên bài hát và tên tác giả.
-Trẻ đoc thơ
-Trẻ lắng nghe và trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe và trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Giảng giải nội dung bài hát:
- Khi nắng vừa lên là các em nhỏ tung tăng đến trường
mẫu giáo. Những con chim cứ truyền từ cành này sang cành
khác, hót líu lo để đón chào các em . Cô giáo vui mừng đón
chúng em vào trường, dạy hát và dạy chúng em biết bao là
điều hay. Em hứa sẽ luôn chăm ngoan và đi học đều để được
phiếu bé ngoan mang tặng cho ba mẹ. Vì trường mẫu giáo
chúng mình rất là vui.
- Cô mời nhóm, cá nhân thực hiện.
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát lớp, chú ý sửa sai cho
trẻ.
• Luyện kó năng vận động :
-Cô cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt”
- Để cho cây được mau lớn thì chúng ta phải là gì cho
cây?
- Đúng rồi! Muốn cây mau lớn thì ta phải chăm sóc, bón
phân, bắt sâu, và không được bẻ cành của cây.
- Với các con con bé muốn mau lớn thì mỗi buổi sáng khi
thức dậy phải tập thể dục, ăn sáng để cho cơ thể được
khỏe mạnh , chân tay cứng cáp hơn. Để các con dễ dàng
vận động hơn .
- Bây giờ các con hãy chú ý xem cô vận động vỗ tay theo
nhòp bài hát “ cháu đi mẫu giáo” nhé!
- Cô vừa hát vừa vỗ tay chậm theo nhòp bài hát
- Cô giải thích chậm cách vận động
Nắng vừa lên em đi mẫu giáo, chim chuyền cành hót chào
< < <
chúng em. Cô giáo khen em chăm học. Mừng vui đón em
< < < <
vào trường, em được vui hát ca. cô giáo em dạy bao điều
< < <
hay, bé chăm ngoan bé đi học đều. Trường mẫu giáo chúng
< < < <
em mến yêu, trường mẫu giáo chúng em rất vui.
. < < <
- Cô hát và vỗ tay trộn bài hát cho trẻ xem.
* Thực hiện:
- Cô mời cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát lớp, chú ý sửa sai cho trẻ
• Luyện kó năng nghe nhạc :
- Các con đi hoc thì được ai đưa đi.
- Có bạn thì được ba mẹ đưa di, anh chò đưa đi ,cũng có
-Trẻ lắng nghe cô nói
-Trẻ thực hiện
-Trẻ cùng chơi với cô
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát
-Trẻ thực hiện
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
bạn thì một mình tự đến trường
- Hôm nay cô sẽ hát cho các con nghe một bài hát , trong
bài hát nói đến việc đi hoc của một bạn ở miền núi. Đó
là bài hát “đi hoc” viết theo phong cách miền núi của tác
giả Bùi Đình Thảo
- Các con hãy chú ý lắng nghe cô hát nhé!
- Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc.
- Cô giảng giải nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 ,cho trẻ cùng vận động bài hát với cô.
• Luyện kó năng trò chơi âm nhạc
- Trò chơi “ về đúng trường”
- Cô giới thiệu cách chơi
+ Trên đầu mỗi bạn mang một cái mũ mang số từ 1- 5
tương ứng với số của các ngôi trường. Cả lớp vừa hát vừa
đi chung quanh lớp , khi nghe tiếng lắc nhạc của cô thì
các bạn phải nhanh về đúng ngôi trường mang số của
mình.
- Bạn nào về không đúng sẽ bò phạt nhảy lò cò.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cho trẻ đếm số bạn trong nhóm của mình.
-Trẻ cùng vận động bài
hát với cô
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi cách tích cực
NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................