Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Ngữ văn 7 - Tuần 11 (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.27 KB, 17 trang )

BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vò thu phong sở phá ca)
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vò thu phong sở phá ca)
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Tuần 11
Ngày soạn: ……/…../……..
Tiết 41
Ngày dạy: …../…../……..
Bài 8:

§ç Phđ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiê
́
n thư
́
c: Cảm nhận được tinh thần nhân đạo cao cả và lòng vò tha của nhà thơ Đỗ Phủ.
2. Kỹ năng: Bước đầu thấy được vò trí và ý nghóa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong
thơ trữ tình.
3. Thái đơ
̣
: Nắm được đặc điểm của bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ qua những
dòng thơ miêu tả và tự sự.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
− Tham khảo SGV, vận dụng SGK soạn bài nội dung tích hợp theo hệ thống câu hỏi gợi ý
bài học.
−Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK (phóng to)
Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài thơ và trả lời câu hỏi hướng dẫn trong sgk.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Đọc thuộc lòng 3 nội dung
bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân
buổi mới về quê của Hạ Tri
Chương
-Câu thơ nào dưới đây thể
hiện tình quê hương của tác
giả?
A. Trẻ đi già ở lại nhà
B.Giọng quê không đổi, sương
pha mái đầu
C. Gặp nhau mà chẳng biết
nhau.
D. Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu
đến làng?
3. Tiến trình bài dạy:
Nếu Lý Bạch được mệnh
Đònh hướng:
Đáp án B. Giọng quê không
đổi, sương pha mái đầu.
114
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
danh là “tiên thơ”, mang tâm
hồn tự do hào phóng thì Đỗ
Phủ là nhà thơ hiện thực lớn
nhất của thơ ca Trung Quốc.
Thơ ông phản ánh một cách

chân thật về xã hội Trung
Quốc thời bấy giờ. Thể hiện
tính nhân đạo cao cả trong thơ
văn của ông. Tiết học hôm
nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về
tâm hồn và tính cách của nhà
thơ qua nội dung bài thơ Bài
ca nhà tranh bò gió thu phá
Hoạt động 1:
H.Đọc chú thích em biết gì về
Đỗ Phủ và hoàn cảnh sáng tác
bài thơ của ông ?
GV gợi dẫn HS nêu ý→ chốt
nội dung: Đỗ Phủ là nhà thơ
lớn nổi tiếng đời Đường Trung
Quốc, có một thời gian làm
quan. Nhưng cuộc đời vất vả,
cơm không có ăn, áo không có
mặc, được bạn bè giúp đỡ
dựng nhà, ở không được bao
lâu bò cơn gió to tốc sạch, xót
xa trứơc cảnh đó ông làm bài
thơ này
-Đònh hướng HS thảo luận nêu
bố cục bài thơ.
Gợi ý:Bố cục có 4 phần với 4
nội dung sau :
(1) Cảnh nhà bò phá trong gió
thu
(2) Cảnh cướp giật khi nhà bò

gió tốc
(3) Cảnh đêm trong nhà bò tốc
mái
(4) Ước muốn của tác giả
Lớp chú ý nghe đọc bài thơ.
-1 HS đọc lại bài thơ theo yêu
cầu (thể hiện diễm cảm)
-Đọc thầm phần chú thích
→ nêu vài nét chính về tác giả
và hoàn cảnh sáng tác
-Lớp chú ý nghe.
Thảo luận nhóm 1’→nêu bố
cục tương ứng 4 nội dung đònh
hướng
+ Từ đầu … mương sa
+ Tiếp theo … ấm ức


I. Đo
̣
c - tiê
́
p xu
́
c văn ba
̉
n
-Tác giả: Đỗ Phủ
-Hoàn cảnh sáng tác
(chú thích sgk)

-Bố cục 4 phần
-Phương thức biểu đạt:
Kết hợp đan xen nhiều
phương thức Tự sự+Miêu
115
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
H.Đoạn thơ nào tương ứng với
nội dung nêu trên của văn
bản?
-GV treo bảng phụ HS xác
đònh phương thức biểu đạt.
→ nhận xét chốt ý.
Hoạt động2:
+Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
GV dẫn ý: trong 4 nội dung
trên có thể phân thành 2 phần:
-18 câu đầu: phản ánh nỗi khổ
của kẻ nghèo trong hoạn nạn.
-5 câu sau : ước vọng của nhà
thơ
H. Nhà của Đỗ Phủ bò phá
trong thời điểm nào?
H. Cho biết ngôi nhà và chủ
nhân như thế nào mà không
chống nổi với cơn gió thu ?
H. Tìm chi tiết, hình ảnh ngôi
nhà bò gió thu phá ?
H.Tác giả dùng PTBĐ nào ?
H.Qua hình ảnh miêu tả em có

nhận xét gì về cảnh tượng đó?
H.Em thử hình dung tâm trạng
của tác giả ?
H.Đoạn 2 miêu tả cảnh gì?
-Cảnh đó được thể hiện trong
câu thơ nào ?
H.Để tả cảnh này tác giả dùng
phương thức biểu đạt gì?
+ Tiếp … cho trót
+ Đoạn còn lại
(nhóm khác nhận xét, bổ sung)
- HS xác đònh → nêu PTBĐ.
Đ1 : Miêu tả kết hợp tự sự
Đ2 : Tự sự + biểu cảm
Đ3 : Miêu tả+ biểu cảm
Đ4 : Biểu cảm trực tiếp
Lớp chú ý yêu cầu GV hướng
dẫn tìm hiểu văn bản.
-HS lắng nghe
→ suy nghó và trả lời.
-Đọc 18 câu đầu(tương ứng 3
đoạn đầu)
+Mùa thu, tháng tám gió cao

+Nhà đơn sơ, không chắc
chắn, chủ nhà nghèo, mất ba
lớp tranh
Chi tiết:
-Tranh rải khắp bờ, mảnh cao
treo rừng xa, mảnh thấp vào

mương sa
→ Miêu tả kết hợp tự sự
+Cảnh gió thổi nhà tốc mái tan
tác, tiêu điều
→ đau khổ, bất lực
-Đọc đoạn 2 suy nghó
→ nêu ý:
+Cảnh trẻ con trong làng xô
nhau cướp giật từng mảnh
tranh ngay trước mặt chủ
nhà(câu 2,3)
tả+Biểu cảm.
II. Nội dung văn bản:
Phần 1 : 18 câu đầu
Đoạn 1:
Tháng tám gió thu …
Mảnh cao treo… rừng xa
Mảnh thấp lộn vào mương
sa
→ miêu tả (kết hợp tự sự)
+ Cảnh gió thổi nhà tốc
mái tan tác, tiêu điều.
=> Đau khổ, bất lực.
Đoạn 2:
+Cảnh cướp giật
Trẻ con khinh ta…già
không sức
Nỡ nhè trước mặt xô cướp
giật
116

Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
H.Qua hình ảnh đó em cảm
nhận cảnh đời như thế nào?
-Nhận xét gì về hình ảnh Đỗ
phủ trong 2 câu cuối, là một
con người như thế nào?
GV: giảng ý: những nỗi ấm ức
đang diễn ra trong lòng tác
giả lúc này có thể là :
(1) Nỗi cơ cực của tuổi già
không còn sức đua chen với
đời.
(2) Nỗi cay đắng cho thân
phận nghèo khổ của mình và
những người nghèo khác như
mình.
(3) Nỗi xót xa cho cảnh đời
nghèo khổ bất lực trong thiên
hạ.ï
-Em hiểu theo cách nào? Vì
sao?
H.Đoạn 3 hai câu đầu cho ta
cảm nhận một không gian như
thế nào?
-Chi tiết đó gợi cho em liên
tưởng về thực trạng xã hội lúc
bấy giờ ra sao?
H.Bốn câu tiếp theo cho em
hình dung về nỗi khổ gì của

tác giả ?
-Cảnh tượng này cho thấy
cuộc sống nhà thơ ra sao?
H.Em hiểu như thế nào về câu
hỏi của tác giả:
Đêm dài ướt át sao cho trót?
- Ý nghóa của câu hỏi này ?
→Tự sự kết hợp biểu cảm
+Đó là cảnh đời đói khổ, đầy
xót xa và thương cảm
(tự bộc lộ)
Lớp lắng nghe.
Thảo luận trả lời nôïi dung đònh
hướng 3 ý và chọn cách nào
phù hợp.
+Cách 2, 3
→Vì đây là nỗi xót xa nghẹn
ngào của nhà thơ người có trái
tim nhân hậu.
-Đọc lại đoạn 3
+Không gian bò bóng tối bao
phủ dày đặc và lạnh lẽo
→Gợi sự liên tưởng về thực
trạng xã hội đen tối, bế tắc,
đói khổ…
+ Nhà dột, mưa rơi không
ngớt, chăn cũ, con đạp rách
tung, nhà thơ thì trằn trọc suốt
đêm không sao ngủ được.
+Cuộc sống với bao nỗi khổ

dồn dập, liên tiếp, chồng chất

+Đêm dài, nhà dột nát, không
ngủ được, mong cho đêm nay
chóng qua mau.
+Tác giả tự hỏi nỗi khổ đêm
nay có phải là nổi khổ cuối
→ tự sự (kết hợp biểu
cảm)
+ Cảnh đời đói khổ, đầy
xót xa và thương cảm.

Tấm lòng nhân hậu xót
xa nghẹn ngào trước cảnh
đời.
Đoạn 3:
Mền vải lâu năm lạnh tựa
sắc
…Từ trải cơn loạn…ít ngủ
→ miêu tả (kết hợp biểu
cảm)
=>Nỗi khổ dồn dập, tập
kích nhà thơ.
117
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
H.Đoạn cuối nhà thơ không
còn ấm ức nữa mà bùng lên
một ước mơ, khát vọng, đó là
ước mơ gì ?

H.Để biến ước mơ đó thành
hiện thực nhà thơ đã chấp
nhận điều gì
-Lời thơ nào thể hiện ước
vọng này ?
H.Từ ước mơ và niềm hân
hoan đó em có nhận xét gì về
tấm lòng của Đỗ Phủ ?
H.Ước vọng cao cả, nhưng tại
sao tác giả lại mở đầu bằng 2
tiếng than ôi ! ?
-Theo em tiếng than của Đỗ
Phủ còn có ý nghóa nào khác.
Hoạt động 3:
+Hướng dẫn tìm hiểu ý nghóa
văn bản→ gợi dẫn câu hỏi:
H.Em cảm nhận được nội
dung sâu sắc nào được phản
ảnh và biểu hiện trong văn
bản ?
-Điều gì đáng để ta trân trọng
và học tập ở Đỗ Phủ?
-Em học tập được gì về nghệ
thuật biểu cảm trong văn bản
cùng của gia đình mình không
→Phê phán thực trạng bế tắc
của xã hội đương thời.
- Đọc lại đoạn thơ cuối
→ Nhà thơ ước mơ có một
ngôi nhà to rộng che chở cho

nghìn người nghèo trong thiên
hạ
+Nhà thơ muốn biến ước mơ
thành hiện thực, dẫu cho riêng
nhà mình bò nát, bản thân có
chết rét cũng cam lòng
+Nhà thơ có tấm lòng vò tha,
ước mơ cao cả và tinh thần
nhân đạo
-Thảo luận nhóm→trả lời:
+ Ước vọng lại mở đầu bằng
tiếng than vì Đỗ Phủ không tin
ước vọng ấy có thể thành hiện
thực trong xã hội bế tắc và bất
công lúc bấy giờ.
→Đó là một ước vọng cao cả
nhưng chua xót, đó chỉ là ảo
tưởng…
Thảo luận nhóm1’
+Phê phán xã hội phong kiến
bế tắc, đầy bất công…

+Phản ảnh nỗi thống khổ của
kẻ só nghèo trong xã hội cũ.
Bộc lộ khát vọng nhân đạo cao
cả chân thật, đầy cảm động
của tác giả.
+Lòng vò tha, biểu hiện ở tinh
Phần 2: 5 câu cuối
Ước được nhà rộng muôn

ngàn gian.
Che khắp thiên hạ…hân
hoan
→ biểu cảm trực tiếp.

Ước mơ cao cả chan
chứa lòng vò tha và tinh
thần nhân đạo của nhà
thơ.
→Phê phán thực trạng
của xã hội phong kiến
thời bấy giờ.
III.Tổng kết:
Ghi nhớ sgk
118
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
này.
H. Tác giả nào của Việt Nam
cũng có tinh thần nhân đạo
như Đỗ Phủ ?
4. Cđng cè
-§äc diƠn c¶m l¹i bµi th¬
5.Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc lòng bài thơ và
ghi nhớ. Tập phân tích, nêu
cảm nhận về nội dung, nghệ
thuật bài thơ.
-Về nhà xem lại các văn bản
đã học để chuẩn bò kiểm tra

45’ ở lớp tiết học tiếp theo
(tuần 11)
-Tìm hiểu nội dung bài Từ
đồng âm (soạn bài theo yêu
cầu câu hỏi trong sgk).
thần vượt lên nỗi thống khổ
của bản thân ma chỉ nghó cho
hạnh phúc muôn người
+Kết hợp biểu cảm miêu tả,
tự sự
( suy nghó phát biểu)
Bác Hồ của chúng ta
RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................
119

×