Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GIAO AN NGU VAN 6 - TUAN 28 - 3 COT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.55 KB, 9 trang )

Tuần 28 Ngày soạn : 30/3/2008
Tiết 109 Ngày dạy : 02/4/2008
CÂY TRE VIỆT NAM
   
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân
tộc Việt Nam; Cây tre trở thành biểu tựơng của dân tộc Việt Nam.
- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí: Giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình
luận, lời văn giàu nhịp điệu.
2- Kĩ năng:
Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, trùng điệp, đối xứng,
hình ảnh biểu tượng.
3- Thái độ:
- Có tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào chính đáng về cây tre - biểu tượng đẹp của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1- GV: - Bảng phụ: Tóm tắt bố cục
- Chân dung nhà báo Thép Mới
- Tranh minh hoạ cây tre
- Một số đồ dùng, vật dụng bằng tre: điếu cày, sàng, nia, mành tre, sáo tre…
2- HS: - Đọc, tìm hiểu văn bản; bảng phụ.
- Sưu tầm vật dụng bằng tre.
III. Các bước lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Văn bản Cô tô đã học cho em hiểu gì về Cô Tô?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Mỗi dân tộc đều chọn cho mình một
loài cây, loài hoa để làm biểu tượng: Đất nước
CuBa với hình ảnh tượng trưng là cây mía, In-


đô-nê-xi-a là cây dừa, Nga - bạch dương, Cam-
pu-chia: Thốt Nốt; hoa Đại: Cham pa (Lào), hoa
Hồng - Bun-ga-ri, hoa Anh đào - Nhật Bản…
Việt Nam, từ lâu đã chọn cây tre làm biểu tượng
cho tâm hồn, khí phách, tinh hoa của dân tộc.
Tiết học hôm nay các em sẽ học một bài kí viết
về cây tre của nhà báo Thép Mới (SGKTr 98)
- HĐ 1: HD đọc, tìm hiểu chung văn bản.
- Đây là một bài văn giàu chất trữ tình, chất thơ,
có nhiều câu văn và hình ảnh đối xưng, nhịp
nhàng. Khi đọc, cần chú ý làm nổi rõ đặc điểm
này.
- GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi 3 HS đọc tiếp
- Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
- Bản thân là nhà báo, TM viết nhiều bài bút kí,
bài thuyết minh cho những bộ phim.
- Trả lời trước lớp
+ Cảnh thiên nhiên, sinh hoạt,
con người trên vùng đảo cô Tô
hiện lên thật trong sáng, tươi
đẹp. Thiên nhiên rực rỡ, lộng
lẫy, con người sinh hoạt tấp nập,
đông vui, bình yên, hạnh phúc.
- Nghe
- Đọc to
- Nêu, dựa trên chú thích SGK
I/ Đọc- tìm hiểu
chung văn bản:
- Tác giả: Thép
Mới (1925-1991)


Trường THCS Phú Mỹ  1  GV: ............

- Riêng bài Cây tre VN, em hiểu mục đích
sáng là gì?
- Đây là lời bình, thuyết minh cho bộ phim của
nhà điện ảnh Ba Lan. Bộ phim được thực hiện
sau khi cuộc kháng chiến chống TD Pháp kết
thúc thắng lợi. Văn bản mà các em học đã được
lược bớt đi một phần. Tuy nhiên ta vẫn có thể
thấy rõ bố cục của văn bản được chia thành 4
phần với nội dung cụ thể như sau:
(Cho HS quan sát bản phụ)
Đ1: Tre là người bạn của nhân dân VN
Đ2: Vẻ đẹp của tre
Đ3: Tre gắn liền với đời sống nhân dân VN.
Đ4: Tre là hình ảnh tượng trưng cao quí của dân
tộc VN.
- Em hãy tìm các đoạn văn tương ứng với nội
dung trên.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết:
- Trong đoạn 1, căn cứ vào đâu mà tác giả nhận
xét tre là bạn thân của nông dân VN?
- Tác giả gọi tre là “người bạn của nhân dân
VN”, em nghĩ gì về cách gọi này? (Đúng, sai?
Tình cảm của tác giả đối với cây tre?)
- Quan sát hình trong SGK em có suy nghĩ gì về
hình này?
- GV: “Tre xanh xanh tự bao giờ
chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh”. Cây tre

còn mang những vẻ đẹp và phẩm chất đáng
quí: đó là những vẻ đẹp nào? (Chuyển sang
phần 2)
- Trong đoạn 2, vẻ đẹp về hình dáng và màu
sắc của cây tre được tác giả cảm nhận cụ thể
qua những chi tiết nào?
- Kết hợp giải thích từ: Nhũn nhặn?
- Về phẩm chất, cây tre có những phẩm chất
gì?
- Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác
giả khi diễn tả về cái đẹp của cây tre?
- Qua vẻ đẹp và phẩm chất của tre giúp em liên
tưởng đến những đức tính nào của con người?
GV chuyển ý: Cây tre không những mang vẻ đẹp
của con người VN mà còn gắn bó con người VN.
- Cây tre dã gắn bó với con người trước hết là
trong làm ăn, cụ thể qua những công việc gì?
- Là lời bình cho bộ phim cùng
tên, ca ngợi cuộc kháng chiến
của dân tộc.
- Quan sát, tìm, nêu.
- Trao đổi, nêu:
Đ1: Từ đầu … tre nứa làm bạn.
Đ2:Tre, nứa…chí khí như người
Đ3: Nhà thơ…cao vút mãi.
Đ4: Còn lại.
- Trao đổi, trả lời: Cây tre có mặt
nhiều ở khắp nơi, mọi miền đất
nước: (Tre Đồng Nai, nứa VB,
tre ngút ngàn ĐBP, luỹ tre thân

mật làng tôi…)
- Bộc lộ suy nghĩ, nêu:
+ Đúng vì cây tre gần gũi với
con người VN.
+ Tác giả rất yêu quí cây tre.
- Hình ảnh đẹp, gần gũi với làng
quê VN.
- Trao đổi, nêu:
+ Măng mọc thẳng, dáng vươn
mộc mạc, xanh tươi nhũn nhặn
+ Cứng cáp, dẻo dai, bền chắc,
thẳng thắn, mộc mạc.
+ Dùng nhiều tính từ để gợi tả vẻ
đẹp của cây tre.
+ Thanh cao, giản dị, chí khí.
+ Dựng nhà , vỡ ruộng, khai
hoang, cối xay tre…
ở Tây Hồ- Hà
Nội.
- Tác phẩm: Là
lời bình cho bộ
phim cùng tên.
II/ Đọc- tìm hiểu
chi tiết:
1) Tre là người
bạn của nhân dân
VN:
- Có mặt khắp
mọi miền đất
nước

2) Vẻ đẹp của cây
tre VN:
3) Tre gắn bó với
con người VN:

Trường THCS Phú Mỹ  2  GV: ............

- Chẳng những thế mà tre còn gắn bó với người
trong cả niềm vui và nỗi buồn. Hãy tìm những
biểu hiện của sự gắn bó nói trên? (Chia 2 dãy)
- Nói đến sự gắn bó của tre đối với con người, tác
giả đã nói: “Tre ăn ở với người đời đời, kiếp
kiếp, sống chết có nhau, chung thuỷ”: Ở dây tác
giả đã dùng nghệ thuật gì? Tác dụng?
- GV đọc đoạn “Tre cùng người đánh giặc…”
Qua đó em hãy cho biết cây tre gắn bó với
người ở công việc gì?
- Theo dõi đoạn văn tiếp từ “Nhạc của trúc…giữa
trời cao của trúc của tre” cho biết Tre còn gắn
bó với con người ở điều nào?
- Khúc nhạc đồng quê được tác giả cảm nhận
qua những âm thanh nào?
- Quan sát độ dài ngắn của câu, em thấy
những câu văn này có gì đặc biệt?
- GV: Là những câu văn ngắn có cấu trúc như
thơ, qua đó phát hiện cái phần lãng mạn của tre
đó chính là âm nhạc của làng quê VN.
- Gọi HS đọc đoạn: “Ngày mai…cao vút mãi”
→ Qua đoạn văn em thấy tác giả dự đoán
như thế nào về tương lai của cây tre?

- Dự đoán như vậy theo em đúng hay sai?
Dựa vào đâu để đoán như vậy?
GV: Bình giảng: Văn minh phát triển…
- Kết thúc bài giảng, tác giả viết: Cây tre VN!
Cây tre xanh nhũn nhặn…hết.
- Tác giả đã cảm nhận như thế nào về cây tre
ở đoạn kết?
- GV: Đó là những phẩm chất cao quí của dân
tộc.
HĐ3: Hướng dẫn tổng kết: Qua văn bản, em
cảm nhận điều gì về cây tre VN?
- Em học tập được gì về cách lựa chọn chi tiết
hình ảnh và lời văn của tác giả?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Tìm 1 số câu tục ngữ ca dao, truyện cổ tích VN
nói về cây tre.
- Đọc bài Tre VN - Nguyễn Duy
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Soạn: Đọc thêm Lòng yêu nước của E-rem-bua
+ Vui: Chẻ lạt buộc chặt mối
tình quê; trẻ em có đồ chơi que
chuyền đánh bắt, già có điếu cày
hút thuốc…
+ Buồn: Lọt lòng có nôi tre;
nhắm mắt có gường tre…
+ Trong chiến đấu, là vũ khí
đánh giặc.
+ Là khúc nhạc đồng quê
+ Rung lên man mác;
Sáo tre sáo trúc vang lừng trời

+ Ngắn
- Đọc
- Trao đổi, nêu:
+ Sắt thép nhiều hơn tre.
+ Tre vẫn sẽ mãi còn trong hồn
dân tộc VN.
+ Sự tiến bộ của xã hội, sự gắn
bó của cây tre với dân tộc VN.
+ Nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ
chung.
Nêu ghi nhớ
+ Nhiều chi tiết hình ảnh chọn
lọc, phép nhân hoá…
- Đọc
- Thánh Gióng, Cây tre trăm
đốt…
Trong chiến đấu,
là vũ khí đánh
giặc.
Là khúc nhạc
đồng quê
III/ Tổng kết:
SGK Tr 100
Luyện tập
* Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………………………………….
===///===

Trường THCS Phú Mỹ  3  GV: ............


Tuần : 28 Ngày soạn : 31/3/2008
Tiết : 110 Ngày dạy : 02/4/2008
CÂU TR N THU T NẦ Ậ ĐƠ
   
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn.
- Hiểu và nhớ được các tác dụng của câu trần thuật đơn.
2- Kỹ năng: Nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn.
3- Thái độ: Có ý thức vận dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Bảng phụ
- Học sinh: + Đọc kĩ ghi nhớ, tìm hiểu nội dung bài học.
III. Các bước lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Xác định CN-VN câu sau:
Những cái vuốt ở chân, ở khoeo ⁄cứ cứng
dần và nhọn hoắt.
- CN-VN trong câu trên có cấu tạo như
thế nào? (cụm DT, cụm TT)
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
- Gọi HS đọc đoạn văn mục 1 SGK.
- Đoạn văn gồm mấy câu? Dựa vào kiến
thức ở bậc tiểu học, cho biết câu, phân
loại theo mục đích nói gồm những kiểu
câu gì?
- Xét các câu theo mục đích nói như trên.

- Xác định CN-VN của 4 câu TT vừa tìm.
(Chia 2 dãy, mỗi dãy tìm 2 câu.)
- GV ghi bảng phụ 4 VD.
- Những câu nào do 1 cặp C-V tạo
thành, câu nào do nhiều cụm C-V sóng
đôi tạo thành?
- Câu 1, 2, 9 do 1 cụm C-V tạo thành
và xét về mục đích nói những câu này
dùng để làm gì?
- Vậy ta rút ra kết luận câu TT đơn là
gì?
- Cho vài HS nhắc lại.
- Đọc thầm.
- 9 câu
+ Kể (tả, nêu ý kiến) (tt) Hỏi (nghi vấn)
Cầu khiến, cảm.
+ Kể (tt): 1, 2, 6, 9
+ Hỏi: 4
+ Cảm: 3, 5, 8
+ Cầu khiến: 7
- Tìm, nêu:
1) Tôi/đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài.
2) Tôi/mắng
3) Chú mày/hôi như cú mèo…
4) Tôi/về, không 1 chút bận tâm.
+ 1,2,9: Một C-V tạo thành
+ 6: Nhiều cụm C-V
+ Giới thiệu, tả hoặc kể về 1 sự việc, sự
vật hay nêu 1 ý kiến.
- Nêu

I/ Câu trần thuật
đơn là gì:
Là 1 câu do 1
cụm C-V tạo
thành, dùng để
giới thiệu tả hoặc
kể về 1 sự việc,
sự vật hay để nêu

Trường THCS Phú Mỹ  4  GV: ............

- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
1 SGK.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Cho HS đọc BT2 và thực hiện
4. Củng cố:
Thế nào là câu trần thuật đơn?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài tập nếu
chưa xong.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Câu trần thuật
đơn có từ “Là”
- Trao đổi, nêu.
+ Câu 1: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/là
1 ngày trong trẻo, sáng sủa. (tả)
+ Câu 2: Từ khi… , bao giờ bầu trời Cô
Tô/cũng trong sáng như vậy. (nêu ý kiến
nhận xét)
a) Câu TT đơn dùng để giới thiệu
nhân vật.

b) …nt…
- Nhận xét: Giới thiệu nhân vật phu trước
rồi từ việc làm của nhân vật phụ giới
thiệu nhân vật chính.
- Giới thiệu nhân vật cùng với miêu tả
hoạt động của nhân vật.
1 ý kiến.
II/ Luyện tập:
BT1) Xác định và
nêu tác dụng của
câu TT đơn.
BT2: Xác định
kiểu câu và nêu
tác dụng
BT3: Nhận xét
cách giới thiệu
nhân vật
BT4: Nhận xét
tác dụng của câu
mở đầu.
* Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………………………………….
===///===
Tuần : 28 Ngày soạn : 31/3/2008
Tiết : 111 Ngày dạy : 03/4/2008
H ng d n đ c thêmướ ẫ ọ
LÒNG YÊU N CƯỚ
Ê-REN-BUA
 
I. Mục tiêu:

1- Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được nét đắc sắc của bài văn tuỳ bút, chính luận: Giàu hình ảnh, chứa đựng suy tư chân thành
của người viết.
- Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi,
thân thiết của quê hương.
2- Kỹ năng: Luyện kĩ năng đọc và học cách lậơ luận diễn dịch. Viết các đoạn có sử dụng hoán dụ, ẩn
dụ, so sánh.
3- Thái độ: Có thái độ tình cảm đối với quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Bảng phụ
- Học sinh: + Đọc kĩ ghi nhớ, tìm hiểu nội dung bài học, tập, SGK.
III. Các bước lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Qua bài Cây tre Việt Nam,em đã cãm nhânh - Trả lời trước lớp

Trường THCS Phú Mỹ  5  GV: ............


×