Giáo án Ngữ văn 6
TUẦN: 11
TIẾT: 41
NS: 14/10/2010
ND:18-23/10/2010
Tiết 41
TV
I/. Mục tiêu:
- Nắm được định nghĩa của danh từ .
- Ôn lại kiến thức về danh từ chung, danh từ riêng.
- Nắm được cách viết hoa danh từ riêng.
- Luyện tập cách viết danh từ riêng trong câu, đoạn văn.
L ưu ý : Học sinh đã học về danh từ riêng và quy tắc viết hoa danh từ riêng ở Tiểu học .
II/. Kiến thức chuẩn:
Ki ến thức :
- Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : danh từ chung và danh từ riêng .
- Quy tắc viết hoa danh từ riêng .
K ĩ năng :
- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng .
- Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 105 -
Giáo án Ngữ văn 6
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Khởi động .
- Ổn định lớp .
- Kiểm tra bài cũ :
+Danh từ là gì ? Cho ví dụ và đặt
câu với danh từ ấy.
+Hãy cho biết danh từ có những
đặc diểm nào ?
Giới thiệu bài mới : Dựa vào hai loại
danh từ chính của tiếng Việt dẫn
vào bài -> ghi tựa.
Hoạt động 2 : Hình thành kiến
thức.
Hướng d ẫ n học sinh tìm hiểu đặc
điểm của danh từ chung và danh
từ riêng:
- Cho HS xem ngữ liệu SGK.(Theo
truyện Thánh Gióng)
- Treo bảng phụ (bảng phân loại).
Danh từ chung
Vua, ……
Danh từ riêng
Hà Nội,……..
- Yêu cầu HS điền vào bảng phân
loại danh từ chung và từ riêng.
Gợi ý:
+danh từ chỉ chung người hay sự
vật là danh từ chung.
+danh từ chỉ tên riêng, tên chức
danh của một người hoặc tên riêng
của những địa danh thì đó là danh
từ riêng.
- Yêu cầu HS nhận xét về ý nghóa
và hình thức chữ viết danh từ
riêng trong câu trên.
Gọi HS đọc lại ghi nhớ
1
GV lược lại các phần cần nhớ của
ghi nhớ
1
.
Hướng dẫn học sinh qui tắc viết
hoa danh từ riêng:
GV cho học sinh nhận xét về ý
nghĩa và hình thức chữ viết (Hoa
hay khơng hoa) để tách danh từ
riêng ra khỏi danh từ chung (ở VD
–SGK trg 108) .
-HS đọc đoạn văn trong
sgk
-Hs quan sát
-Hs lắng nghe và lên
bảng thực hiện bảng
phân loại
-Hs nhận xét về cách
viết danh từ riêng (hoa
chữ cái đầu tiêncủa mỗi
tiếng=Hán Việt)hoa chữ cái
đầutiên của mỗi bộ phận tạo
tiên riêng đó=khơng qua âm
Hán Việt)
Đọc to ghi nhớ
1
HS phát hiện DTR
viết hoa trong VD .
-Hs quan sát ví dụ 1
I. DANH TỪ CHUNG VÀ
DANH TỪ RIÊNG:
1. Danh từ chung :
VD: vua, cơng ơn, tráng sĩ,
đền thờ, làng, xã, huyện .
2. Danh từ riêng:
VD: Phù Đổng Thiên
Vương, Gióng, Phù Đổng,
Gia Lâm, Hà Nội .
3. Ghi nhớ
1:
:
Danh từ chỉ sự vật gồm
danh từ chung và danh từ
riệng . Danh từ chung là tên
gọi một loại sự vật . Danh từ
riệng là tên riêng của từng
người, từng vật, từng địa
phương, …
4. Cách viết danh từ riêng :
VD1:Tên người,tên địa lí
Việt Nam:
+ Ngơ Thị Mỹ …. .
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 106 -
Giáo án Ngữ văn 6
Gv đưa ra những ví dụ sau và u
cầu HS nhận xét về cách viết :
VD1:Tên người tên địa lí Việt
Nam:
+ Nguyễn Văn Phúc
+ Tập Ngãi
VD2: Tên người tên địa lí nước
ngồi phiên âm qua Hán Việt .
+Ơn Gia Bảo
+Bắc Kinh
Kết luận: cách viết giống nhau-đều
viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi
tiếng.
Gv :đưa ra ví dụ 3 u cầu HS so
sánh với cách viết ở những ví dụ
(1)và (2).
VD3:Tên người, tên địa lí nước
ngồi phiên âm trực tiếp qua tiếng
Việt :
+A-lếch-xan-đrơ Xét-ghê-ê-
vích Pu-skin.
+Vác-sa-va,Đanp
Kết kuận: khác với ví dụ (1),(2),
chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của
mỗi bộ phận-họ,lót và tên tạo
thành tên riêng đó, nếu là tên địa lí
chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên
Gọi HS đọc lại ghi nhớ
2
GV lược lại các phần cần nhớ của
ghi nhớ
2
.
và nhận xét cách viết
-Hs quan sát vd2 và
nhận xét cách viết
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát và nhận
xét
-Hs lắng nghe
Hs quan sát và nhận
xét
-Hs trả lời cá nhân
-Đọc to ghi nhớ
2
+ Hà Nội , Tập Ngãi .
-> viết hoa chữ cá đầu tiên
mỗi tiếng
VD2: Tên người, tên địa lí
nước ngồi phiên âm qua
Hán Việt :
+Quan Lễ Kiệt .
+Bắc Kinh
-> viết hoa chữ cá đầu tiên
mỗi tiếng
VD3:Tên người, tên địa lí
nước ngồi phiên âm trực
tiếp qua tiếng Việt :
+A-lếch-xan-đrơ Xét-
ghê-ê-vích Pu-skin
+Vác-sa-va ,Đanp
-> viết hoa chữ cái đầu mỗi
bộ phận.Nếu mợt bộ phận
gồm nhiều tiếng thì giữa các
tiếng cần có gạch nối .
5.Ghi nhớ
2:
:
Khi viết danh từ riêng, ta
phải viết hoa chữ cái đầu
tiên của mỗi bộ phận tạo
thành tên riêng đó. Cụ thể :
- Đối với tên người, tên địa
lý Việt Nam và tên người,
tên địa lý nước ngồi phiên
âm qua âm Hán Việt : viết
hoa chữ cái đầu tiên của mỗi
tiếng .
- Đối với tên người, tên địa
lý nước ngồi phiên âm trực
tiếp (khơng qua âm Hán
Việt) : viết hoa chữ cái đầu
tiên của mỗi bộ phận tạo
thành tên riêng đó ; nếu bộ
phận gồm nhiều tiếng thì
giữa các tiếng cần có gạch
nối .
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 107 -
Giáo án Ngữ văn 6
u cầu HS nhận xét cách viết các
cụm từ ở VD4:
+Liên hợp quốc
+Giáo dục và Đào tạo
Kết luận:Viết hoa chữ cái đầu
tiên của tiếng đầu tiên.
Khái qt lại nội dung bài học:
Hỏi : + Em hiểu như thế nào là
danh từ chung, danh từ riêng?
Cho ví dụ?
+ Cách viết danh từ riêng như thế
nào cho đúng?
Gọi HS đọc lại ghi nhớ
3
GV lược lại các phần cần nhớ của
ghi nhớ
3
.
HS xem bảng và trả
lới
Hs quan sát và nhận
xét
-Hs trả lời cá nhân
-Đọc to ghi nhớ
3
VD4:Các cụm từ chỉ tên cơ
quan, tổ chức,…
+Liên hợp quốc
+Giáo dục và Đào tạo
-> viết hoa phụ âm đầu mỗi
bộ phận.
6. Ghi nhớ
3:
:
Tên riêng của các cơ
quan, tổ chức, các giải
thưởng, danh hiệu, hn
chương, … thường là một
cụm từ . Chữ cái đầu của
mỗi bộ phận tạo thành cụm
từ nỳ đều được viết hoa .
[
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 108 -
Giáo án Ngữ văn 6
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 109 -
Hoạt động 3 : Luyện tập .
Hướng dẫn HS Luyện tập:
- Gọi HS đọc và xác đònh yêu cầu
bài tập 1
Gợi ý: Dựa vào ý nghóa và hình
thức viết để phân biệt danh từ riêng,
danh từ chung.
-gọi hs thực hiện.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Gọi HS đọc và nắm yêu cầu bài tập
2.
-Gv gợi ý cho hs thảo luận, thực hiện
u cầu
- GV nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc văn bản và xác đònh
yêu cầu bài tập 3
+Dùng bút chì gạch dưới danh từ
riêng.
+Viết lại cho đúng
Bài tập 4: (Thực hiện được khi còn
thời gian)
-Hs đọc,xác
định u cầu bài
tập1và thực
hiện
-Hs lắng nghe
-Hs đọc, xác
định u cầu và
thực hiện
-Hs lắng nghe
-Hs thực hành
bài tập .
II.Luyện tập:
Bài tập 1: Xác định danh từ
chung và danh từ riêng trong
đoạn văn.
+ Danh từ chung: Ngày xưa,
miền, đất, nước, thần, nòi
rồng, con, trai, tên.
+ Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc
Bộ, Long Nữ, Lạc Long Qn.
Bài tập 2: Xác định các từ in
đậm là danh từ riêng hay danh
từ chung và giải thích
Các từ in đậm:
a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ
Mi.
b. Út.
c. Cháy
-> là danh từ riêng vì dùng để
gọi tên riêng của một sự vật cá
biệt. Chữ cái đầu tiên mỗi
tiếng viết hoa.
Bài tập 3: gạch dưới danh từ
riêng: Tiền Giang, Hậu Giang,
Thành phố, Pháp, Khánh Hồ,
Phan Rang, Phan Thiết, Tây
Ngun, Cơng Tum, Đắc Lắc,
Trung,Sơng Hương,Bến Hải,
Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ
Cộng hồ.
Bài tập 4: (Thực hiện được khi
còn thời gian)
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .
Củng cố :
- Em hãy nêu các viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam.
- Em hãy nêu các viết hoa tên người,tên địa lí nước ngồi .
- Em hãy nêu các viết hoa tên người,tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp khơng qua
Hán Việt .
- Em hãy nêu các viết hoa tên cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huy
chương ... .
Dặn dò :
- Bài vừa học : nắm vững nội dung ghi nhớ và các bài tập cũng như ví dụ .
- Chuẩn bị bài mới : Trả bài kiểm tra văn
- Bài sẽ trả bài : ch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi.
Hướng dẫn tự học :
- Về nhà các em tự đặt câu có danh từ chung và danh từ riêng (trả bài sẽ được hỏi) .
- Nhà nhà viết tên và luyện viết họ tên tất cả các người trong gia đình em .
Giáo án Ngữ văn 6
Tiết : 42
Tiết 42 (VH)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về nội dung các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học.
-Khắc phục những sai sót của bản thân.
B. CHUẨN BỊ:
1.Gv: đáp án và những ưu khuyết điểm của học sinh.
2.Hs: xem lại những nội dung đã kiểm tra(ý kiến)
C. KIỂM TRA:
1.Sĩ số:
2.Bài cũ:
-Em hiểu như thế nào về câu thành ngữ ‘Ếch ngồi đáy giếng”?
-Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện ‘Ếch ngồi đáy giếng”
- Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi”
D.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh chữa bài:
-Gv đọc nội dung u cầu từng câu, sau đó chia nhóm cho hs thảo lận rồi đại diện trả lời
-Gv gọi hs khác nhận xét và chốt lại ý đúng.
HOẠT ĐỘNG 2:GV trả bài cho học sinh.
-Gợi ý Hs nên có ý kiến khi nhận được bài (nếu có thắc mắc)
-Nhắc nhở Hs lưu bài cẩn thận.
-Đáp án : đề 1.
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
C D B D A A F B
Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
II. TỰ LUẬN.(6 điểm)
Câu 1: Điền đúng vào mỗi chỗ trống đạt 0.25 điểm.(2 điểm)
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan
đến lòch sử thời quá khư,ù thường có các chi tiết tưởng tượng, kì ao. Truyền thuyết thể
hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lòch sử
được kể.
Câu 2 : (2 điểm)
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 110 -
Giáo án Ngữ văn 6
-Truyện “Con Rồng cháu Tiên” có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo (như hình
tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng, v…v…..) .(1
điểm)
- Nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết,
thống nhất cộng đồn của người Việt .(1 điểm)
Câu 3:(2 điểm)
- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng kỳ ảo, giải thích hiện
tượng lũ lụt ( 1 điểm) và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế
ngự thiên tai , đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng (1
điểm) .
-Đáp án : đề 2.
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
C B B D B D A A
Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
II. TỰ LUẬN.(6 điểm)
Câu 1: Điền đúng vào mỗi chỗ trống đạt 0.25 điểm.(2 điểm)
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan
đến lòch sử thời quá khư,ù thường có các chi tiết tưởng tượng, kì ao. Truyền thuyết thể
hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lòch sử
được kể.
Câu 2 : (2điểm)
-Sơn Tinh đại diện cho lực lượng chống lũ lụt.(1 điểm)
-Thủy Tinh tượng trưng cho lũ lụt.(1 điểm)
Câu 3:(2 điểm)
Chi tiết tưởng tượng kì ảo là những chi tiết không có thật (1 điểm) được các tác
giả dân gian sáng tạo nhằm một mục đích nhất đònh.(1điểm)
HOẠT ĐỘNG 3: Thơng b điểm số HS đạt được theo tỉ lệ %
Lớp TS Dưới 5 Trên 5 % Ghi chú
6
1
32 04 28 87,5
Trên TB
HOẠT ĐỘNG 4:
1.Ưu điểm:
- Đa số hiểu bài và biết cách vận dụng vào bài kiểm tra.
-điểm số 5 trở lên chiếm tỉ lệ cao.
- Một số em có điểm tốt như sau :
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 111 -
Giáo án Ngữ văn 6
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng khắc phục
-Khi học bài cần nắm nội dung cơ bản của bài.
-Đọc nhiều sách báo bổ ích đê hạn chế phần nào về chính tả
-Đọc thật kĩ u cầu trước khi làm bài.
E.C Ủ NG CỐ -DẶN DỊ :
1.Củng cố: thực hiện ở Hoạt động 5
2.Dặn dò:
a.Bài vừa học: lưu lại bài kiểm tra, xem lại các lỗi để có hướng khắc phục.
b.Soạn bài: Luyện nói kể truyện /111sgk
Cách soạn:
-Hồn thành trước các mục chuẩn bị ở nhà (xem SGK, chú ý xem phần dàn bài tham
khảo)
-Tập nói trước ở nhà theo dàn ý, thảo luận kể theo tổ (nhóm) đề cử mỗi nhóm 1
hoặc 2 học sinh lên kể trước lớp .
c.Trả bài: thực hiện ở tiết Luyện nói .
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 112 -
Giáo án Ngữ văn 6
Tiết : 43
Tiết 43
TLV
I/. Mục tiêu:
- Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự : chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngơi kể
trong văn tự sự .
- Trình bày, diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân .
II/. Kiến thức chuẩn:
Ki ến thức :
- Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngơi kể trong văn tự sự .
- u cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân .
K ĩ năng :
Lập dàn ý và trình bày rõ ràng , mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Khởi động .
- Ổn định lớp .
- Kiểm tra bài cũ : Thực hiện trong
tiết dạy-học.
- Giới thiệu bài mới : Nêu tầm quan
trọng của tiết luyện nói -> dẫn vào
bài -> ghi tựa.
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức.
Chuẩn bị
-Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài ở
nhà của học sinh về 4 đề trong SGK
trang 111 .
-Treo bảng phụ có dề và dàn bài như
sau:
Đề: Kể về một chuyến về quê
1. Mở bài:
- Lý do về thăm quê.
- Về quê với ai ?
2. Thân bài:
- Lòng xôn xao khi được về quê .
- Quang cảnh chung của quê hương
.
- Gặp họ hàng ruột thòt .
- Thăm phần mộ tổ tiên .
HS trình bày vở
bài soạn trước
mặt
HS quan sát nội
dung trên bảng
phụ
HS hoạt động
theo nhóm
I. Dàn bài tham khảo
1. Mở bài:
- Lý do về thăm quê.
- Về quê với ai ?
2. Thân bài:
- Lòng xôn xao khi đực về quê .
- Quang cảnh chung của quê
hương .
- Gặp họ hàng ruột thòt .
- Thăm phần mộ tổ tiên .
- Gặp bạn bè cùng lứa .
- Dưới mái nhà người thân
3. Kết bài:
- Chia tay – cảm xúc về quê
hương .
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 113 -
Giáo án Ngữ văn 6
- Gặp bạn bè cùng lứa .
- Dưới mái nhà người thân
3. Kết bài:
- Chia tay – cảm xúc về quê hương
.
Hướng dẫn HS luyện nói trên lớp.
-Gv chia lớp thành 4 nhóm, tập nói
theo dàn bài của nhóm mình.
-Gv đề nghị phó học tập điều động
các nhóm thực hiện(luyện nói)
-Nhắc nhở HS mỗi nhóm chỉ đại diện
một bạn lên nói trước tập thể lớp.
Gợi ý:Trong q trình HS kể
GV chú ý theo dõi sửa chữa các mặt
sau :
+Tạo tư thế thổi mái nhưng phải
nghiêm chỉnh.
+Lời nói phải to ,rõ
+Mắt phải lơn hướng vào người
nghe
+Tránh cách nói như đọc thuộc
lòng
+Nội dung phải đúng u cầu.
+ Biểu dương cái hay, sáng tạo
-Sau mỗi đại diện HS lên nói, GV gọi
HS nhận xét (nội dung, chất giọng,
nét mặt, cử chỉ,…)
-Đề nghị Hs hoan nghênh để khích lệ
tinh thần sau mỗi bạn trình bày
-Gv là người nhận xét, đánh giá và
cho điểm sau cùng.
Giáo viên theo dõi nhận xét .
-Phát âm cho rõ ràng , dễ nghe.
-Sửa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai.
-Sửa cách đễn đạt vụng về.
-Biểu dương những diễn đạt hay,
sáng tạo .
Hs lắng nghe để
thực hiện
Hs nhận xét
Hs vỗ tay
HS lắng nghe
II.Luyện nói trên lớp :
Chú ý
(Phần này học sinh thực hiện
theo hướng dẫn của GV lớp
và GV chỉ nhận xét )
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .
Củng cố :
Khi kể hoặc nói trước đám đơng về một chủ đề nào đó ta cần chú ý những khía cạnh
nào?
Dặn dò :
- Bài vừa học : Trong 15 phút đầu giờ tập nói với các bạn về một chủ đề nào đó để tạo
thói quen.
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 114 -
Giáo án Ngữ văn 6
- Chuẩn bị bài mới : Cụm danh từ (trang 116+117,sgk)
+Tìm hiểu trước khái niệm và cấu tạo cuả cụm danh từ.
+Xem trước phần Luyện tập
- Bài sẽ trả bài : Danh từ (tt) : Phần ghi nhớ và cần chú ý phần đặt câu .
Hướng dẫn tự học :
Dựa vào các bài tham khảo để điều chỉnh bài nói của mình .
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 115 -
Giáo án Ngữ văn 6
Tiết : 44
Tiết : 44
TV
I/. Mục tiêu:
- Nắm được đặc điểm của cụm danh từ.
- Cấu tạo phần trung tâm, phần trước, phần sau.
II/. Kiến thức chuẩn:
Ki ến thức :
- Nghĩa của cụm danh từ .
- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ .
- Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ .
- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau của cụm danh từ .
K ĩ năng :
Đặt câu có sử dụng cụm danh từ .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
HĐGV HĐHS NỘI DUNG BÀI
Hoạt động 1 : Khởi động .
- Ổn định lớp .
- Kiểm tra bài cũ :
Hãy nêu quy tắc viết hoa
danh từ riêng. Cho một ví dụ
minh họa.
- Giới thiệu bài mới : GV đưa
ví dụ cụm danh từ -> tạo tình
huống vào bài -> ghi tựa.
Hoạt động 2 : Hình thành
kiến thức .
Hướng dẫn hs xác định các
cụm danh từ:
- GV treo bảng phụ mục 1
SGK.
- Gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS:
+ Tìm danh từ trung tâm.
+ Phụ ngữ trước và sau các
danh từ trung tâm ấy.(GV
dùng phấn đỏ hoặc viết màu
đỏ các phần phụ) .
- GV nhận xét -> rút ra kết
-Hs quan sát
bảng phụ
-Đọc và thực
hiện u cầu
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát
I.Cụm danh từ là gì ?
1.Tìm hiểu các ví dụ:
Vd1:
+ngày xưa
(phụ sau)
Dt-tt
+hai vợ chồng ơng lão đánh cá
(phụ trước) Dt-tt (phụ sau)
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 116 -
Giáo án Ngữ văn 6
luận: các tổ hợp từ nói trên
là cụm danh từ. (ý 1 – ghi
nhớ1).
- Treo bảng phụ mục 2 SGK.
- Yêu cầu HS so sánh các
cách nói trên đây rồi nhận
xét rút ra về nghóa của cụm
danh từ so với nghóa của một
danh từ.
- GV nhấn mạnh: Nghóa
cụm danh từ đầy đủ hơn
nghóa một danh từ, số lượng
phụ ngữ càng nhiều, càng
phức tạp thì nghóa cụm danh
từ càng đầy đủ hơn.
- Yêu cầu HS:
+ Tìm một cụm danh từ.
+ Đặt câu với cụm danh từ
ấy.
-> Rút ra nhận xét về hoạt
động trong câu của cụm
danh từ so với danh từ.
- Nhận xét câu trả lời của
HS.
-> Chốt lại: hoạt động của
cụm danh từ trong câu giống
như một danh từ.
(ý 2 – ghi nhớ1).
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ sgk
1
Phần này giáo viên nhận xét :
Cụm danh từ hoạt động trong
câu như một danh từ (hướng
dẫn cho học sinh phần này
như bài danh từ đã học trước
đó)
Hướng dẫn HS tìm hiểu cụm
danh từ và xác định cấu tạo:
- Yêu cầu HS:
+ Đọc ngữ liệu (Bảng phụ).
bảng phụ
-Hs nhận xét về
các cách nói ở
trên bảng phụ
-Hs lắng nghe
-Hs tìm cụm
danh từ và rút ra
nhận xét về hoạt
động của cụm
danh từ trong
câu
-Hs lắng nghe
và ghi nhận
-Hs đọc ghi nhớ
sgk
-Hs quan sát ,
đọc và thực hiện
các u cầu
+một túp lều nát trên bờ biển
(phụ trước) Dt-tt (phụ sau)
->Những tổ hợp trên là cụm danh từ.
2.Ghi nhớ 1( ý 1):Cụm danh từ là loại
tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ
phụ thuộc nó tạo thành.
Vd2: - túp lều (danh từ)
- một túp lều (cụm danh từ)
-> Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ và
phức tạp hơn danh từ
3. Ghi nhớ 1 (ý 2)
Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và
có cấu tạo phức tạp hơn một mình
danh từ, nhưng hoạt động trong câu
giống như một danh từ .
II. Cấu tạo của cụm danh từ.
1.Tìm hiểu ví dụ:
Các cụm danh từ:
-làng ấy (thiếu phụ trước)
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 117 -
Giáo án Ngữ văn 6
GV hướng dẫn học sinh tìm
các danh từ và điền vào bảng
phụ .
Làng ấy
Ba thúng gạo nếp
Ba con trâu đực
Ba con trâu ấy
Chín con
năm sau
cả làng
+ Tìm cụm danh từ.
+ Phân tích cấu tạo cụm
danh từ trên ?
GV hướng dẫn học sinh phân
tích các cụm danh từ trên ?
+ Rút ra nhận xét chung.
- GV nhấn mạnh nội dung:
cụm danh từ đầy đủ có 3 bộ
phận: phần trước, phần
trung tâm, phần sau.
GV gọi HS đọc VD2 phần II
(SGK)
GV treo bảng phụ
về mục 3.SGK và kẻ bảng phụ
SGK trg 117
Gọi HS sắp
xếp các phụ ngữ thành loại:
+Đứng trước danh từ : có hai
loại : cả-ba, chín
+Đứng sau danh từ có hai
loại : nếp, đực, sau - ấy .
Và gọi HS điền vào chỗ trống
trên bảng phụ (mơ hình)
* Lưu ý HS: theo mơ hình .
- Phụ ngữ trước : t
+ t
1
: phụ ngữ chỉ số lượng:
1, 2, 3….
+ t
2
: phụ ngữ chỉ toàn thể:
tất cả, cả thảy, hết thảy.
- Phần trung tâm: T.
+ T
1
: danh từ chỉ đơn vò.
+ T
2
: danh từ chỉ sự vật.
- Phụ ngữ sau: s.
+ s
1
: nêu đặc điểm sự vật, vò
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
và ghi chú
-Hs quan sát mơ
hình cấu tạo
cụm danh từ
-Hs lên bảng
thực hiện
-Hs trả lời câu
hỏi
-Hs đọc trả lời
câu hỏi
-ba con trâu ấy (đầy đủ)
-mấy năm (thiếu phụ sau)
->Cụm danh từ hồn chỉnh nhất có 3
phần; cụm dt khơng hồn chỉnh sẽ
khuyết phụ trước hoặc sau
cụm danh từ : (mơ hình)
Phần trước
Phần trung
tâm
Phần sau
t 2 t 1
T 1 T 2 s 1 s 2
làng ấy
ba
thúng gạo nếp
ba
con trâu đực
ba
con trâu ấy
chín
con
năm sau
cả
làng
cụm danh từ đầy đủ : (mơ hình ghi
nhớ - SGK)
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 118 -
Giáo án Ngữ văn 6
trí.
+ s
2
: chỉ từ: (ấy, này, kia….)
- Treo bảng phụ (Mô hình
cấu tạo cụm danh từ).
- Cho HS điền ví dụ vào mô
hình.
- GV chốt lại vấn đề chính:
Cụm danh từ hoạt động như
danh từ
- Khái qt lại vấn đề: Một
cụm danh từ đầy đủ có cấu
tạo mấy phần ? Hãy nêu
nhiệm vụ từng phần ?
Hướng dẫn tổng kết nội
dung ghi nhớ mục II
-
Gọi HS đọc to ghi nhớ 2
HS nghe
HS trả lời theo
ghi nhớ
HS đọc
Nghe
2.Ghi nhớ (sgk/118)
Mơ hình cụm danh từ :
Phần trước Phần trung tâm Phần sau
t 2 t 1 T 1 T 2 s 1 s 2
Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy
Trong cụm danh từ :
- Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng .
- Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị
hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong khơng gian hay thời gian .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Gọi HS đọc bài tập 1.
+Hướng dẫn cách thực hiện
+ Gọi hs lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét.
-Hs đọc ,xác
định u cầu bài
1
-Hs lắng nghe
và lên bảng thực
hiện
IV. Luyện tập
Bài tập 1: Tìm các cụm danh từ:
+ Một người chồng thật xứng đáng
ST(PT) TT PS
+ Một lưỡi búa của cha để lại
ST(PT) TT PS
+ Một con yêu tinh ở trên núi, có
ST(PT) TT PS
nhiều phép lạ
Bài tập 2: Điền cụm danh từ vào mô
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 119 -
Giáo án Ngữ văn 6
- Gọi HS đọc bài tập 2.
- GV vẽ mô hình cấu tạo
cụm danh từ (bảng phụ)
+Hướng dẫn cách thực hiện
+ Gọi hs lên bảng thực
hiện;cho HS nhận xét
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc bài tập 3.
-GV hướng dẫn : yêu cầu tìm
phụ ngữ thích hợp điền vào
chỗ trống.
-Hs đọc ,xác
định u cầu bài
2
-Hs lắng nghe
và lên bảng thực
hiện
-Hs đọc ,xác
định u cầu bài
3
Hs lắng nghe và
thực hiện ở nhà.
hình:
Phần trước
Phần trung
tâm
Phần sau
t 2 t 1
T 1 T 2 s 1 s 2
một người chồng thật
xứng
đáng
một lưỡi
búa
của
cha
để lại
một con
u
tinh
ở trên
núi,
có
nhiều
phép
lạ
Bài tập 3: Điền phụ ngữ:
+ Thanh sắt ấy.
+ Thanh sắt vừa rồi.
+ Thanh sắt cũ.
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .
Củng cố :
- Hãy nêu cấu tạo đầy đủ của một cụm danh từ , cho ví dụ .(vẽ bảng = mơ hình) .
Dặn dò :
- Bài vừa học : a.Bài vừa học: Học thuộc các ghi nhớ (1), (2) và các ví dụ và bài tập .
- Chuẩn bị bài mới : Chân ,Tay, Tai, Mắt, Miệng/114 +115,sgk
Cách soạn:
-đọc truyện ;
-tìm hiểu phần chú giải các chú thích;
-trả lời các câu hỏi Đọc- hiểu văn bản.
- Bài sẽ trả bài : 1)Kiểm tra vở bài soạn lấy điểm .
2) Kiểm tra tiếng việt 1 tiết , nên học sinh phải học lại các bài tiếng việt
(từ đầu năm đến nay) .
Các bài sau : 1. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt .
2. Từ mượn .
3. Nghĩa của từ .
4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ .
5. Chữa lỗi dùng từ .
6. Danh từ.
7. Cụm danh từ .
Hướng dẫn tự học :
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 120 -
Giáo án Ngữ văn 6
Duyệt của BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày …..tháng…..năm……
Duyệt của Tổ trưởng
_____________________________
____________________________
____________________________
_____________________________
Trần Văn Thắng
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 121 -
Giáo án Ngữ văn 6
Tuần : 12
Tiết 45
NS: 21/10/2010
ND:25-30/10/2010
Tự học có hướng dẫn :
Tiết 45
VH
(Truyện ngụ ngơn)
I/. Mục tiêu:
- HS đọc và nắm được nội dung của câu chuyện.
- HS rút ra được ý nghóa và đánh giá được bài học ngụ ngôn có trong truyện.
- HS hiểu được nội dung và ý nghóa truyện, biết ứng dụng truyện vào trong
thực tế đời sống.
II/. Kiến thức chuẩn:
Ki ến thức :
- Đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngơn trong văn bản “Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng” .
- Nét đặc sắc của truyện : cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự
đồn kết .
K ĩ năng :
- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngơn theo đặc trưng thể loại .
- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện .
- kể lại được truyện .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Khởi động .
- Ổn định lớp .
- Kiểm tra bài cũ :
Hãy kể lại truyện “Thầy bói
xem voi” và nêu ý nghĩa của
truyện.
Giới thiệu bài mới : Định nghĩa
truyện ngụ ngơn (chú thích
dấu
trg 100 SGK) ; Truyện
“ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
là tryện ngụ ngơn, trong đó
các nhân vật là những bộ phận
cơ thể người đã được nhân
cách hóa để nói về chính con
người.
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 122 -
Giáo án Ngữ văn 6
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn
bản .
Hướng dẫn HS cách đọc và
tìm hiểu từ khó.
Cách đọc: đọc giọng sinh
động có sự thay đổi( khi thì
than thở, khi thì nóng vội, khi
thì ăn năng, hối lỗi) GV hướng
dẩn theo u cầu SGV .
- Đọc mẫu một đoạn ->gọi
HS đọc. – Gv nhận xét .
- u cầu HS tìm hiểu các từ
khó thơng qua phần chú thích
trong sgk.
Hướng dẫn học sinh tìm bố
cục
Hỏi: Theo em, văn bản này có
thể chia bố cục thành những
nội dung nào ?
-Gọi hs thực hiện.
-Gv chốt lại: Có ba phần
(ngun nhân; hành động, hậu
quả và bài học)
Hoạt động 3 : Phân tích .
Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội
dung văn bản.
H Ỏ I : Truyện có bao nhiêu
nhân vật ? Cách đặt tên nhân
vật nghe có vẻ trang trọng
khơng ?
- Nhận xét câu trả lời của HS
Hỏi: Trước khi quyết đònh
chống lại lão miệng, các
thành viên: Chân, Tay, Tai,
Mắt, Miệng đã sống với nhau
như thế nào?
Hỏi: Vì sao cô Mắt, cậu
Chân , cậu Tay, bác Tai so bì
với lão Miệng ?
Yêu cầu: HS xem lại đoạn
“Cô Mắt ….kéo nhau về”.
Hỏi: Sau khi bàn bạc thống
nhất, họ đến nhà lão Miệng
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe và đọc
tiếp văn bản
-Hs tìm nghĩa các chú
thích
-Hs trả lời theo cách
hiểu
-Hs lắng nghe .
-Hs dựa vào văn bản, trả
lời
-sống thân thiện, đoàn
kết trong một cơ thể.
-Vì họ cho rằng lão
Miệng không làm gì
cả, còn họ thì mệt nhọc
quanh năm.
I/. Tìm hiểu chung:
1. Thể loại: Truyện ngụ ngơn .
2. Đề tài của truyện : Mượn
các bộ phận cơ thể người để
nói chuyện con người
II/. Phân tích:
1.Sự so bì của mắt, chân, tay,
tai với miệng:
Họ làm việc mệt nhọc quanh
năm, còn lão miệng chẳng
làm gì cả, chỉ ngồi ăn không.
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 123 -
Giáo án Ngữ văn 6
với thái độ như thế nào ? Họ
nói gì với lão Miệng?(Tìm chi
tiết)
- GV nhận xét – diễn giảng
thêm làm nổi bật thái độ uất
ức, quyết làm cho hả giận
của họ.
GV chốt: Bốn nhân vật so bì với
lão Miệng vì chỉ nhìn thấy bề
ngoài, nhưng miệng không ăn
toàn bộ cơ thể không khoẻ, ngược
lại thì toàn bộ được khoẻ mạnh .
Hỏi: Hậu quả về việc làm
nóng vội của Chân, Tay, Tai,
Mắt là gì ?(cho HS liệt kê)
Hỏi:Việc làm ấy có ý nghóa
như thế nào ?
- GV nhận xét và liên hệ câu
nói của Bác Hồ: “Đoàn kết
là sống………”.
Hỏi: Vậy theo em sự so bì
của họ có hợp lí không? Vì
sao?
Hỏi: Sau khi hiểu tầm quan trọng
của lão Miệng, họ quyết đònh như
thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của
HS.
*GV chốt : Trong cộng đồng
không thể tách rời. Đây là
phương diện quan trọng của
mối quan hệ giữa người với
người, giữa cá nhân với tập
thể .
Hướng dẫn Hs tìm hiểu nghệ
thuật văn bản.
Hỏi : Trong truyện đã sử dụng
nghệ thuật gì để miêu tả như
con người ?
-Thái độ tức giận uất
ức -> “Từ nay chúng
tôi không làm để nuôi
lão nữa”
Hs nghe
-Chân,Tay:không hoạt
động.
+ Mắt: lờ đờ.
+ Tai: ù.
+Miệng nhợt nhạt.
Sự thiếu đđoàn kết
-Không hợp lí vì nhờ
Miệng mà các bộ phận
mới khoẻ mạnh.
-Hợp tác với nhau
-HS trả lời nhận xét .
-> Không làm nuôi lão
Miệng nữa.
2. Hậu quả của việc so bì :
Cuộc đình công kéo dài cả
bọn đều bò tê liệt .
3. Cách giải quyết hậu quả:
Nhận thức hiểu ra vai trò
của lão Miệng -> cho lão
Miệng ăn trở lại, tất cả dần
dần khỏe mạnh như trước.
=> Cuộc sống hoà thuận ,
khoẻ mạnh và phải đồn kết .
4. Ngh ệ thuật :
Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ
(mượn các bộ phận của cơ thể
người để nói chuyện con
người) .
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 124 -
Giáo án Ngữ văn 6
Gợi ý :
+Mượn bộ phận của con
người để nói đến ai ?
Ẩn dụ
.
Hướng dẫn HS thực hiện
phần ghi nhớ để củng cố lại
bài.
-Từ câu chuyện trên, em đã
rút ra bài học gì cho bản thân?
-Vd như trong thảo luận nhóm
thì mỗi thành viên trong nhóm
phải như thế nào?
HS trả lời Gv nhận xét và
chốt lại như ghi nhớ-> gọi HS
đọc ghi nhớ
-Hs rút ra bài học khơng
thể sống tách biệt mà
phải nương tựa vào
nhau và đọc to phần
ghi nhớ
5 . Ý nghĩa :
Từ câu chuyện của
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng,
truyện nêu ra bài học :
Trong một tập thể, mỗi
thành viên không thể sống
tách biệt mà phải nương
tựa vào nhau, gắn bó với
nhau để cùng tồn tại và
phát triển, do đó phải biết
hợp tác với nhau và tôn
trọng công sức của nhau .
Hoạt động 4 : Luyện tập .
Hướng dẫn học sinh luyện
tập:
Cho học sinh nhắc lại đònh
nghóa truyện ngụ ngôn và tên
gọi những truyện ngụ ngôn
đã đọc .
Em hãy nêu một số đặc điểm
cơ bản của các truyện ngụ
ngôn ?
Học sinh đọc lại phần
khái niệm về truyện
ngụ ngôn trong SGK
HS thảo luận và nhận
xét cùng nhau .
III/.Luyện tập:
+Truyện ngụ ngôn là loại
truyện kể bằng văn xuôi
hoặc văn vần . Mượn chuyện
về loài vật …….. (chú thích
- SGK trang 100)
+ HS liệt kê tựa bài của các
bài đã học : ch ngồi đáy
giếng, Thầy bói xem voi,
đeo nhạc cho mèo , Chân-
tay-tai-mắt-miệng ……………
+Đặc điểm cơ bản của
truyện ngụ ngôn là :
-Phê phán cái sai, cái không
đúng của cá nhân .
-Khuyên mọi người phải :
Mở rộng tầm hiểu biết, cách
xem xét sự vật một cách toàn
diện, phải đoàn kết trong
cuộc sống và mọi công việc .
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò .
Củng cố :
- Truyện “chân,tay,tai,mắt,miệng” cho các em bài học gì ?
- Trong truyện sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả như con người ?
Dặn dò :
- Bài vừa học : Nắm được nội dung , ý nghĩa của truyện.
- Chuẩn bị bài mới : - Soạn bài “treo biển”; “lợn cưới, áo mới
THCHD
” để chuẩn bị cho tuần
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 125 -
Giáo án Ngữ văn 6
sau tuần 13 – tiết 3 trong tuần (GV hướng dẫn học sinh soạn bài)
Bài sẽ trả bài :
Học lại các bài thuộc phân mơn tiếng Việt để chụẩn bị kiểm tra một tiết : vào tiết 2
trong tuần (GV nhắc lại lần 2) .
1. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt .
2. Từ mượn .
3. Nghĩa của từ .
4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ .
5. Chữa lỗi dùng từ .
6. Danh từ.
7. Cụm danh từ .
-Học ghi nhớ từng bài.
-Xem lại các bài tập đã giải của mỗi bài
Hướng dẫn tự học :
- Đọc kỹ truyện , tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc .
- Học thuộc lòng định nghĩa truyện ngụ ngơn và kể tên các truyện ngụ ngơn đã học .
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 126 -
Giáo án Ngữ văn 6
Tiết 46
Tiết 46
TV
I/. Mục tiêu:
-Củng cố lại tồn bộ kiến thức về phân mơn tiếng Việt ở các bài từ (1) đến (11).
-Tự đánh giá được năng lực của mình trong việc tiếp thu bài.
II/. Kiến thức chuẩn:
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
HOẠT ĐỘNG 1:Giới thiệu đề .
Đề có hai phần chính
-Phần 1: Trắc nghiệm
-Phần 2: Tự luận
HOẠT ĐỘNG 2:Gợi ý cách làm bài.
-Câu nào biết làm trước .
-Cần xác định kỹ u cầu trước khi làm bài.
-Khơng khoanh tròn 2 câu trở lên(trắc nghiệm)
-Khi cảm thấy chọn khơng đúng , nếu chọn lại câu khác thì phải đánh chéo vào câu
đã bỏ.
HOẠT ĐỘNG 3:Những quy định khi làm bài
-khơng quay cóp .
-khơng xem tài liệu .
-khơng trao đổi.
-khơng sử dụng viết mực đỏ, viết xóa khi làm bài
HOẠT ĐỘNG 4: phát đề
- Đề phơ tơ : Phát cho Hs mỗi em một đề .
HOẠT ĐỘNG 5: Quan sát làm bài -Thu bài
- Trong q trình Hs làm bài Gv quan sát và nhắc nhở Hs vi phạm .
- Sau khi HS làm bài xong - > Gv thu bài và kiểm tra số lượng bài .
HỌ, TÊN:______________________ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾNG VIỆT
KHỐI 6
LỚP: 6/……… NGÀY ……./11/2008
Đề1
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 127 -
Giáo án Ngữ văn 6
I. TRẮC NGHIỆM VĂN BẢN (1,5 ĐIỂM)
Học sinh đọc kó đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn
vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
“Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy
cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng
không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con cũng đều vui lòng
gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.”
Câu 1: Từ “cứu nước” trong đoạn văn trên thuộc loại từ ghép nào?
A. Chính Phụ B. Đẳng lập C. Hán Việt D. Cả ba sai
Câu 2: Trong cụm danh từ “Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi
con”, danh từ làm trung tâm là từ nào ?
A. Hai B. Vợ chồng C. Con D. Bao nhiêu
Câu 3: Đoạn văn trên có bao nhiêu từ Hán Việt?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
II. TRẮC NGHIỆM CHUNG (1,5 ĐIỂM)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 4: Trong câu “ Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ, lớp 6B
đã tiến bộ vượt bậc.”, từ ngữ nào dùng không đúng nghóa ?
A. Mặc dù B. Yếu điểm C. Tiến bộ. D. Còn
Câu 5: Khi viết danh từ riêng chỉ họ, tên người phiên âm qua âm Hán Việt ta viết
như thế nào ?
A. Viết hoa toàn bộ.
B. Viết hoa phụ âm đầu.
C. Viết hoa phụ âm đầu của mỗi tiếng.
D. Không cần phải viết hoa.
Câu 6: Chọn ý đúng trong bốn nhận xét sau :
A. Tất cả các từ trong tiếng Việt chỉ có một nghóa.
B. Tất cả các từ trong tiếng Việt đều có nhiều nghóa.
C. Trong tiếng Việt, có từ chỉ có một nghóa; có từ lại có nhiều nghóa .
D. Cả A, B đúng .
III. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1: Xếp các từ sau thành câu đơn hai thành phần đúng ngữ pháp: nên, chúng ta,
trong, trung thực, kiểm tra. (1,5 điểm)
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 128 -
Giáo án Ngữ văn 6
Câu 2: Thế nào gọi là danh từ ? Cho 1 ví dụ có hai danh từ ? (1,5 điểm)
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
Câu 3: Đặt một câu trong đó có sử dụng một cụm danh từ, gạch dưới cụm danh từ đó
và có chú thích (PPT, PTT, PPS) (2,5 điểm)
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
Câu 4: Học sinh tự đặt một câu có sử dụng danh từ riêng, gạch dưới danh từ riêng
đó. (1,5 điểm)
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
ĐÁP ÁN ĐỀ 1 KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾNG VIỆT L6 - NGÀY …../11/2008
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN A B A B C C
ĐIỂM 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 129 -