Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIAO AN LOP 5 - T6 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.21 KB, 30 trang )

Tuần 6:
Thứ 2 ngày tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Biết tên gọi, ký hiệu à mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
-Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài
toán có liên quan.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A Kiểm tra bài cũ:
B Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
*Bài tập 1:
-Cho HS làm vào nháp.
-Chữa bài.
Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho học sinh nêu cách làm.
-GV hớng dẫn: Trớc hết phải đổi ra
3cm2 5mm2 đơn vị mm2. Sau đó
khoanh vào kết quả đúng.
*Bài tập 3(cột1)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu
-Muốn so sánh đợc ta phải làm gì?
-GV hớng dẫn HS đổi đơn vị đo rồi so
sánh.
-Cho HS làm bài vào nháp.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.


-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết căn phòng đó có diện tích
bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào?
-Cho HS làm vào vở.
HS làm theo mẫu và sự hớng dẫn của
GV
HS làm bài a,b hai bài đầu
*Đáp án:
B. 305
*Bài giải:
2dm2 7cm2 = 207cm2
300mm2 > 2cm2 89mm2
3m2 48dm2 < 4m2
61km2 > 610hm2
Tóm tắt:
Một phòng: 150 viên gạch hình vuông
Cạnh một viên: 40 cm
Căn phòng đó có diện tích: ...mét
vuông?
3.Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2 )
I . Mục tiêu:
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc
sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
- Xác đònh được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập
kế hoạch vượt khó khăn.
LCC1,2,3 của NX 2:
II. §å dïng d¹y häc:

- Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường.
III. Các hoạt động:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
- Có chí thì nên (tiết 2) - Học sinh nghe
* Hoạt động 1: T. luận nhóm làm BT 2

- Tìm hiểu những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong
lớp, trường (đòa phương) và bàn cách giúp đỡ những
bạn đó.
- Học sinh làm việc theo nhóm,
liệt kê các việc có thể giúp đỡ các
bạn (về vật chất, tinh thần)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
thảo luận của nhóm mình.
- Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của học
sinh trong lớp và nhắc nhở các em cần có gắng
thực hiện kế hoạch đã lập.
- Lớp trao đổi, bổ sung thêm
những việc có thể giúp đỡ được
các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn.
* Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ
- Làm việc cá nhân
- Nêu yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn
của bản thân (theo bảng sau)
STT Các mặt của đời sống Khó khăn
1 Hoàn cảnh gia đình
2 Bản thân
3 Kinh tế gia đình

4 Điều kiện đến trường và học tập
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 2 (hoạt động 3)thực hành qua đường
GV chia lớp thành 4 nhóm và nêu nhiệm vụ:
- Từng nhóm sẽ thực hành đóng vai:
+ Một em đóng vai ngưới lớn, Một em đóng vai
ngưới true em em true em nắm tay người lớn khi
- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi,
khó khăn của mình với nhóm.
qua đường( đi trên vạch trắng dành cho người đi
bộ)
Các nhóm thực hành sang đường, các nhóm
nhận xét và yêu cầu thực hiện lại (nếu thực
hiện chưa đúng)
GV kết luận: khi qua đường các em cần nắm tay
người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người
đi bộ để đảm bảo an toàn.
3. Củng cố
- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghóa giống như
“Có chí thì nên”
4. Dặn dò:
- Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như
đã đề ra.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò: Nhớ ơn tổ tiên
-----------------------------------------------------------
TËp ®äc
Sù sơp ®ỉ cđa chÕ ®é A-p¸c-thai
I/ Mơc tiªu:
- §äc ®óng c¸c tõ phiªn ©m tiÕng níc ngoµi ( A-p¸c-thai ), tªn riªng ( Nen-x¬n

Man-®ª-la ), c¸c sè liƯu thèng kª trong bµi.
- HiĨu ý nghÜa cđa bµi v¨n: ChÕ ®é ph©n biƯt chđng ë Nam Phi vµ cc ®Êu tranh
®ßi b×nh ®¼ng cđa nh÷ng ngêi da mµu.(tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái SGK)
II/ §å dïng d¹y häc:
Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
A. KiĨm tra bµi cò:
B. Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:
2.Híng dÉn HS lun ®äc vµ t×m hiĨu
bµi:
a) Lun ®äc:
- HS kh¸, giái ®äc toµn bµi.
-GV giíi thiƯu ¶nh cùu Tỉng thèng Nam
Phi Nen-x¬n Man-®ª-la vµ tranh minh
ho¹ bµi.
-Cho HS nèi tiÕp ®äc ®o¹n. GV kÕt hỵp
sưa lçi ph¸t ©m vµ gi¶i nghÜa tõ khã.
-Cho HS lun ®äc theo cỈp.
- HS kh¸-giái ®äc toµn bµi.
-HS quan s¸t.
-HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n.
+§o¹n 1: Tõ ®Çu --> tªn gäi A-p¸c-
thai.
-Mêi 1-2 HS ®äc c¶ bµi.
-GV ®äc bµi.
b) T×m hiĨu bµi:
-Cho HS ®äc thÇm ®o¹n 2.
+Díi chÕ ®é A-p¸c-thai, ngêi da ®en bÞ

®èi xư nh thÕ nµo?
*Rót ý 1: Ngêi d©n Nam Phi díi chÕ ®é
A-p¸c-t
- HS ®äc ®o¹n 3.
+Ngêi d©n Nam Phi ®· lµm g× ®Ĩ xo¸ bá
chÕ ®é ph©n biƯt chđng téc?
+V× sao cc ®Êu tranh chèng chÕ ®é A-
p¸c-thai ®ỵc ®«ng ®¶o mäi ngêi trªn thÕ
giíi đng hé?
*Rót ý 2: Cc ®Êu tranh chèng chÕ ®é
A-p¸c-thai th¾ng lỵi.
-Em h·y giíi thiƯu vỊ vÞ tỉng thèng ®Çu
tiªn cđa níc Nam Phi?
-Néi dung chÝnh cđa bµi lµ g×?
-GV chèt l¹i ý ®óng vµ ghi b¶ng.
c) Híng dÉn HS ®äc diƠn c¶m bµi v¨n:
-Cho 3 HS ®äc nèi tiÕp, c¶ líp t×m giäng
®äc.
-GV ®äc mÉu ®o¹n 3.
-Cho HS lun ®äc diƠn c¶m.
-Thi ®äc diƠn c¶m.
+§o¹n 2: TiÕp --> D©n chđ nµo
+§o¹n 3: §o¹n cßn l¹i.
-Ngêi da ®en ph¶i lµm nh÷ng c«ng viƯc
nỈng nhäc, bÈn thØu; bÞ tr¶ l¬ng thÊp.
-Ngêi da ®en ë Nam Phi ®· ®øng lªn ®ßi
b×nh ®¼ng. Cc ®Êu tranh cđa hä ci
cïng ®· giµnh ®ỵc th¾ng lỵi.
-V× chÕ ®é A-p¸c-thai lµ chÕ ®é ph©n
biƯt chđng téc xÊu xa nhÊt hµnh tinh.

-HS giíi thiƯu.
-Mét vµi HS nªu.
ND: ý2 mơc 1
-HS ®äc.
-HS lun ®äc diƠn c¶m (c¸ nh©n, theo
cỈp)
-Thi ®äc diƠn c¶m
3. Cđng cè-dỈn dß: GV nhËn xÐt giê häc. Nh¾c HS vỊ ®äc vµ häc bµi.
--------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- Xác đònh khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
II. §å dïng d¹y häc: Hình vẽ trong SGK trang 20, 21.
III. Các hoạt động:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bài cũ:

2.Bài mới
* Hoạt động 1: Kể tên thuốc bổ,
thuốc kháng sinh
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi
“Bác só” (phân vai từ tiết trước)
- Cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét
Mẹ: Chào Bác só
Bác só: Con chò bò sao?
Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng
Bác só: Há miệng ra để Bác só khám nào
...Họng cháu sưng và đỏ.

Bác só: Chò đã cho cháu uống thuốc gì
rồi?
Mẹ: Dạ tôi cho cháu uống thuốc bổ
Bác só: Họng sưng thế này chò cho cháu
uống thuốc bổ là sai rồi. Phải uống
kháng sinh mới khỏi được.
- Giáo viên hỏi: Em hãy kể một vài
thuốc bổ mà em biết?
- B12, B6, A, B, D...
- Em hãy kể vài loại kháng sinh mà
em biết?
- Am-pi-xi-lin, sun-pha-mit
- Giáo viên chuyển ý: Khi bò bệnh
chúng ta nên dùng thuốc để chữa trò.
Tuy nhiên để biết thuốc kháng sinh
là gì. Cách sử dụng thuốc kháng sinh
an toàn chúng ta cùng nhau thảo luận
nhóm.
- Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các
thông tin về tác hại của ma tuý.
* Hoạt động 2: Nêu được thuốc
kháng sinh, cách sử dụng thuốc
kháng sinh an toàn
- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên chia nhóm
- (Đếm số hoặc phát thể từ hoa,
quả, vật)
(Câu hỏi gắn sau thuyền)
- HS nhận câu hỏi
- Đọc yêu cầu câu hỏi

* Nhóm 1, 2 trả lời, giáo viên nhận
xét
* Nhóm 1, 2: Thuốc kháng sinh là gì?
- Giáo viên hỏi: Khi bò bệnh ta phải
làm gì? (Báo cho người lớn, dùng
thuốc tuân theo sự chỉ dẫn của Bác
só)
→ Là thuốc chống lại những bệnh
nhiễm trùng, những bệnh do vi khuẩn
gây ra.
 Giáo viên chốt - ghi bảng * Nhóm 3, 4: Kể tên 1 số bệnh cần dùng
thuốc kháng sinh và 1 số bệnh kháng
sinh không có tác dụng.
- Giáo viên hỏi: khi dùng thuốc
chúng ta phải tuân thủ qui đònh gì?
(Không dùng thuốc khi chưa biết
chính xác cách dùng, khi dùng phải
→ Viêm màng não, nhiễm trùng máu,
tả, thương hàn.
- Một số bệnh kháng sinh không chữa
được, nếu dùng có thể gây nguy hiểm:
thực hiện các điều đã được Bác só chỉ
dẫn)
cúm, viêm gan...
 Giáo viên chốt - ghi bảng * Nhóm 5, 6: kháng sinh đặc biệt gây
nguy hiểm với những trường hợp nào?
- Giáo viên hỏi: Đang dùng kháng
sinh mà bò phát ban, ngứa, khó thở ta
phải làm gì? (Ngừng dùng thuốc,
không dùng lại kháng sinh đó nữa)

→ Nguy hiểm với người bò dò ứng với 1
số loại thuốc kháng sinh, người đang bò
viêm gan.
* Hoạt động 3: Sử dụng thuốc khôn
ngoan
- Hoạt động lớp
- Giáo viên nêu luật chơi: 3 nhóm đi
siêu thò chọn thức ăn chứa nhiều vi-
ta-min, 3 nhóm đi nhà thuốc chọn vi-
ta-min dạng tiêm và dạng uống?
- Học sinh trình bày sản phẩm của mình
- 1 học sinh làm trọng tài - Nhận xét
 Giáo viên nhận xét - chốt
- Giáo viên hỏi:
+ Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-
ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta
nên chọn loại nào?
- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta
nên chọn cách nào?
- Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu
có thuốc uống cùng loại
 Giáo viên chốt - ghi bảng
3. Cđng cè - Dặn dò:
- Chuẩn bò: Phòng bệnh sốt rét
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nhận xét củng cố.
---------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2010
CHÍNH TẢ

NHỚ-VIẾT: Ê-MI-LI, CON...
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của
BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa , ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở
BT3.
II. §å dïng d¹y häc:
- Bảng phụ, ghi nội dung bài 2, 3. Vở, SGK
III. Các hoạt động:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc một lần bài thơ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3
của bài
Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến
tranh xâm lược của đế quốc Mó ?
Giáo viên cho học sinh luyện viết một
số từ khó.
- Học sinh theo dõi
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ
2, 3 của bài
Và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách
trình bày bài thơ như hết một khổ thơ thì
phải biết cách dòng.
- Học sinh theo dõi
Học sinh luyện viết một số từ khó.

+ Đây là thơ tự do nên hết một câu lùi
vào 1 ô
+ Bài có một số tiếng nước ngoài khi
viết cần chú ý có dấu gạch nối giữa các
tiếng như:
Ê-mi-li.
+ Chú ý vò trí các dấu câu trong bài thơ
đặt cho đúng
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho
học sinh
 Giáo viên chấm, sửa bài
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh gạch dưới các tiếng có
nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận
xét cách đánh dấu thanh.
- Học sinh nhận xét các tiếng tìm được
của bạn và cách đánh dấu thanh các
tiếng đó.
 Giáo viên nhận xét và chốt - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh
 Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3
 Giáo viên nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Lớp nhận xét
3. Cđng cè. Dặn dò:
TOÁN
HÉC-TA

I.MỤC TIÊU:
-HS biết gọi tên,kí hiệu,độ lớn của đ.vò đo d.tích héc-ta.
- Biết q.hệ giữa héc-ta và m
2
- Biết chuyển đổi các đ.vò đo d.tích (trong mối quan hệ với héc-ta).
- Bài tập cần làm: B1a (2 dòng đầu) ; B1b (cột đầu) ; B2.
II. §å dïng d¹y häc: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1.KT bài cũ:
GV nx sửa bài.
2.Bài mới:
HĐ1:G.thiệu đ.vò đo d.tích héc-ta:
GV g.thiệu: khi đo d.tích 1thửa
ruộng,1 khu vườn,... người ta dùng đ.
vò héc-ta. 1héc-ta bằng 1hm
2
, héc-ta
viết tắt là ha
HĐ2: Luyện tập:
Bài 1 :H.dẫn HS chuyển đổi đ.vò đo
d.tích.
Bài 2 :
H.dẫn HS làm
3.Củng cố, dặn dò:
Làm BT4 tiết 26
HS tự phát hiện và nêu mối q.hệ giữa ha
và m
2
.

1ha = 10000m
2
.
HS làm vào bảng con.
a) 4ha = 40 000m
2
;
5000
2
1
=
ha
m
2
.
20 ha = 200 000 m
2
;
100
1
m
2
= 100m
2
.
b) 60 000 m
2
= 6 ha ; 800 000 m
2
= 80

ha.
HS đọc đề toán.
HS tự viết k.quả ra nháp rồi nêu trước
lớp; cả lớp nx, sửa chữa. ( 222 km
2
).
HS nhắc lại q.hệ giữa ha và m
2
.
---------------------------------------------------------
LỊCH SỬ:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết ngày 5/6/1911, tại bến Nhà Rồng (Tp.HCM), với lòng yêu nước
thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường
cứu nước.
- HS khá, giỏi : Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết đònh ra đi tìm con
đường mới để cứu nước : không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu
nước trước đó.
II. §å dïng d¹y häc:
- Một số ảnh tư liệu về Bác, Bản đồ hành chính Việt Nam, SGK.
III. Các hoạt động:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
“Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. - 1 học sinh nhắc lại.
* Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra
đi tìm đường cứu nước.
- Hoạt động lớp, nhóm
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên →

lập thành 4 (hoặc 6) nhóm.
- Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4... Các
em có số giống nhau họp thành 1 nhóm
→ Tiến hành họp thành 4 nhóm.
- Giáo viên cung cấp nội dung thảo
luận:
a) Em biết gì về quê hương và thời
niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
b) Nguyễn Tất Thành là người như
thế nào?
c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không
tán thành con đường cứu nước của các
nhà yêu nước tiền bối?
d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất
Thành quyết đònh làm gì?
- Đại diện nhóm nhận nội dung thảo
luận → đọc yêu cầu thảo luận của
nhóm.
→ Thảo luận trong 3 phút. - Các nhóm thảo luận, nhóm nào hoàn
thành thí đính lên bảng.
- Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại
kết quả của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày miệng →
nhóm khác nhận xét + bổ sung.
 Giáo viên nhận xét từng nhóm →
rút ra kiến thức.
 Giáo viên nhận xét từng nhóm →
Dự kiến kết quả thảo luận:
a) Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là
Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày

19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn
Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước. Cậu
bé lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bò
Pháp xâm chiếm.
b) Là người yêu nước, thương dân, có ý
giới thiệu phong cảnh quê hương Bác.
 Giáo viên nhận xét + chốt :
Với lòng yêu nước, thương dân,
Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi
tìm đường cứu nước.
chí đánh đuổi giặc Pháp. Anh khâm
phục các vò yêu nước tiền bối nhưng
không tán thành cách làm của các cụ.
c) Vì Nguyễn Tất Thành nghó rằng cụ
Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống
Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng
khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo
cửa sau”. Còn cụ Phan Chu Trinh thì là
yêu cầu Pháp làm cho nước ta giàu có,
văn minh là điều không thể, “chẳng
khác gì đến xin giặc rủ lòng thương”.
d) Quyết đònh ra đi tìm ra con đường
mới để có thể cứu nước, cứu dân.
* Hoạt động 2: Quá trình tìm đường
cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- Hoạt động lớp, cá nhân
a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài
để làm gì?
a) để xem nước Pháp và các nước khác

→ tìm đường đánh Pháp.
b) Anh lường trước những khó khăn
nào khi ở nước ngoài?
b) sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là
khi ốm đau.
c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế
nào để có thể sống và đi các nước khi
ở nước ngoài?
c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi
bằng chính đôi bàn tay của mình.
d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường
cứu nước tại đâu? Lúc nào?
d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày
5/6/1911.
→ Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng
Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
 Giáo viên chốt:
Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước,
thương dân, Nguyễn Tất Thành đã
quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
- 1 học sinh đọc lại
3- Cđng cè. Dặn dò:
----------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HP TÁC
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghóa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm
thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo
yêu cầu BT3 ; BT4.
- HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4.

II. Các hoạt động:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Nắm nghóa những từ
có tiếng “hữu” và biết đặt câu với
các từ ấy.
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
- Tổ chức cho học sinh học tập theo
4 nhóm.
- Học sinh nhận bìa, thảo luận và ghép từ
với nghóa (dùng từ điển).
- Yêu cầu: Ghép từ với nghóa thích
hợp của từ rồi phân thành 2 nhóm:
+ “Hữu” nghóa là bạn bè
+ “Hữu” nghóa là có
⇒ Khen thưởng thi đua nhóm sau
khi công bố đáp án và giải thích rõ
hơn nghóa các từ.

- Phân công 3 bạn lên bảng ghép, phần
thân nhà với mái đã có sẵn sau khi hết
thời gian thảo luận.
- HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét
kết quả làm việc của 4 nhóm.
- Đáp án:
* Nhóm 1:
hữu nghò ; hữu hảo: tình cảm thân thiện
giữa các nước.
chiến hữu: bạn chiến đấu

thân hữu ; bạn hữu: bạn bè thân thiết.
bằng hữu: bạn bè
* Nhóm 2:
hữu ích: có ích
hữu hiệu: có hiệu quả
hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn.
hữu dụng: dùng được việc
- HS đọc tiếp nối nghóa mỗi từ.
- Suy nghó 1 phút và viết câu vào nháp
→ đặt câu có 1 từ vừa nêu → nối tiếp
nhau.
 Đọc lại từ trên bảng
* Hoạt động 2: Nắm nghóa những từ
có tiếng “hợp” và biết đặt câu với
các từ ấy.
- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp
- GV đính lên bảng sẵn các dòng từ
và giải nghóa bò sắp xếp lại.
- Thảo luận nhóm bàn để tìm ra cách
ghép đúng (dùng từ điển)
- Phát thăm cho các nhóm, mỗi
nhóm may mắn sẽ có 1 em lên bảng
- Mỗi dãy bàn chỉ được 2 bạn may mắn
lên bảng → cả lớp 4 em.
hoán chuyển bìa cho đúng (những
thăm còn lại là thăm trắng)
- Học sinh thực hiện ghép lại và đọc to
rõ từ + giải nghóa.
- Nhận xét, đánh giá thi đua - Nhóm + nhận xét, sửa chữa
- Tổ chức cho học sinh đặt câu để

hiểu rõ hơn nghóa của từ.
- Đặt câu nối tiếp
- Lớp nhận xét
(Cắt phần giải nghóa, ghép từ nhóm
2 lên bảng).
* Nhóm 2:
* Nhóm 1:
hợp tác:
hợp nhất: hợp làm một
hợp lực: sức kết chung lại
hợp tình:
hợp pháp: đúng với pháp luật
phù hợp: đúng, hợp
hợp thời: đúng với lúc, với thời kì hiện
tại.
hợp lệ: hợp với phép tắc, luật lệ đã đònh.
hợp lí: hợp với cách thức, hợp lẽ chính.
thích hợp: đúng, hợp
- Nghe giáo viên chốt ý
* Hoạt động 3: Nắm nghóa và hoàn
cảnh sử dụng 3 thành ngữ / SGK 65
- Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
- Treo bảng phụ có ghi 3 thành ngữ
- Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3
thành ngữ:
* Bốn biển một nhà
(4 Đại dương trên thế giới → Cùng
sống trên thế giới này)
* Kề vai sát cánh
- Thảo luận nhóm đôi để nêu hoàn cảnh

sử dụng và đặt câu.
Diễn tả sự đoàn kết. Dùng đến khi cần
kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi.
→ Đặt câu
→ Thành ngữ 2 và 3 đều chỉ sự đồng tâm
hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa
những người cùng chung sức gánh vác
một công việc quan trọng.
* Chung lưng đấu cật → Đặt câu.
- Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác cùng
nói về tình hữu nghò, sự hợp tác.
3. Củng cố
HS nhắc lại nghóa của 1 số từ có tiếng
hữu , …
4. Dặn dò:
- Chuẩn bò: Ôn lại từ đồng âm và
xem trước bài: “Dùng từ đồng âm
để chơi chữ”
- Nhận xét tiết học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×