Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

Giáo án lớp 5 CKTKN + GDBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.2 KB, 152 trang )

Tuần 1
Thứ 2 ngày 17 tháng 08 năm 2009
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 ( tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc.
- Bớc đầu có kỹ năng tự nhân thức, kỹ năng đặt mục tiêu
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Co ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học
sinh lớp 5.
II. Chuẩn bị
- Các bài hát về chủ đề trờng em.
- Các truyện nói về học sinh lớp 5 gơng mẫu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động 1: Quan sát tranh (
01

)
- Mục tiêu: HS thấy đợc vị thế mới của học sinh lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là học
sinh lớp 5.
- Cách tiến hành:
+ GV yêu cầu học sinh quan sát ảnh (Trang 3. SGK):
? Bức ảnh chụp cảnh gì?
? Nét mặt của các bạn trong ảnh nh thế nào?
+ Yêu cầu học sinh quan sát tranh ( Tr.4 ,SGK):
? Tranh vẽ gì?
? Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên?
? Học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các lớp khác?
?Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
* GV kết luận:
Hoạt động 2: Luyện tập (
21



)
Bài tập 1 (SGK)
- Mục tiêu : Giúp HS xác định đợc những nhiệm vụ của học sinh lớp 5
- Cách tiến hành:
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập và làm bài tập theo nhóm đôi.
+ Đại diện 1 số nhóm trình bày trớc lớp.
+ GV cùng học sinh chốt lại những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta cần phải
thực hiện: a, b, c, d, e.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (
5

)
- Bài tập 2 (SGK).
Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng
là học sinh lớp 5.
Cách tiến hành:
+ GV nêu yêu cầu tự liên hệ:
? Em thấy mình có những điểm nào xứng đáng là học sinh lớp 5?
+ HS tự liên hệ trớc lớp
+ GV kết luận: Cần cố gắng phát huy những điểm tốt và khắc phục những mặt còn thiếu
xót để xứng đáng là học sinh lớp 5.
Hoạt động 4: Trò chơi phóng viên (
5

)
- Mục tiêu : Củng cố lại nội dung bài học.
- Cách tiến hành : HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn 1 số nội
dung có liên quan đến chủ đề bài học. Ví dụ:
+ Theo bạn học sinh lớp 5 cần phải làm gì?

+ Bạn cảm thấy nh thế nào khi là học sinh lớp 5?
+.Hãy nêu n hững điểm bạn thấy mình xứng đáng là học sinh lớp 5?
- GV nhận xét, kết luận
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
Hoạt động tiếp nối: Dặn dò. (
2

)
1. Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
2. Su tầm các bài thơ, bài hát nói về học sinh lớp 5 gơng mẫu và chủ đề trờng em.
- Vẽ tranh về chủ đề trờng em
Tập đọc
Th gửi các học sinh
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
- Thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tởng của Bác với thiếu nhi Việt
Nam.
2. Hiểu bài:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tuởng
rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nớc Việt
Nam mới.
3. Thuộc lòng đoạn th.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn th học sinh cần đọc thuộc lòng
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Luyện đọc (
01


)
- GV đọc mẫu toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS chia đoạn
+ Đoạn 1: "Từ đầu...các em nghĩ sao?"
+ Đoạn 2: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 - 3 lợt)
- GV rút ra một số từ khó đọc, học sinh luyện đọc đúng.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp (đọc vừa nghe)
- 1 học sinh đọc cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (
01

)
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 . Rút ra ý 1
- Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 và 3. Rút ra ý 2.
* Rút ra nội dung bức th.
Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm. (
01

)
- GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn 2
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo cặp
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp. Lớp nhận xét giáo viên uốn nắn.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học thuộc lòng (
5

)

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng ( nhẩm 3 đoạn: Từ sau 80 năm giời nô lệ...
nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
IV. Củng cố dặn dò (
2

) - Tiếp tục học thuộc lòng.
- Chuẩn bị bài sau.
Chính tả
(N - V) : Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu:
1. Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu.
2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.
II. Chuẩn bị:
Hs: Vở học sinh
Gv: Bảng phụ chữa bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe - viết (
81

)
- Gv đọc bài một lợt thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác
- Hs đọc thầm bài viết một lợt, chú ý học cách trình bày thơ lục bát.
- Hs gấp sách giáo khoa, Gv đọc học sinh nghe - viết.
- Gv đọc lại toàn bài chính tả một lợt. Hs đổi chéo vở soát lỗi.
- GV chấm 10 bài và nêu nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả (
21

)
Bài tập 2:

- Một HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc nhở.
- HS làm vào vở .
- GV gọi từ 3 - 5 em đọc nối tiếp bài đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp sửa bài theo thứ tự
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập cá nhân vào vở .
- HS gắn lên bảng 2 bảng phụ kẻ sẵn . 2 HS lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS nhắc lại quy tắc viết chính tả.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. (
5

)
- Ôn kĩ, nắm vững quy tắc viết chính tả ng/ ngh, g/ gh.
Toán
Ôn tập : Khái niệm phân số
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: Đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
II. Chuẩn bị:
GV: các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn tập khái niêm ban đầu về phân số (
7

)
- GV cho học sinh quan sát lần lợt từng tấm bìa rồi nêu tên gọi, viết và đọc phân số đó.
Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng

phân số. (
8

)
* GV nêu VD: 1 : 3; 4 : 10 ...
- Gọi học sinh lên bảng viết phép chia 2 số tự nhiên dới dạng phấn số
- Lớp viết vào nháp. Rút ra kết luận.
* Gv yêu cầu học sinh viết các số tự nhiên dới dạng phân số.
- Học sinh tự lấy VD ( nhóm đôi)
- Một số học sinh lên bảng viết
- Rút ra kết luận ( SGK).
* Yêu cầu học sinh tự nêu ví dụ: Số 0 viết dới dạng phân số
- Rút ra kết luận (SGK).
Hoạt động 3: Thực hành (
81

)
Bài 1:
- Mục tiêu : Học sinh đọc đợc các phân số đã cho, nêu đợc tử số và mẫu số của từng phân
số đó
- Cách tiến hành : Học sinh làm bài miệng.
Bài 2, 3, 4:
- Mục tiêu :Học sinh nắm đợc cách viết thơng của phép chia 2 số tự nhiên dới dạng phân
số, viết đợc các số tự nhiên dới dạng phân số
- Cách tiến hành : Học sinh làm bài tập cá nhân vào vở và trên bảng lớp.
Hoạt động 4: (
5

) Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.

Thứ 3 ngày 18 tháng 08 năm 2009
Luỵên từ và câu
Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt
câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động 1: Nhận xét (
51

)
Bài tập 1: - 1 học sinh đọc toàn bộ nội dung bài tập 1. Lớp đọc thầm SGK theo dõi.
- GV ghi bảng các từ đợc in đậm, 1 học sinh đọc.
- GV hớng dẫn học sinh so sánh nghĩa của các từ đợc in đậm trong đoạn văn a sau đó đến
đoạn văn b.
(nghĩa của các từ này giống nhau)
- Gv chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau nh vậy gọi là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế đợc cho nhau vì nghĩa của hai từ ấy giống nhau
hoàn toàn.
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau đợc vì chúng không ...
Hoạt động 2: Ghi nhớ. (
5

)

- 3 - 5 em đọc ghi nhớ SGK. Lớp đọc thầm.
Hoạt động 3:Luyện tập. (
51

)
Bài tập 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 1 học sinh đọc các từ in đậm
- Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Nớc nhà - non sông - Hoàn cầu - năm châu.
Bài tập 2: - 2 - 3 em đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài tập cá nhân vào vở và đọc kết quả bài làm, lớp nhận xét bổ sung ý kiến (Gv
ghi bảng).
- Đẹp: đẹp đẽ, xinh, xinh đẹp
- To lớn: To đùng, to tớng, to kềnh, ...
Bài tập 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập, đọc cả mẫu.
- Học sinh làm bài tập cá nhân
- Học sinh nối tiếp nhau nói những câu văn các em đã đặt. Lớp cùng giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. (
4

)
- Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Sự sinh sản
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Chuẩn bị.
Gv: Phiếu học tập.

III. các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động 1: Trò chơi: "Bé là con ai?" (
01

)
- Mục tiêu :Học sinh nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những điểm giống
với bố, mẹ của mình.
- Cách tiến hành :* Gv làm sẵn phiếu: Mỗi tấm phiếu có kích thớc bằng một tấm bu ảnh,
trên phiếu vẽ hình của một em bé hoặc hình bố hay mẹ của em bé đó (vẽ những đặc điểm
giống nhau của từng cặp bố con, mẹ con)
* GV phổ biến cách chơi: Mỗi học sinh sẽ đợc phát một phiếu, nếu ai nhận đợc phiếu có
hình em bé sẽ phải đi tìm bố hay mẹ của em bé đó và ngợc lại.
Ai tìm đúng hình, đúng hoặc trớc thời gian quy định là thắng.
* Hs tiến hành trò chơi. (5 phút).
* Kết thúc trò chơi, tuyên dơng những ngời thắng cuộc, Gv nêu câu hỏi:
- Tại sao chúng ta tìm đợc bố hay mẹ của các em bé?
- Qua trò chơi các em rút ra đợc điều gì?
* Gv kết luận
Hoạt động 2: ý nghĩa của sự sinh sản. (
52

)
- Mục tiêu : Hs nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
- Cách tiến hành : +. Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3 SGK và đọc lời thoại giữa
các nhân vật.
+. Yêu cầu các em liên hệ đến gia đình mình (Hs làm việc theo cặp) và trình bày trớc lớp.
+. Sau đó Gv yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:
Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ?
Điều gì có thể xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản?
* GV nêu kết luận.

Toán
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu : giúp học sinh:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng phân số.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. (
8

)
GV nêu ví dụ dạng bài tập

..........
..........
.......6
.......5
6
5
=
ì
ì
=

..........
..........
.......:18
.......:15
18
15
==

- Học sinh điền trên bảng lớp và làm vào nháp.
- Rút ra nhận xét khái quát (nh SGK)
* Rút ra tính chất của phân số
Hoạt động 2: ứng dụng tính chất cơ bản của phân số (
01

)
a) Rút gọn phân số:
GV nêu ví dụ:
120
90
- Yêu cầu cả lớp rút gọn phân số này.
- Gv gọi học sinh nêu miệng cách rút gọn của mình, giáo viên ghi bảng.
* Rút ra kết luận: Có nhiều cách rút gọn (SGK)
b) Quy đồng mẫu số các phân số:
GV nêu ví dụ: Quy đồng mẫu số của
5
2

7
4
;
5
3

10
9
- Học sinh làm vào nháp và lên bảng chữa bài, nêu cách quy đồng mẫu số.
- Lớp và giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành. (

51

)
Bài 1: Mục tiêu: Học sinh biết cách rút gọn các phân số
- Cách tiến hành : Học sinh làm bài tập vào vở rồi lên bảng chữa bài, nêu cách rút gọn
Bài 2: Mục tiêu : Học sinh nắm vững cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Cách tiến hành :Học sinh làm bài tập vào vở rồi chữa bài.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (
3

): Nhận xét tiết học
Làm bài tập 3.
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh thuyết minh cho nội dung mỗi
tranh bằng 1 - 2 câu, kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, biết kết hợp lời kể với điệu
bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nứơc, dũng cảm bảo
vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
2. Rèn kỹ năng nghe
- tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc
lời bạn.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2


Hoạt động 2: GV kể chuyện
7

* GV kể lần 1, học sinh nghe
- GV vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó trong truyện.
- HS nhớ lại và nêu tên các nhân vật trong chuyện khi giáo viên kể xong lần 1, giáo viên
ghi bảng tên nhân vật.
* GV kể lần 2. Yêu cầu học sinh vừa nghe vừa nhìn vào những bức tranh minh hoạ
(SGK).
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
02

Bài tập 1: 1 - 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc cá nhân
- GV gọi một số em lên bảng phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh. Cả lớp nhận xét.
- Gv treo bảng phụ đã chép sẵn lời thuyết minh cho 6 bức tranh, yêu cầu học sinh đọc lại
lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
Bài tập 2, 3:
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, 3
- Gv nhắc nhở:
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô.
+ Kể chuyện theo nhóm 2 (kể từng đoạn và cả chuyện)
+ Kể xong trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên nhất.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: (
5

) Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe.

- Chuẩn bị trớc bài sau.
Thứ 4 ngày 19 tháng 08 năm 2009
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu:
1. Đọc lu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó.
- Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm
rãi, giàn trải, dịu dàng, nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của
cảnh vật.
2. Hiểu bài văn.
- Hiểu các từ ngữ: Phân biệt đợc sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài.
- Nắm đợc nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm
hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu
tha thiết của tác giả với quê hơng.
II. Chuẩn bị:
Hs: Su tầm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào ngày
mùa.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. Bài cũ: (
5

) - 2 - 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn (đã xác định) trong th gửi học
sinh của Bác Hồ., nêu nội dung lá th.
B. Bài mới.
Hoạt động 1: Luyện đọc. (
31

)
- 1 Hs khá đọc một lợt toàn bài.

- Gv hớng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ.
- Lớp đọc thầm lớt và chia đoạn.
Đoạn 1: Câu mở đầu.
Đoạn 2: Tiếp.......Quả ớt đỏ chói.
Đoạn 3: Còn lại.
- Hs đọc nối tiếp đoạn 2 - 3 lợt.
- Gv ghi bảng từ khó, hớng dẫn học sinh đọc đúng.
- Yêu cầu Hs đọc thầm phần chú giải.
- Học sinh đọc nối tiếp theo cặp (2 lợt).
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (
8

)
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lớt cả bài văn và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
- Yêu cầu mỗi Hs tự chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm
giác gì?
- Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 (Từ ngữ: HTX, kéo đá).
- Những chi tiết nào về thời tiết và con ngời đã làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh
động?
- GV giúp HS hiểu thêm về môi trờng thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
+. Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng?
(Học sinh thảo luận và trả lời theo cặp.)
* Rút ra nội dung chính.
Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm. (
01

)
- Hs đọc nối tiếp đoạn một lợt, lớp nhận xét, Gv hớng dẫn (nh mục I.1).

- Gv đọc mẫu đoạn: " Màu lúa chín dới đồng... Mái nhà nh một màu rơm vàng mới." Gv
nhắc học sinh đọc chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của
cảnh vật.
- Hs luyện đọc diễn cảm đoạn này theo cặp.
- thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: (
4

) - Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh.
- Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II. Chuẩn bị:
Gv : Bảng phụ ghi sẵn: +. Nội dung phần ghi nhớ
+. Trình bày cấu tạo bài : "Nắng tra"
Hs: Vở .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài. (
2

)
Hoạt động 2: Phần nhận xét. ( 1
8

)
Bài tập 1: - 1 hs đọc yêu cầu bài tập và đọc 1 lợt bài: "Hoàng hôn trên sông Hơng".
- Lớp đọc thầm.

- Đọc thầm phần giải nghĩa từ.
- Gv giải nghĩa thêm (hoặc hỏi học sinh): Hoàng hôn là vào thời điểm nào trong ngày?
- Học sinh nói về sông Hơng.
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn, mỗi em tự xác định phần mở bài, thân bài, kết bài và phát
biểu ý kiến.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Mở bài: Từ đầu ..... đã rất yên tĩnh này.
b)Thân bài: Tiếp đến ...... cũng chấm dứt.
c) Kết bài: Câu cuối.
- Gv hỏi thêm: +. Phần mở bài tác giả giới thiệu với chúng ta điều gì?
+. Phần thân bài? Phần kết bài?
Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Gv nhắc học sinh chú ý nhận xét sự khác biệt về thứ tự của 2 bài văn miêu tả.
- Học sinh làm bài tập theo nhóm 2 và trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+. Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh.
Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê là màu vàng.
Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
Tả thời tiết, con ngời.
+. Bài : Hoàng hôn trên sông Hơng tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.
Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hơng từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên
đèn.
Tả hoạt động của con ngời bên dong sông từ lúc bắt đầu haòng hôn đến lúc thành phố
lên đèn.
Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
* Học sinh tự rút ra cấu tạo của bài văn tả cảnh ( Ghi nhớ SGK).
Hoạt động 3: Luyện tập (
51


)
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập và đọc bài " Nắng tra".
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài tập cá nhân.
- Học sinh phát biểu, lớp nhận xét, Gv chốt lại ý kiến đúng.
+. Mở bài: (Câu văn đầu) nhận xét chung về nắng tra.
+. Thân bài: Cảnh vật trong nắng tra.
+. Kết bài: Cảm nghĩ về mẹ
- Hỏi: bài văn này tác giả tả từng bộ phận của cảnh hay tả sự thay đổi của cảnh theo trình
tự thời gian? Nêu cụ thể?
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò(
5

)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
"Bình Tây Đại nguyên soái" Trơng Định
I. Mục tiêu : Giúp học sinh biết:
- Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực
dân Pháp xâm lợc Nam kì.
- Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân
dân chống Pháp xâm lợc.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ Việt Nam
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1: Gv kể chuyện lịch sử (
51

)

- Gv kể chuyện kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh Miền Đông và 3
tỉnh Miền Tây Nam Kì.
- 1 học sinh đọc lại bài.
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài. (
51

)
- Hs làm việc cá nhân
Nhận đợc lệnh của Triều đình có điều gì làm cho Trơng Định phải băn khoăn, suy nghĩ?
Trớc những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
* Gv chốt lại và nhấn mạnh ý kiến đúng theo 3 ý trên.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. (
5

)
Em có suy nghĩ nh thế nào trớc việc Trơng Định không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở
lại cùng nhân dân chống Pháp?
Toán
Ôn tập: So sánh hai phân số.
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nhớ lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số . (
51

)
* Gv nêu ví dụ: So sánh
7

2

7
5
- Yêu cầu Hs so sánh và nêu cách so sánh.
* Gv nêu ví dụ: So sánh
5
3

7
4
.
- Hs nhận xét ví dụ, nêu cách so sánh và thực hiện.
* Rút ra kết luận
Hoạt động 2: Thực hành. (
51

)
Bài 1: Hs nắm vững cách so sánh.
- Cách tiến hành : Hs tự làm bài tập vào vở rồi lên bảng chữa bài.
Bài 2: Hs biết cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Cách tiến hành :Hs làm bài tập theo cặp và lên bảng chữa bài.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: (
5

)
HS nhắc lại cách so sánh hai phân số.
Chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật
Đính khuy hai lỗ

I. Mục tiêu: Hs cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị.
Gv: Mẫu đính khuy hai lỗ.
Khuy hai lỗ, chỉ, kim, 1 mảnh vải nhỏ.
Hs: Khuy hai lỗ, chỉ, kim, 1 mảnh vải nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiết 1
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Mẫu (
51

)
- Gv giới thiệu 1 số khuy 2 lỗ và hình 1a SGK, hớng dẫn học sinh quan sát để rút ra nhận
xét về hình dạng, kích thớc.
- Gv giới thiệu Mẫu đính khuy 2 lỗ, hớng dẫn học sinh quan sát Mẫu và quan sát hình 1b
SGK.
- Hớng dẫn học sinh quan sát khuy đính trên áo của mình và nêu nhận xét về khoảng cách
giữa các khuy, vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
* Gv kết luận, học sinh nhắc lại.
Khuy đợc làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, kích thớc khác nhau, hình dạng khác nhau,
khuy đợc đính vào vải bằng các đờng khâu qua hai lỗ khuy ...
Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. (
02

)
- Yêu cầu học sinh đọc lơt mục II SGK và nêu các bớc trong quy trình đính khuy.
- Gv hớng dẫn học sinh quan sát hình 2, 3, 4 SGK
- Gv hớng dẫn nhanh các bớc đính khuy, học sinh nhắc lại.
- Gv tổ chức cho học sinh thức hành gấp nẹp, khâu lợc nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.

Thứ 5 ngày 20 tháng 08 năm 2009
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
- cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó cân nhắc,
lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II. Chuẩn bị:
Gv: Bảng nhóm.
Hs: Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ (
5

)
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Hãy nói về đặc điểm từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn?
B. Bài mới.
Hoạt động 1: Luyện tập (
52

)
Bài tập 1: Tìm các từ đồng nghĩa
- Yêu câu Hs đọc yêu cầu bài tập 1.
- Hs làm việc theo nhóm 4. Phát bảng nhóm cho các nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng gắn kết quả của nhóm mình
- Lớp và giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua
- Học sinh ghi vào vở .
Bài tập 2: Đặt câu
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập và làm việc cá nhân vào trong vở .

- Gv gọi một số học sinh đọc các câu mình đặt, lớp và giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 3:
Y/c: Học sinh biết lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
Cách tiến hành :- 1Hs đọc yêu cầu và đọc cả đoạn văn. Lớp đọc thầm.
- Hs làm việc cá nhân và đọc bài văn hoàn chỉnh của mình trớc lớp.
- cả lớp nhận xét, sửa lại cho đúng.
Hoạt động 2: Củng cố dặn dò (
5

)
- Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Nam hay nữ
I. Mục tiêu : Giúp học sinh biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam hay bạn
nữ.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm có nội dung nh trang 8 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. (
02

)
Mục tiêu :Học sinh xác định đợc sự khác nhau
Cách tiến hành : Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1, 2, 3 SGK, liên hệ thực tế và trả lời.
- GV kết luận
- Yêu cầu hs đọc phần: Bạn cần biết SGK.
Hoạt động 2: Trò chơi: "Ai nhanh, ai đúng". (

01

)
Mục tiêu : Học sinh phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và
nữ.
Cách tiến hành :- GV chia lớp thành 3 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 bảng nhóm có nội
dung nh trang 8 SGK.
- Gv hớng dẫn cách chơi và học sinh chơi (thời gian 2 phút)
- sau khi chơi xong, lần lợt các nhóm giải thích tại sao lại xếp nh vậy?
- các nhóm khác có thể chất vấn, yêu cầu giải thích rõ hơn
- Cẩ lớp cùng đánh giá.
- GV đánh giá và kết luận, tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: (
5

)
Chuẩn bị giờ sau: Suy nghĩ về vai trò của nam và nữ trong gia đình, trong xã hội.
Toán
Ôn tập : So sánh hai phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
- So sánh hai phân số với đơn vị.
- So sánh 2 phân số có cùng tử số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ (
5

)
Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số
Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
B. Luyện tập. (

52

)
Bài 1: Mục tiêu: Học sinh nắm vững cách so sánh phân số với đơn vị..
Cách tiến hành : Hs làm bài tập vào vở rồi lên bảng chữa bài, nêu nhận xét về đặc điểm
phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1.
Bài 2: Mục tiêu : Học sinh nắm vững cách so sánh 2 phân số cùng tử số.
Cách tiến hành : Hs làm bài tập vào vở rồi lên bảng chữa bài và nêu cách so sánh.
Bài 3: Mục tiêu : Học sinh nắm vững cách so sánh 2 phân số khác Mẫu số
Cách tiến hành : Hs làm bài tập cá nhân, lên bảng chữa bài và nêu cách làm.
Bài 4: Hs đọc đề toán rồi giải bài toán theo nhóm đôi và lên bảng chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò : (
5

)
Nhận xét tiết học
Ôn lại bài.
Mỹ thuật: Thờng thức mỹ thuật.
Xem tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ.
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Tiếp xúc làm quen với tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ: Tô
Ngọc Vân.
- Nhận xét sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh.
II. Chuẩn bị:
GV: Su tầm một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. (
01


)
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 sách giáo khoa.
+. Em hãy nêu vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
+. Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
Hoạt động 2: Xem tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ. (
02

)
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa hụê và thảo luận theo nhóm.
+. Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+. Bức tranh còn có những hình ảnh gì nữa?
+. Màu sắc của bức tranh nh thế nào?
+. Tranh vễ bằng chất liệu gì?
+. Em có thích bức tranh này không?
- Lớp cùng giáo viên nhận xét về sự hợp tác và xây dựng bài của các nhóm .
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. (
5

)
Chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 21 tháng 08 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
I. Mục tiêu: - Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn "Buổi
sớm trên cánh đồng" Hs hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả
cảnh.
- Biết lập dàn ý tả cảnh 1 buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
II. Chuẩn bị: bảng nhóm
Hs: - Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1. (
01

)
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Lớp đọc thầm và suy nghĩ câu trả lời cho các câu hỏi a, b, c SGK.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
* Gv nhấn mạnh nghệ thuạt quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh rất tinh tế của tác
giả để giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi (BT2). (
52

)
- yêu cầu học sinh đọc bài tập.
- GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của học sinh.
+. Nêu bố cục của 1 bài văn tả cảnh và ý cho từng phần?
- GV ghi bảng.
+. Mở bài: Nêu nhận xét chung hoặc giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
+, Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
+. Kết luận: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của bản thân ngời viết.
* Yêu cầu học sinh đọc lại.
- Mỗi học sinh tự lập một dàn ý vào vở. GV phát bảng nhóm và bút dạ cho 2 - 3 em học
sinh khá giỏi viết bài của mình vào
- Gọi một số học sinh lên trình bày miệng bài làm của mình.
- Lớp cùng giáo viên nhận xét góp ý.
- GV mời một học sinh làm bài tốt nhất trên bảng nhóm gắn bài làm của mình lên bảng,
trình bày để cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý ủa mình.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. (

5

)
Chuẩn bị cho tiết làm văn sau.
Địa lí
Việt Nam - đất nớc chúng ta.
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Chỉ đợc vị trí địa lí và giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ, lợc đồ, quả địa cầu.
- Mô tả đợc vị trí địa lí, hình dạng nớc ta.
- Nhớ diện tích kãnh thổ của Việt Nam.
- Biết đợc những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nớc ta đem lại.
II. Chuẩn bị:
Gv: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn. (
51

)
(Hs làm việc theo cặp)
- Yêu cầu các cặp quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
+. Đất nớc Việt Nam gồm những bộ phận nào?
+. Chỉ vị trí phần đất liền của nớc ta trên lợc đồ.
+. Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc nào?
+. Biển bao bọc phía nào phần đất liền nớc ta? Tên biển là gì?
+. Kể tên một số đảo, quần đảo của nớc ta?
- Đại diện một số học sinh lên bảng chỉ bản đồ kết hợp trả lời các câu hỏi.
- Lớp và giáo viên sữa chữa, bổ sung hoàn thiện phần trả lời.
* Gọi một số học sinh lên bảng chỉ vị trí địa lí của nớc ta trên quả địa cầu.
+. Vị trí của nớc ta có những thuận lợi gì?

* Gv kết luận.
Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích. (
51

)
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 và bảng số liệu SGK để trả lời:
+. Phần đất liền của nớc ta có đặc điểm gì?
+. Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng, phần đất liền nớc ta dài bao nhiêu km?
+. Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu?
+. Diện tích lãnh thổ nớc ta khoảng bao nhiêu km?
+. So sánh diện tích nớc ta và một số nớc trong bảng số liệu?
- Học sinh trả lời, Gv ghi bảng tóm tắt, Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: (
5

)
Đánh giá nhận xét .
Dặn ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Phân số thập phân
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra đợc: Có một số phân số thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển phân
số đó thành phân số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Bài cũ. (
5

)
- Nêu đặc điểm các phân số khi so sánh với 1.

- nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số.
B. bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân (
01

)
a) Giáo viên cho các phân số:
10
3
;
100
5
;
1000
17
;...
- Yêu cầu học sinh nhận xét về Mẫu số của các phân số đã cho.
- GV giơi thiệu: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000...gọi là các phân số thập phân.
Gọi và em nhắc lại.
b) GV ghi bảng một vài phân số.
VD:
5
3
;
4
5
;
125
20


Yêu cầu học sinh tìm phân số mới bằng phân số đã cho có mẫu số là 10 hoặc 100,
1000. ..
* Rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành (
02

)
Bài tập 1: HS làm bài miệng: Đọc các phân số thập phân đã cho.
Bài tập 2: GV đọc, hs viết vào vở và trên bảng lớp các phân số thập phân
Bài tập 3: Hs đọc yêu cầu của đề bài và nêu miệng các phân số thập phân.
Bài tập 4: Mục tiêu: Hs viết đợc số thích hợp vào chỗ trống.
Cách tiến hành : Hs làm bài tập vào vở rồi lên bảng chữa bài.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. (
5

Ôn lại bài.
Tuần 2
Thứ 2 ngày 24 tháng 08 năm 2009
Đạo đức
Luyện tập thực hành
I. Mục tiêu : Giúp học sinh biết:
- Đặt mục tiêu, lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học.
- Vui và tự hào khi là hcọ sinh lớp 5. Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là học
sinh lớp 5.
II. Chuẩn bị.
HS: - Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học
- Su tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về hs gơng mẫu và về chủ đề trờng em.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu (
7


)
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng đặt mục tiêu, động viên hs ý thức phấn đấu vơn lên về mọi
mặt để xứng đáng là học sinh lớp 5.
Cách tiến hành : - Từng học sinh trình bày kế hoạch của mình trong nhóm.
- Nhóm trao đổi, góp ý kiến
- Gv gọi một vài em trình bày trớc lớp, lớp trao đổi, nhận xét.
- GV nhận xét chung và kết luận.
Hoạt động 2: Kể chuyện về những tấm gơng học sinh lớp 5 gơng mẫu. (
51

)
Mục tiêu :Hs biết thừa nhận và học theo những tấm gơng tốt.
Cách tiến hành: HS kể về các học sinh lớp 5 gơng mẫu (trong lớp, trong trờng hoặc su
tầm qua báo, đài).
- Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gơng.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ về chủ đề: Trờng em. (
01

)
Mục tiêu: Giáo dục các em tình yêu và trách nhiệm đối với trờng, lớp.
Cách tiến hành: - HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề tròng em
- Lớp cùng gv nhận xét
- Gv kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. (
3

)
Chuẩn bị giờ sau.

Tập đọc
Nghìn năm văn hiến.
I. Mục tiêu: Giúp Hs:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, đó là một bằng chứng về
nền văn hiến lâu đời của nớc ta.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III.Các hoạt động dạy học .
A. Kiểm tra bài cũ (
5

)
- Một hs đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa và nêu nội dung của bài.
B. Bài mới.
Hoạt động 1: Luyện đọc. (
01

)
- GV đọc mẫu bài văn, lớp theo dõi đọc thầm.
- Hớng dẫn hs quan sát cảnh văn miếu Quốc Tử Giám.
- Hs đọc thầm lớt, chia đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu...cụ thể nh sau.
Đoạn 2: Bảng thống kê.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Hs đọc nối tiếp đoạn 2 - 3 lợt
- Gv ghi bảng một số từ hs phát âm sai và luyện đọc đúng.
- Hs đọc thầm phần chú giải
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Một hs khá đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (

01

)
- Yêu cầu hs đọc lớt đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK.
Từ ngữ: Văn miếu - Quốc Tử Giám.
ý1: Giới thiệu về văn miếu - Quốc Tử Giám.
- Đọc thầm bảng thống kê và trả lời câu hỏi 2 SGK.
GV ghi bảng: Triều đại tổ chức nhiều khao thi nhất: Lê
Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất : Lê.
ý2 : Bảng thống kê số liệu về các triều đại, số khao thi, số tiến sĩ, trạng nguyên.
- Một hs đọc đoạn 3
+. Đoạn văn cho các em thấy điều gì về văn miếu - Quốc Tử Giám?
ý3: Những chứng tích lâu đời về một nền văn hiến của nớc ta.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 3 SGK.
* Rút ra nội dung chính
Hoạt động 3: Luyện đọc nâng cao (
31

)
- Yêu cầu 3 hs đọc nối tiếp toàn bài, gv hớng dẫn cách đọc
- Gv treo bảng phụ chép sẵn đoạn 2. Hs luyện đọc bảng thống kê.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. (
5

)
Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (N - V)
Lơng Ngọc Quyến.
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến.

- Nắm đợc mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần BT3.

×