Ngày soạn : 01/08/10 Tuần 1
Ngày dạy : 15/08/10 Tiết 1
CHƯƠNG I – ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§ 1 . Tập hợp. phần tử của tập hợp
I . Mục tiêu :
Qua tiết học này học sinh cần nắm được khái niệm về tập hợp ,phần
tử của tập hợp ,cách viết một tập hợp ,một phần tử thuộc hay không thuộc
một tập hợp ,biết cách minh họa một tập hợp bằng hình vẽ
II . Chuẩn bò của thầy và trò :
Thầy : sách giáo khoa , giáo án , đồ dùng : (hình vẽ theo sách giáo khoa
hình 2,3,4,5
Trò : học trước bài ở nhà chuẩn bò bài mới trước khi lên lớp
III . phương pháp dạy học:
Mô tả khái` niệm trực quan hình vẽ đàm thoại gợi mở điền khuyết
IV . các bước dạy và học:
A – Ổn đònh tổ chức : (KTSS:) (1 phút)
6A
4
:
6A
5
:
B – kiểm tra bài cũ:
C – Bài mới : § 1 . Tập hợp . phần tử của tập hợp
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GNHI BẢNG
Hoạt động 1:
Giáo viên mô tả những
ví dụ về các nhóm phần tử
mà người ta vẫn thường gọi
là tập hợp
Vậy theo các em thì tập
hợp là gì ? em nào cho thầy
một ví dụ về tập hợp mà các
em vẫn thường gặp
Hoạt động 2:
Làm thế nào để ta viết một
tập hợp được gọn hơn ?
Có mấy cách viết một tập
hợp ?
G/V đưa ra một số ví dụ dể
minh họa cách viết một tập
hợp
Học sinh nghe giới thiệu và
quan sát sách giáo khoa
đồng thời mô tả khái niệm
theo quan điểm của mình
Ba học sinh nêu ra ba ví
dụ khác nhau để chứng tỏ
tập hơp
Học sinh nghe giáo viên
mô tả và nêu cách viết một
tập hợp
ba học sinh lên bảng viết
ba tập hợp của mình
1 . Các ví dụ: (17 phút)
- Tập hợp các học sinh của
lớp 6A
- Tập hợp các số tự nhiên
nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a,b,c
- Tập hợp các cây trên
vườn
- ......................
2. Cách viết. các kí hiệu:(20 phút)
a) ví dụ:
Gọi A là tập hợp các số tụ nhiên
nhỏ hơn 4 , còn B là tập hợp các
chữ cái a,b,c,d
+A={0,1,2,3} hay A={1,2,3,0}
+B={a,b,c,d} hay B={b,a,c,d}
Ta nói AvàB là các tập hợp còn
các số 0,1,2,3 là các phần tử thuôc
tập hợp A và các chữ a,b,c,d thì
lại thuộc vào tập hợp B
A=0,1,2,3
B=a,b,c,d
Các em cần chú ý một số
các kí hiệu như thuộc và
không thuộc
G/V cho học sinh tìm hiểu
phần chú ý trong sách giáo
khoa
G/V treo hình vẽ mô tả các
tập hợp để học sinh nhận biết
các phần tử thuộc và không
thuộc
Hoạt động 3:
Các em làm bài tập ?1 trong
sách giáo khoa
Làm bài tập ?2 trong sách
giáo khoa
Học sinh phát biểu chú ý in
đậm và đóng khung trong
sách giáo` khoa
Một số học sinh xung
phong lên bảng chỉ ra các
phần tử nào thuộc tập hợp
A,B trên hình vẽ
Hoạt động theo nhóm nhỏ
rồi lên bảng làm
Hai học sinh lên bảng làm
hai bài tập ?1 và ?2 trong
sách giáo
Kí hiệu : 1 € A , 2 € A,3 € A
B € B, c € B ,a € B
2 ¢ B , d ¢ A
Chú ý : (sgk/5)
Để liệt kê một tập hợp ta
thường có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập
hợp
- Chỉ ra các tính chất đặc
trưng cho các phần tử của
tập hợp đo
Củng cố: ?1 viết tập hợp D các
số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi diền kí
hiệu thích hợp vào ô
vuông : 2
∈
D , 10
∉
D
?2 viết tập hợp các chữ
cái trong từ”NHATRANG”
Giả
?1 Tập hợp các số tự nhiên
nhỏ hơn 7 là:
D = {0,1,2,3,4,5,6 }
2
∈
D , 10
∉
D
?2 Tập hợp các chữ cái là:
K={A,N,H, T,R,G}
D - Củng cố: (5 phút)
Tóm lại bài này các em cần nắm vững khái niệm tập hợp ,biết các kí hiệu về tập hợp
nắm được thế nào là một phần tử thuộc tập hợp , một phần tử có thuộc hay không thuộc
một tập hợp đã cho
E – Dặn dò : (2 phút)
Về nhà các em đọc kó lại bài hôm nay, làm các bài tập 1,2,3,4,5 sách giáo khoa trang 6
xem bài mới chuẩn bò tuầ sau ta tìm hiểu kó ho8n về tập hợp các số tự nhiên
NHẬN XÉT TIẾT DAY
Ngày soạn :5/8/10 Tuần:1
Ngày dạy : Tiết :2
§2 . TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I . Mục tiêu :
_ Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , quy ước về thứ tự ,biểu diễn mọt số tự nhiên trên tia
số
_ Phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các kí hiệu > , < ,hiểu được số tự nhiên liền nhau
( số liền trước , số liền sau)
_ rèn luyện tính cẩn thận , tính chính xác cho học sinh , học sinh thấy yêu thích môn toán
II . Chuẩn bò :
H/S :làm bài tập về nhà (1,2,3,4,5 SGK/6) xem trước bài mới
G/V :Giáo án , SGK ,tia số vẽ sẵn , phấn màu , thước kẻ
III . Phương pháp :
Gọi mở kiến thức cũ ,trực quan ,nhận biết , điền khuyết...
IV . Tiến trình lên lớp :
A . Kiểm tra só số : (1 phút)
6A
4
: 6A
5
:
B . Kiểm tra bài cũ :(gọi hai học sinh lên bảng)
H/S1:viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 15
A = {6,7,8,9,10,11,12,13,14}
H/S2: viết tập hợp B các số tự nhiên chẵn có một chữ số
B = {0,2,4,6,8}
C . Bài mới : §2 . TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : ( 7phút)
Kiểm tra bài cũ:
3) Cho hai tập hợp
A = {a,b} ; B = {b,x,y}
Điền kí hiệu vào ô vuông :
x A ; b A
y B ; b B
Một HS lên bảng làm
Học sinh ở dưới nhận xét và
sửa chữa
x
∉
A ; y
∈
B
b
∈
A ; b
∈
B
3) cho ba tập hợp
A = {a,b} và B = {b,x,y} thì :
x
∉
A ; y
∈
B
b
∈
A ; b
∈
B
Hoạt động 2 : (15 phút)
< Tập hợp số tự nhiên>
Bài mới:
lớp 5 các em gọi các số
0,1,2,3,4...... là các số gì ?
vậy tâp hợp các số đó ta gọi
là tập hợp gì ?
Theo giõi và nêu ý kiến
các số như 0,1,2,3.. được
gọi là các số tự nhiên
Tập hợp các số như thế gọi
là tập hợp các số tự nhiên
1. Tập hợp N và tập hợp N*
Kí hiệu : N = {0,1,2,3,4,5,...........}
Là tập hợp các số tự nhiên
Kí hiệu : N* = {1,2,3,4,5,...........}
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi
một điểm trên tia số
Hoat động 3 :(15 phút)
<Thứ tự tập hợp STN>
Thế nào là số liền trước ?
Thế nào là số liền sau ?
3 là số liền trước của số 4
3 là số liền sau số 2
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
a < b ta nói a là số liền trước số b
?
28,29,30
Cho ví dụ ? 99,100,101
Hai số liền nhau gọi là hai STN liên
tiếp với nhau
3 . Củng cố : (5 phút)
Qua tiết học ngày hôm nay các em cần nắm vững cho thầy
tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là Ncòn tập hợp các số tự nhiên
khác không kí hiệu là N .
Nắm vững thế nào là SLT , SLS
4 . Dặn dò : (2 phút)
Về nhà các em học kó lại bài ngày hôm nay ,làm các bài
tâïp 6,7,8,9,10 SGK/8, chuẩn bò bài giờ sau
NHẬN XÉT TIẾT DẠY
Ngày soạn : Tuần : 1
Ngày dạy : Tiết : 3
§ 3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I .Mục tiêu:
Hs hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong
hệ thập phân giá trò của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vò trí .
Hs biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
Hs thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
II . Chuẩn bò :
GV : chuẩn bò bảng phụ (ghi sẵn các số La Mã từ 1 đế 30)
HS : Học kó bài cũ , làm bài tập về nhà, xem trước bài mới tìm hiểu về chữ số la ma(
I. Hoạt động dạy và học :
1 .Ổn đònh tổ chức : < kiểm tra só số> (1 phút)
6A4: 6A5:
2 . Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
H/S 1 : Viết tập hợp N và N
*
, BT 7.
Phần ghi nhớ sgk .
H/S 2 : BT 10, viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách.
3 . Dạy bài mới :§ .3 Ghi số tự nhiên
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
HĐ 1 :Số và chữ số
Để có thể viết các số tự nhiên
ta có thể sử dụng bao nhiêu
chữ số ?
Gv : lần lượt yêu cầu hs cho
vd số có 1,2 3,… chữ số.
Gv : Gv giới thiệu số trăm, số
chục .
Hs : Sử dụng 10 chữ số :
từ 0 đến 9 .
Hs : Tìm như phần vd
bên.
Hs : Làm bt 11b.
I.. Số và chữ số : (10 phút)
Chú ý : sgk.
VD
1
: 7 là số có một chữ số .
12 là số có hai chữ số .
325 là số có ba chữ số.
VD
2
:Số 3895 có :
Số trăm là 38, số chục là 389.
HĐ2 :giới thiệu hệ thập phân
như sgk, chú ý vò trí của chữ
số làm thay đổi giá trò của
chúng . Cho vd
1
Gv : Giải thích giá trò của 1
chữ số ở các vò trí khác có giá
trò khác nhau .
Hs : p dụng vd
1
, viết
tương tự cho các số
222;ab,abc.
_ Làm ?
II.. Hệ thập phân : (10 phút)
VD
1
: 235 = 200 + 30 + 5 .
= 2.100 + 3. 10 + 5.
VD
2
: ab = a.10 + b.
abc = a.100 + b.10 + c .
HĐ3:giới thiệu hệ chữ số la
mã
Gv : Giới thiệu các số La Mã :
I, V , X và hướng dẫn hs quan
sát trên mặt bảng G/V yêu cầu
hs viết các số La Mã tiếp theo
(không vượt qua30 ).
G/V hướng dãn hs theo SGK
Hs : Quan sát các số La
Mã trên mặt đồng hồ, suy
ra quy tắc viết các số La
Mã từ các số cơ bản đã
có .
Hs : Viết tương tự phần
hướng hẫn sgk.
III . Chú ý : (10 phút)
( Cách ghi số La Mã )
Hs : Ghi các số La Mã từ 1 đến 30 .
I = 1 ; II = 2 ; III = 3 ; IV = 4 ; V = 5
IX = 9 ; X = 10 ; .........................
L = 50 ; C = 100 ; D = 500 ; M = 1000
XL = 40 ; XC = 90 ;CD = 400
CM = 900
1 . Củng cố : (5 phút)
Củng cố từng phần ở I,II .
Lưu ý phần III về giá trò của số La Mã tại vò trí khác nhau là như nhau.
Hs đọc các số : XIV, XXVII, XXIX ‘
BT 12;13a.
2 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
Hoàn thành các bài tập 13b;14;15 (sgk : tr 10) tương tự .
Xem mục có thể em chưa biết, chuẩn bò bài 4 ‘ Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con’.
RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : Tuần 2 :
Ngày dạy : Tiết 4
§4 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP .
TẬP HP CON
I . Mục tiêu :
_Hs hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử , có nhiều phần tử ,có vô số phần tử , củng có thể
không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau.
_Hs biết tìm số phần tử của 1 tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp
con của một tập hợp cho trước , sử dụng đúng ký hiệu :
⊂
và
φ
_ Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu :
∈
và
⊂
.
II . Chuẩn bò :
GV :giáo án , sách giáo khoa ,bảng phụ mô tả hình 11 SGK/13
HS : xem lại các kiến thức về tập hợp làm bài tập về nhà, xem trước bài mơi
III . Hoạt động dạy và học :
1 . Ổn đònh tổ chức : < Kiểm tra só số :> (1 phút)
6A
4
: 6A
5
:
2 . Kiểm tra bài cũ : (7phút)
-Làm bt 13b (sgk)/10 : -Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là 1023
Từ ba số 0,1,2 ta viết được các số tự nhiên khác nhau là:
102 , 120 , 210 , 201
- Viết giá trò của số abcd trong hệ thập phân là
abcd = 1000a + 100b + 10c + d
3 . Dạy bài mới: §4 : số phần tử của một tập hợp .tập hợp con
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
HĐ1 : (15 phút)
Gv nêu các ví dụ sgk .
Gv : Nêu ?2 . Tìm số tự
nhiên x biết : x + 5 = 2 ,
Suy ra chú ý .
Gv : Hướng dẫn bài tập
17 ( sgk:tr13 ).
Hs : Tìm số lượng các phần tử
của mỗi tập hợp .
Suy ra kết luận .
_ Làm ?1
Hs : đọc chý ý sgk
I. Số phần tử của một tập hợp :
_ Một tập hợp có thể có 1 phần tử , có
nhiều phần tử , có vô số phần tử cũng
có thể không có phần tử nào .
_ Tập hợp không có phần tử nào gọi là
tập hợp rỗng . K/h :
φ
HĐ2 :(15 phút)
Giới thiệu tập hợp con,
bằng nhau
g/v treo bảng phụ
(H11 SGK/13)
Gv nêu vd 2 tập E và F
( sgk) , suy ra tập con ,
ký hiệu và các cách đọc
_ Gv phân biệt với hs các
ký hiệu :
⊂
,
∈
,
∉
Hs : Cho M =
{ }
cba ,,
_ Viết các tập hợp con của tập
M” có 1 phần tử “
_ Sử dụng K/h:
⊂
, thể hiện
quan hệ .
_ Hs : làm ?3 , suy ra 2 tập hợp
bằng nhau .
II . Tập hợp con :
( Vẽ H .11/SGK/13)
_ Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là
tập hợp con của tập hợp B .K/h : A
⊂
B.
* Chú ý : Nếu A
⊂
B.vaB
⊂
A thì ta nói
A và B là 2 tập hợp bằng nhau
K/h : A = B.
4 . Củng cố: (5 phút)
GV : Cho học sinh làm bài tập 16 SGK/13 tại lớp
a) Tạp hợp A các số tự nhiên x mà x-8=12 là : A={ 20 } tập hợp A chỉ có một phần tử
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+7=7 là : B= { 0 } tập hợp B chỉ có một phần tư
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0=0 là : C= {
Nxx
∈∀
/
} tập hợp B có vô sô phần
tư
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0=3 là : C= {
Φ=
x
} tập hợp C là tập hợp không
có phần tử nào
Chú ý yêu cầu bài toán tìm tập hợp thông qu a tìm x.
Về nhà các em xem lại bài học lại hai khái niệm mà ta đã học ngày hôm nay
5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
_ Hiểu các từ ngữ ‘ số phần tử, không vượt quá, lớn hơn nhỏ hơn ‘suy ra tập hợp ở bài tập 17 .
_ Vận dụng tương tự các bài tập vd , củng cố tương tự với bài tập 18,19,20
_ Chuẩn bò bài tập luyện tập ( sgk : tr14).
RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : Tuần : 2
Ngày dạy : Tiết : 5
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu:
Hs biết tìm số phần tử của 1 tập hợp ( lưu ý trường hợp các phần tử
của tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật) .
Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của
tập hợp cho trước, sử dụng đúng , chính xác cá k/h :
⊂
,
∈
,
φ
.
Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế .
II . Chuẩn bò :
G/V: giáo án , sách giáo khoa
H/S chuẩn bò bài tập luyện tập ( sgk : tr 14).
III . Hoạt động dạy và học :
1. Ổn đònh tổ chức : <kiểm tra só số:> (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? tập rỗng là tập hợp thế nào ?
Bài tập 22 ( sgk :13).
Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B ?bài tập 20 ( sgk : 13)
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
HĐ 1: Giới thiệu cách
tìm số phần tử của tập
hợp cá dãy số theo từng
trường hợp bt 21
Hs : p dụng tượng tự vào
bài tập B
_ Chú ý cá phần tử phải
liên tục .
BT 21 ( sgk : 14 ) (10 phút)
B =
{ }
99;...;12;11;10
Số phần tử của tập hợp B là :
( 99-10)+1 = 90.
HĐ 2 : Tương tư HĐ 1
chú ý phân biệt 3 trường
hợp xảy ra của tập các số
tự nhiên liên tiếp, chẵn,
lẻ .
HĐ 3 : gv giới thiệu số tự
nhiên chẵn ,lẻ , điều
kiện liên tiếp của chúng .
Hs : Tìm công thức tổng
quát như sgk .
Suy ra áp dụng với bài tập
D, E
Hs : Vận dụng làm bài tập
theo yêu cầu bài toán .
BT 23 ( sgk :14) (10 phút)
D là tập hợp các sô lẻ từ 21 đến 99 có :
( 99-21):2 +1 = 40(p.tử)
E là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 92
có : ( 96 -32):2 +1 = 33 (p.tử).
BT 22 ( sgk : 14). (10 phút)
a. C =
{ }
8;6;4;2;0
b. L =
{ }
19;17;15;13;11
c. A =
{ }
22;20;18
d. B =
{ }
31;29;27;25
4. Củng cố : (5 phut
_Ngay phần bài tập có liên quan
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
_ BT 24 , Viết tập hợp các số theo yêu cầu : nhỏ hơn 10, số chẵn, suy ra : A
⊂
N, B
⊂
N , N
*
⊂
N
_ BT 25 , A =
{ }
NamVietlanThaiMianmaaxinedoIn
−−−−−−
,,,
B =
{ }
chiapuCamnayBrupogaXin
−−−−−
,,
_ Chuẩn bò bài “ Phép cộng và phép nhân “.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Tuần :2
Ngày dạy : Tiết :6
Bài 5 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I . Mục tiêu :
H/S nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các
số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , phát biểu và viết dạng
tổng quát của các tính chất đó .
H/S biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh .
H/S biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán .
II . Chuẩn bò :
Gv chuẩn bò bảng “ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên như sgk.
H/S học kó bài cũ, làm bài về nhà, xem trước bài mới
III . Hoạt động dạy và học :
1 .Ổn đònh tổ chức : (Kiểm tra só số :) (1 phút)
6A
4
: 6A
5
:
2 .Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
H/S 1: làm bài tập 23/14<SGK>
D = {21,23,25,......,99 } Đáp án : Có (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử
E = {32,34,36,......,96 } Đáp án : Có (96 – 32) : 2 + 1 = 33 phần tư
H/S 2: làm bài tập 24/14<SGK>
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì A
⊂
N
B là tập hợp các số tự nhiên chẵn thì B
⊂
N
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 thì N*
⊂
N
3 .Dạy bài mới :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
HĐ 1 : Củng cố các ký hiệu
trong phép cộng , nhân, k/h
mới, tích số và chữ hay
giữa các chữ .
G/V chia nhóm cho học
sinh làm hai bài tập
Và bài tập
Trong <SGK>
Gọi học sinh đứng tại chỗ
trả lời nhanh kết quả
HĐ 2: Gv sử dụng bảng
phụ củng cố nhanh các tính
chất
Liên hệ cụ thể với bài tập
trong SGK
G/V gọi ba học sinh lên
bảng làm
G/V chữa và nêu ra cách
làm nhanh nhất để học sinh
thấy được ý nghóa của các
tính chất trong phép cộng
Hs:làm bài tập
Và bài tập
Các nhóm hoạt động
nhanh bài tập và đứng
tại chỗ trả lời kết quả
hai bài tập đã nêu trên
Các học sinh khác
phát biểu ý kiến
H/s : Vận dụng các
tính chất vào bài tập
Làm bài tạp
Học sinh khác nêu
nhận sét
Học sinh nhận sét
cách làm các dạng bài
tập này
I. Tổng và tích 2 số tự nhiên : (15 phút)
a + b = c trong đó a,b là cácsố hạng ,c: tổng
a.b = c trong đó a,b là thừa số ; a,b la2: tích
VD : a.b = ab
4.x.y = 4xy
a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
a+b 17 21 49 15
a .b 60 0 48 0
?2
a) Tích của một số với số 0 thì bằng ...0...
b) Nếu tích của hai số mà bằng 0 thì có ít
nhất một thừa số bằng .... 0 ....
II..Tính chất của phép cộng và phép nhân :
(15 phút)
( Các tính chất tương tự như sgk )
VD
1
: 86 +357 +14
VD
2
: 25.5.4.27.2
VD
3
: 28.64 + 28.36
Tính nhanh :
a) 46 + 17 +54 = (46 + 54) + 17 = 100 +17 =117
b) 4.37.25 = (4.25).37 = 100.37 = 3700
c) 87.36 + 87.64 = 87(36 + 64) = 87.100 = 8700
4 .Củng cố : (5 phút)
Trở lại vấn đề đầu bài “ Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất gì giống nhau ?”
Bài tập 26 ( tính tổng các đoạn đường )
Bài tập 28 : ( Tính tổng bằng cách nhanh nhất có thể ).
?1
?2
?3
?1
?2
?3
?1
?3
5 .Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
BT 30 : giải tương tự việc tìm thừa số chưa biết .
p dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân làm bài tập luyện tập1 (sgk : tr 17,18).
Chuẩn bò tiết tiết sau ta học luyện tập một tietá về nhà các em xem lại bài và làm trước bài
tập phần luyện tập giờ sau ta sẽ luyện tập một tiết
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: Tuần: 3
Ngày dạy : Tiết :7
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu :
Củng cố cho hs các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh.
Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phépnhân vào giải toán.
Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi.
II. Chuẩn bò :
H/S: xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhân,
bài tập luện tập 1 (sgk: tr 17;18).
G/V: giáo án ,SGK,
III. Hoạt động dạy và học :
A . Ổn đònh tổ chức :(kiểm tra só số)
6A4: 6A5
B . Kiểm tra bài cũ :
H/S1:Phát biểu và viết tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân dạng tổng quát .
p dụng vào BT 28 (sgk: tr16).
H/S2:Tương tự câu hỏi trên với tính kết hợp.
p dụng vào BT 31 (sgk: tr 17).
C . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ 1: Củng cố tính nhanh
dựa vào tính chất kết hợp,
giao hoán của phép nhân
và phép cộng .
HĐ 2 : Hướng dẫn hs biến
đổi các số của tổng ( tách
số nhỏ ‘nhập ‘ vào số lớn)
để tròn chục, trăm nghìn .
HĐ 3 : Gv kiểm tra khả
năng nhận biết của hs về
quy luật của dãy số
_ Hs trình bày nguyên tắc
tính nhanh trong phép cộng,
nhân và vận dụng vào bài
tập .
_ Hs :đọc phần hướng dẫn
cách làm ở sgk và áp dụng
giải tương tự cho các bài
còn lại .
_ Hs : Đọc kỹ phần hướng
dẫn cách hình thành dãy số
ở sgk, suy ra bốn số tiếp
theo của dãy phải viết thế
BT 31 (sgk :tr17)
a. 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65 ) + (360 + 40) = 600.
b. 463 + 318 + 137 + 22 = 940.
c. 20 + 21 + …+ 29 + 30
= (20 + 30)+ (21 + 29) +…+(24 + 26) +25
= 50 .5 + 25 = 275.
BT 32 (sgk: tr 17).
a. 996 + 45 = (996 + 4) + 41 = 1041.
b. 37 + 198 = 235.
BT 33 (sgk:tr 17).
Bốn số tiếp theo của đã cho là :
nào. 13;21;34;55.
D . Hướng dẫn học ở nhà :
Giới thiệu phần sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, kiểm tra
khả năng tính nhanh với máy phần bài tập có trong sgk .
Chuẩn bò các bài tập luyện tập 2 (sgk :tr 19;20).
Xem mục có thể em chưa biết (sgk: tr 18;19).
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Tuần: 3
Ngày dạy : Tiết : 8
LUỆN TẬP 2
I. Mục tiêu :
HS biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân
các số tự nhiên; tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng
vào các bài tính nhẩm và tính nhanh .
HS biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toánan1
Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh .
II. Chuẩn bò :
G/V: SGK,giáo án
H/S: chuẩn bò bài tập luyện tập 2 (sgk : 19;20), máy tính bỏ túi.
III. Hoạt động dạy và học :
A . Ổn đònh tổ chức :(kiểm tra só số) (1 phút)
6A4: 6A5:
B . Kiểm tra bài cũ:(kiểm tra hai học sinh) (7phút)
H/S1: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên .
p dụng tính : 5.25.2.16.4
H/S2: Bài tập 35 (sgk : tr 19).
C . Dạy bài mới : LUỆN TẬP 2 (35 phút)
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
HĐ 1 : Làm sao biết các
tích bằng nhau mà không
cần tính kết quả ?
HĐ2 : Gv hướng dẫn phân
tích cách giải mẫu, suy ra
điều cần chú ý trong việc
tách số ở câu a, tổng, hiệu
ở câu b ).
Hs : Dựa vào sự lập lại của
các thừa số, suy ra nhận
biết ( có thể đưa về tích
của 2 số ).
Hs : Đọc phần hướnh dẫn
sgk, suy ra áp dụng tương
tự với nhiều cách giải hợp
lý cho 2 câu với 2 tính chất
Hs : Vận dụng tính chất :
BT 35 (sgk: 19).
_ Các tích bằng nhau là :
15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9
BT 36 (sgk: tr 19).
a. 15.4 = 3(5.4) = 3.20 = 60.
b. 25.12 = 25.(10 + 2) = 250 +50 = 300.
Tương tự với các bài còn lại .
HĐ 3 : Gv chú ý chuyển từ
tính chất phép cộng sang
phép trừ tương ứng, suy ra
áp dụng tiện ích này vào
bài tập .
a.(b – c) = ab – ac . Tìm
hiểu bài mẫu trong sgk và
áp dụng giải tương tự .
BT 37 : (sgk : tr 20).
19.16 = (20 – 1).16 = 320 – 16 = 304.
Tương tự cho các bài còn lại.
Hướng dẫn h/s sử dụng máy tính
Bỏ túi Casio
D . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
Máy tính bỏ túi sử dụng tương tự tính ‘+’ ở tiết trước .
Giới thiệu tác phẩm ‘ Bình Ngô Đại Cáo ‘, suy ra cần tìm năm sáng tác abcd .
Lưu ý cách viết này là số có mấy chữ số ? Kết hợp điều kiện tiếp theo sẽ giải được BT40 (sgk : 20).
Chuẩn bò bài “ Phép trừ và phép chia “.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Tuần: 3
Ngày dạy : Tiết : 9
§6 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu :
Hs hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên,
kết qủa của phép chia là một số tự nhiên .
Hs nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế.
II. Chuẩn bò :
G/V:SGK,giáo án, sử dụng phấn màu khi dùng tia số để tìm hiệu của 2 số .
H/S : chuẩn bò trước bài ở nhà , học kó bài cũ
III. Hoạt động dạy và học :
A . Ổn đònh tổ chức : (kiểm tra só số) (1 phút)
6A4: 6A5:
B . Kiểm tra bài cũ: ( nhắc lại kiến thức tiết trước học) (5 phút)
Tên gọi và cách tìm các vò trí trong phép toán trừ, phép chia.
C . Dạy bài mới : (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ 1 : Gv củng cố các ký
hiệu trong phép trừ .
Thông qua tìm x, giới thiệu
điều kiện để thực hiện
phép trừ và minh họa bằng
tia số .
HĐ 2 : Tương tự HĐ 1 .Tìm
x, thừa số chưa biết , suy ra
đònh nghóa phép chia hết
với 2 số a,b.
Hs : Tìm x theo yêu cầu
của gv, suy ra điều kiện để
thực hiện phép trừ .
_ Làm bài tập ?1.
Hs : Tìm x và làm bài tập ?
2.
I . Phép trừ hai số tự nhiên:
a – b = c .
(số bò trừ ) – (số trừ) = hiệu .
Điều kiện để thực hiện phép trừ là số bò trừ
lớn hơn hoặc bằng số trừ .
II . Phép chia hết và phép chia có dư
1. Phép chia hết :
_Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho: a =
b.q
2. Phép chia có dư :
HĐ 3 : Giới thiệu 2 trường
hợp của phép chia thực tế,
suy ra phép chia có dư
dạng tổng quát.
Hs : Thực hiện phép chia,
suy ra điều kiện chia hết,
chia có dư .
_Làm ?3.
_ Trong phép chia có dư :
Số bò chia = số chia x thương + số dư.
a = b.q + r ( 0 < r < b).
_ Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
_ Số chia bao giờ cũng khác 0.
D . Củng cố:
Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia với BT 44.
a/ x : 13 = 41 ; b/ 7x – 8 = 713.
E . Hướng dẫn học ở nhà :
Bài tập 41 : áp dụng phép trừ vào bài toán thực tế tìm quãng đường .
Giải bài 42 tương tự với bài 41.
BT 43 áp dụng điều kiện cân bằng của đòn cân, suy ra kết quả.
p dụng phép chia vào BT 45.
Chuẩn bò các bài tập luyện tập (sgk : tr 24;25).
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:05 /09 Tuần: 4
Ngày dạy :08/09 Tiêt:10
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu :
Hs nắm được một quan hệ giữa các số trong phép trừ,
điều kiện để phép trừ thực hiện được.
Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm,
để giải một vài bài toán thực tế .
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II. Chuẩn bò :
G/V: Giáo án , SGK
H/S: Bài tập luyện tập (sgk : tr 24;25), máy tính bỏ túi.
III. Hoạt động dạy và học :
A . Ổn đònh tổ chức :(kiểm tra só số) (1 phút)
6A4: 6A5:
B . Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra hai học sinh) (10 phút)
H/S1:Cho hai số tự nhiên a và b khi nào ta có : a – b = x ?
Tìm x biết : 8.(x-3) = 0
(x – 3) = 0 : 8
x – 3 = 0
x = 3
H/S : Điều kiện để thực hiện phép chia, phép trừ .
Tìm x biết : 156 – (x + 61) = 82
(x + 61) = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61
x = 13
C . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP (30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ 1: Gv yêu cầu hs tìm x và
nhẩm lại kiểm tra kết
quảbằng cách thay giá trò của
x vừa tìm được vào bài toán
ban đầu rồi tính xem có thoả
mãn không
– Tương tự như bài làm nói
trên
HĐ2: G/V chú ý cho H/S sử
dụng phương pháp tách như
thế nào là hợp lý hơn.
(kết quả phép tính tiếp theo
nên làm tròn trăm,chục…).
HĐ3 : Hướng dẫn tương tự
HĐ2, phân biệt cho H/S tại
sao phải cộng thêm hay trừ
bớt đi ở mỗi số hạng trong
phép tính.
Hs : Thực hiện tìm x,
xem (x-35) như số bò trừ và
chuyển về bài toán cơ bản ở
tiểu học.
_ Phân tích và giải tương tự
với các bài còn lại.
H/S : Đọc phần hướng dẫn
sgk bài 48 và áp dụng giải
tương tự .
H/S: Giải tương tự như bài 48
nhưng ở đây ta lại cộng thêm
vào số trừ và số bò trừ một số
sao cho hợp lí
BT 47 (sgk : tr 24).
a) (x – 35) –120 = 0
(x – 35) = 120 + 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155.
b) 124 + (118 – x ) = 217
(118 – x ) = 217 – 124
118 – x = 97
x = 118 – 97
x = 25.
BT 48 (sgk : tr 24).
Tính nhẩm :
35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2)
= 33 + 100
= 133.
46 + 29 = (46–1) + (29 + 1)
= 45 + 30
= 75.
BT 49 (sgk : tr 24).
Tính nhẩm :
321 – 96 = (321+4) – (96+4)
= 325 – 100
= 225
1354 – 997 = (1354+3) – (997+3)
= 1357 – 1000
= 357
D . Củng cố dặn dò: (2 phút)
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, chú ý thứ tự thực hiện các phép tính .
BT 51 (sgk : tr 25): Chú ý điều kiện đầu bài.
E . Hướng dẫn học ở nhà : (2phút)
Chuẩn bò bài tập luyện tập 2 (sgk : tr 25). về nhà làm trước các bài này ôn lại bài cũ
chú ý là khi làm ta phải rèn luyện kó năng tính nhẩm , tính nhanh
tìm hiểu thêm phần có thể em chưa biết.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :05/09 Tuần :4
Ngày dạy : 09/09 Tiết : 11
LUYỆN TẬP2
I. Mục tiêu :
Hs nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
Rèn luyện kỹ năng tính toán cho hs, tính nhẩm.
Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia
để giải một số bài toán thực tế .
II. Chuẩn bò :
G/V : SGK , giáo án
H/S : Bài tập luyện tập 2 (sgk : tr 25), máy tính bỏ túi.
III. Hoạt động dạy và học :
A . Ổn đònh tổ chức :(kiểm tra só số) (1 phút)
6A4: 6A5:
B . Kiểm tra bài cũ:(gọi hai học sinh lên bảng) (10 phút)
H/S1 : Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b .
p dụng tìm x, biết :
a) 6.x – 5 = 613
6x = 613 + 5
6x = 618
x = 618 : 6
x = 103
b) b) 12.(x – 1) = 0
(x – 1) = 0 : 12
x – 1 = 0
x = 0 + 1
x = 1
H/S2 : Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b ( b
≠
0) là
phép chia có dư .
BT 46 (sgk : 24).
Trong phép chia cho 2 số dư có thể là 0 hoặc 1
Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2
Trong phép chia cho 4 số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3
Trong phép chia cho 2 số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3
C . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP2 ( 30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ 1 : Gv giải thích đề bài và
thực hiện trình bày mẫu
26.5 = (26 : 2).(5.2)
Hs : Quan sát bài mẫu và
nhận xét phải nhân và chia
như thế nào là hợp lý hơn.
BT 52 (sgk : tr 25).
a) 14.50
= (14 : 2).( 50.2)
= 7 . 100
= 700
= 13 . 10
= 130
HĐ2 : G/V thực hiện tương tự
với phép chia, yêu cầu hs lựa
chọn cách làm thích hợp .
HĐ3 : G/V giới thiệu tính chất
:
(a +b) : c = a :c + b : c
( trường hợp chia hết).
HĐ 4: Phân tích tùy theo đặc
điểm của lớp,gợi ý liên hệ các
cách mua quà bánh quen
thuộc .
H/S : Nhận xét điểm khác
nhau giữa câu a và b, suy ra
cách làm.
H/S : Liên hệ phép nhân
phân phối đối với phép cộng.
Hs : Tóm tắt bài toán :
_ Số tiền của Tâm có :
_ Giá tiền tập loại I:
_ Giá tiền tập loại II :
16.25
= (16 : 4).(25.4)
= 4 . 100
= 400
b) 2100 : 50
= (2100.2) : (50.2)
= 4200 : 100
= 42.
1400 : 25
= (1400.4) : (25.4)
= 5600 : 100
= 56.
c/ 132 : 12 = (120 + 12) : 12
= 120 : 12 + 12 : 12
= 10 + 1
= 11.
96 : 8 = (80 + 16) : 8
= 80 : 8 + 16: 8
= 10 + 2
= 12.
BT 53 (sgk: tr 25).
Tâm mua được nhiều nhất:
10 quyển loại I
14 quyển loại II.
D . Củng cố: (1 phút)
Nhận xét mối liên hệ của trừ và cộng, nhân và chia .
Điểm giống nhau qua các bài tính nhẩm với phép trừ và chia, cộng và nhân .
E . Hướng dẫn học ở nhà : ( 3 phút)
BT 54 (sgk : tr 25).
Tóm tắt các ý : Số khách; mỗi toa có bao nhiêu khoang;
mỗi khoang có bao nhiêu chỗ, suy ra cần tính số chỗ của mỗi toa
và suy ra số toa ít nhất cần sử dụng.
Xem mục ‘ Có thể em chưa biết ’ (sgk : tr 26).
Chuẩn bò bài 7 : Lũy thừa với số mũ tự nhiên
nhân hai lũy thừa cùng cơ số
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :10/09 Tuần: 5
Ngày dạy :15/09 Tiết :13
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
H/S phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
H/S biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa .
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
II. Chuẩn bò :
G/V : SGK , giáo án
H/S : Học kó bài cũ,chuẩn bò trước bài ở nhà làm các bài tập đã giao ở tiết
trước
III. Hoạt động dạy và học :
A . Ổn đònh tổ chức :(kiểm tra só số) (1 phút)
6A4: 6A5:
B . Kiểm tra bài cũ: (gọi hai học sinh lên bảng) (7 phút)
Hãy nêu đònh nghóa lũy thừa bậc n của a ? Viết công thức tổng quát?
p dụng tính : 10
2
; 5
3
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?Viết dạng tổng quát ?
Áp dụng tính 2
3
.2
2
; 5
4
.5
C . Dạy bài mới :LUYỆN TẬP (32 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1 : Hướng dân hs;liên hệ
cửu chương, trả lời câu hỏi .
HĐ2 : Hướng dẫn hs cách giải
nhanh do kế thừa kết quả câu
a, làm câu b
_ Nhận xét sự tiện lợi trong
cách ghi lũy thừa .
HĐ3 : Gv hướng dẫn cách làm
trắc nghiệm đúng sai .
HĐ4 : Củng cố công thức
a
m
.a
n
= a
m+ n
(m,n N
*
), chú ý
áp dụng nhiều lần.
Hs : Trình bày các cách viết
có thể.
Hs : p dụng đònh nghóa lũy
thừa với số mũ tự nhiên và
nhận xét số mũ lũy thừa và
các số 0 trong kết quả .
_Hs : Tính kết quả và chọn
câu trả lời đúng.Giải thính tại
sao.
Hs : áp dụng công thức tích
hai lũy thừa cùng cơ số .
BT 61 (sgk : tr :28).
8 = 2
3
; 16 = 2
4
; 27 = 3
3 ;
64 = 8
2
= 4
3
=2
6
; 81 = 9
2
= 3
4
100 = 10
2
.
BT 62 (sgk : tr 28).
a) 10
2
= 100 ; 10
3
= 1 000 .
…..; 10
6
= 1 000 000 .
b) 1 000 = 103; 1 000 …..0 = 10
12
.
12 chữ số 0
BT 63 (sgk :tr 28).
Theo mẫu sgk.
BT 64 (sgk: tr 29).
a) 2
3
. 2
2
.2
4
= 2
9
b) 10
2
.10
3
.10
5
= 10
10
c) x.x
5
= x
6
D . Củng cố: (1 phút)
Ngay phần bài tập có liên quan .
E . Hướng dẫn học ở nhà :(4 phút)
Vận dụng tương tự BT 64 (sgk : tr 29), BT 65.
BT 66 (sgk :tr 29) : 1111
2
= 1234321.
Chuẩn bò bài 8 ‘ Chia hai lũy thừa cùng cơ số ‘.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 14/11 Tuần : 5
Ngày dạy :17/11 Tiết : 14
Chương II : SỐ NGUYÊN
Bài 1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I .Mục tiêu :
Học xong bài này hs cần phải :
Biết được nhu cầu cần phải mở rộng tập hợp N .
Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn .
Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số .
Hiểu được ý nghóa của số nguyên âm trong thực tế đời sống hàng ngày
II .Chuẩn bò :
GV : Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0) .
HS : Học trước bài ở nhà , chuẩn bò kó bài mới
III .Phương pháp:
Từ một số bài toán thực tế , dẫn dắt đến số nguyên
Trực quan hình vẽ trục số học sinh nắm được các tập hợp các số nguyên
là một trục số
Hoạt động nhóm , thực hành luyện tập các bài tập trên lớp củng cố kiến thức
gợi mở , vấn đáp , thảo luận
IV .Hoạt động dạy và học :
A . Ổn đònh tổ chức :(KTSS :?) (1 phút)
B . Giới thiệu bài mới :(SGK)
C . Dạy bài mới : Bài 1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM (35 phút)
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
HĐ1 : Gv giới thiệu sơ lược về
chương “ Số nguyên “ .
Gv : Đặt vấn đề như khung
sgk “ -3
0
C nghóa là gì ?, Vì
sao ta cần đến số có dấu “-“
đằng trước ?
Gv : Giới thiệu số có
dấu “ –“ và cách đọc .
Gv : Giới thiệu các ví dụ
tượng tự sgk .
_ Gv củng cố cách đọc “ số
nguyên âm “ qua ?1
_ Vậy “ -3
0
C nghóa là gì ?
Gv : Giới thiệu tiếp ví dụ 2
tương tự sgk .( có thể sử dụng
hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm,
dương, 0)) .
Gv : Củng cố cách đọc qua ?
2 , ?3.
Gv : Khẳng đònh lại ý nghóa
của “số nguyên âm “ trong
thực tế thường được sử dụng
trong trường hợp nào .
HĐ2 : Củng cố cách vẽ tia số,
chú ý gốc tia số .
Gv : Xác đònh tia đối của tia
số ?
Hs : Trả lời theo sự hiểu biết vốn
có .
Hs : Nghe giảng .
Hs : Đọc phần ví dụ 1 (sgk : tr 66)
và thực hiện ?1 .
Hs : Nhiệt độ 3 độ dưới 0
0
C .
Hs : Hoạt động tương tự ví dụ 1 .
Hs :_ Độ cao của đỉnh núi Phan –
xi- păng là 3 143 mét .
_ Độ cao của đáy vònh Cam Ranh
là âm 30 mét, hay trừ 30 mét .
_ Tương tự với ?3.
Hs : Vẽ tia số như H. 32 .
Hs : Xác đònh tia đối và biểu diễn
các số nguyên âm dựa theo “ gốc
tia “ và khoảng cách chia trên tia
số .
Hs : Làm ? 4.
_ Dựa vào H. 33
I .Các ví dụ :
_ Các số : -1, -2, -3 ……. gọi là số
nguyên âm .
_ Các ví dụ tương tự sgk .
II. Trục số :
_ Hình trên là trục số . Điểm 0
0
1 2 3-1-2
-3
Gv : Giới thiệu trục số như sgk
.
Gv : Gợi ý hs xác đònh các giá
trò tương ứng với mỗi vạch đã
chia trên trục số , suy ra các
điểm cần tìm .
Gv : Giới thiệu phần chú ý
cách vẽ trục số theo cách
khác .
(không) được gọi là điểm gốc của
trục số .
_ Chiều từ trái sang phải gọi là
chiều dương ,( chiều mũi tên ), chiều
ngược lại là chiều âm của trục số .
Củng cố:
_ Bài tập 1, 4 ( sgk : tr 68).
Hướng dẫn học ở nhà :
_ Hoàn thành các bài tập còn lại (sgk : tr 68) ,( vận dụng đặc điểm, cách vẽ trục số và ý nghóa của dấu
“-“ phía trước số tự nhiên .
_ Chuẩn bò bài 2 “ Tập hợp các số nguyên “
RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần : 14
Ngày dạy :
Bài 2 : TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN
I .Mục tiêu :
_ Học xong bài này hs cần phải :
Biết được tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên .
Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể dùng các số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược
nhau .
Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn .
II .Chuẩn bò :
_ Gv : Hình vẽ một trục số .
IV .Hoạt động dạy và học :
Ổn đònh tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
_ Hs vẽ trục số, đọc một số nguyên, chỉ rõ ra số nguyên âm, số tự nhiên .
Dạy bài mới :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
HĐ1 : Gv giới thiệu tên các
loại số : số nguyên âm,
nguyên dương, số 0 , tập
hợp các số nguyên và ký
hiệu .
Hs : Xác đònh trên trục số :
- Số tự nhiên.
-Số nguyên âm .
I. Số nguyên :
Tập hợp Z =
{ }
...; 3; 2; 1;0;1;2;3;...− − −
gồm các số nguyên âm, số 0 và các số
nguyên dương gọi là tập hợp các số
nguyên .
Gv : Từ việc xác đònh số tự
nhiên trên trục số, giới
thiệu số nguên dương .
Gv : Tương tự giới thiệu tập
hợp số nguyên, ký hiệu
Gv : Tập hợp N quan hệ
như thế nào với tập Z ?
Gv : Lưu ý các đại lượng
trong sgk đã có quy ước
(+), (-) . Tuy nhiên thực
tiễn có thể tự đưa ra quy
ước .
Gv : Sử dụng H. 38 giới
thiệu ví dụ tương tự sgk .
Gv : p dụng tương tự xác
đònh vò trí các điểm C, D,
E ?
Gv : Sử dụng H.39 giới
thiệu ?2
_ Ở H. 39 (vò trí A) chú ốc
sên cách mặt đất bao nhiêu
mét ?
_ Xác đònh các vò trí ốc sên
đối với câu a, b ?
Gv : Hướng dẫn tương tự
với ?3 .
Chú ý : Nhận xét vò trí
khác nhau của ốc sên trong
hai trường hợp a,b và ý
nghóa thực tế của kết quả
thực tế là +1m, -1m .
Gv : Nhấn mạnh nhu cầu
cần mở rộng tập hợp N và
số nguyên có thể coi là có
hướng .
HĐ2 : Gv dựa vào hình ảnh
trục số giới thiệu khái
niệm số đối như sgk .
Gv : Tìm ví dụ trên trục số
những cặp số cách đều
điểm 0 ?
Gv : Khẳng đònh đó là các
số đối nhau .
Gv : Hai số đối nhau khác
nhau như thế nào ?
Gv : Hướng dẫn tương tự
với ?4
_ Chú ý : số đối của 0 là 0 .
Hs : Quan sát trục số và
nghe giảng .
Hs : Tập hợp N là con của
tập Z .
Hs : Đọc nhận xét sgk và
ví dụ minh hoạ cách sử
dụng số nguyên âm,
nguyên dương .
Hs : Quan sát H.38 và nghe
giảng .
Hs : Thực hiện ?1 tương tự
ví dụ .
Hs : Cách 2 m.
Hs : Cả hai trường hợp a và
b chú ốc sên đều cách A
một mét .
Hs : Trường hợp a : chú ốc
sên cách A một mét về
phía trên .
Trường hợp b : chú ốc sên
cách A một mét về phía
dưới .
_ Câu b) Đáp số của ?2 là :
+1m và -1m .
Hs : Quan sát trục số và
trả lời các câu hỏi .
Hs : Ví dụ : 1 và -1 ; 2 và -2
; 3 và -3 …..
Hs : Khác nhau về dấu
“+” ,”-“.
Hs : Thực hiện tương tự ví
dụ .
* Chú ý : Sgk : tr 69.
II. Số đối :
_ Trên trục số, hai điểm nằm ở hai phía
điểm 0 và cách đều điểm 0 biểu diễn
hai số đối nhau .
_ Hai số đối nhau chỉ khác nhau về
dấu .
_ Số đối của số 0 là 0 .
Vd : 1 là số đối của -1 ; -2 là số đối của
2 …
Củng cố:
_ Bài tập 7, 9, 10 ( sgk : tr 70, 71).
_ Vận dụng ý nghóa số nguyên trên thực tế, tìm số đối và biểu diễn được trên trục số .
Hướng dẫn học ở nhà :
_ Hoàn thành bài tập còn lại (sgk : tr 70. 71) tương tự .
_ Chuẩn bò bài 3 “ Thứ tự trong tập hợp các số nguyên “ .
Rút kinh nghiệm :
Tuần : 14
Ngày dạy :
Bài 3 : THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN
I .Mục tiêu :
_ Hs cần phải : - biết so sánh hai số nguyên .
- Tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên .
II .Chuẩn bò :
Gv : Hình vẽ một trục số .
IV .Hoạt động dạy và học :
Ổn đònh tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
_ Tập hợp các số tự nhiên ( nguyên dương, nguyên âmvà số 0) ?
_ Số đối của một số nguyên ?
_ So sánh hai số tự nhiên trên tia số ?
Dạy bài mới :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
HĐ1 : So sánh hai số tự
nhiên, suy ra so sánh hai số
nguyên .
Gv : Nhấn mạnh trên trục
số , điểm a nằm bên trái
điểm b điểm thì a < b và
ngược lại .
Gv : Liên hệ số tự nhiên
liền trước, liền sau giới
thiệu tương tự với số
nguyên .
Gv : Trình bày nhận xét và
giải thích ( mọi số nguyên
dương đều nằm bên phải số
0 nên ….).
HĐ2 : Đònh nghóa giá trò
tuyệt đối của số nguyên và
áp dụng vào bài tập .
Gv : Giới thiệu đònh
nghóavà kí hiệu tương tự
Hs : Đọc đoạn mở đầu sgk.
Hs : làm ?1.
a) Điểm -5 nằm bên trái
điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3,
và -5 < -3 .
_ Tương tự với các câu b,c
Hs : Nghe giảng và tìm ví
dụ minh họa .
_ Làm ?2 .
Hs : Trả lời câu hỏi trong ô
nhỏ đầu bài .
I. So sánh hai số nguyên :
_ Khi biểu diễn trên trục số ( nằm
ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì
số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b .
_Nhận xét : (Sgk : tr 72)
II. Giá trò tuyệt đối của một số
nguyên :
sgk dựa vào trục số H. 43
Gv : Giới thiệu khoảng
cách từ điểm -3, 3 đến
điểm 0 trên trục số .
Gv : Tìm trên trục số các
điểm có đặc điểm tương
tự ?
Gv : Giới thiệu đònh nghóa
giá trò tuyệt đối tương tự
sgk .
Gv : Củng cố qua việc tìm
ví dụ minh họa cho các nội
dung nhận xét sgk .
_ Kết quả khi tìm giá trò
tuyệt đối của một số
nguyên bất kỳ như thế nào
với 0 ?
Gv : Chú ý : Trong hai số
nguyên âm, số nào có giá
trò tuyệt đối nhỏ hơn thì số
đó lớn hơn và ngược lại .
Hs : Quan sát H. 43 , nghe
giảng
_ p dụng tìm ví dụ và giải
tương tự với ?3
Hs : p dụng làm ?4 .
Hs : Đọc phần nhận xét sgk
và tìm ví dụ tương ứng
Hs : Kết quả không âm
( lớn hơn hoặc bằng 0 )
_ Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0
trên trục số là giá trò tuyệt đối của số
nguyên a .( Kí hiệu :
a
) .
Vd :
3
= 3 ,
3−
= 3
75−
= 75 ,
0
= 0 .
Nhận xét : (Sgk : tr 72).
Củng cố:
_ Bài tập 11, 12a, 14 (sgk : tr 73).
_ Hướng dẫn cách giải nhanh mà không dùng đònh nghóa giá trò tuyệt đối của một số nguyên .
Hướng dẫn học ở nhà :
_ Học lý thuyết theo phần ghi tập .
_ Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự và chuẩn bò tiết luyện tập .
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :15/09 Tuần: 5
Ngày dạy :17/09 Tiết :15
Bài 9 : THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu :
H/S nắn được cá quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
H/S biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trò của biểu thức .
Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán .
II. Chuẩn bò :
G/V : SGK , giáo án
H/S : học kó bài cũ , chuẩn bò xem trước bài mới ở nhà
III. Hoạt động dạy và học :
A . Ổn đònh tổ chức :(kiểm tra só số) (1 phút)
6A4: 6A5:
B . Kiểm tra bài cũ:(gọi hai học sinh) (7 phút)
Công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số và các quy ước.
H/S1: Bài tập 70; (sgk: tr 30) H/S2 : Bài tập 71 (sgk: tr 30).
C . Dạy bài mới :Bài 9 : THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
(30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
0 1 2 3 4 5-5 -4 -3 -2 -1
3 (đơn vò) 3 (đơn vò)
HĐ1 : Gv viết các dãy tính :
5 +3 – 12 ; 12 : 6.2 ; 4
2
là các biểu thức.
HĐ2: Gv giới thiệu quy ước
thực hiện phép tính.
Gv : Củng cố qua ?1
HĐ3 : Củng cố qua ?2
tìm x gắn với lũy thừa và
biểu thức có dấu ngoặc .
Hs : Mỗi số có được xem là 1
biểu thức đạ số không.
Hs : Đọc phần quy ước sgk
và làm các ví dụ tương ứng .
Hs : Làm ?1 , kiểm tra các
bài tính sau để phát hiện
điểm sai :
2.5
2
= 10
2
6
2
: 4.3 = 6
2
:12
Hs : Thực hiện ví dụ tương tự
bài tập 73 – 74
(sgk : tr 32).
I . Nhắc lại về biểu thức:
Chú ý (SGK/31)
II . Thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức :
1. Đối với biểu thức không có dấu
ngoặc
Ta thực hiện theo thứ tự sau :
lũy thừa , nhân và chia, cộng và trừ
Vd
1
: 48 – 32 + 5
Vd
2
: 30:2 .5
Vd
3
: 5.4
2
– 18 : 3
2
2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc :
_ Ta thực hiện theo thú tự sau :
( ) – [ ] -
{ }
Vd : sgk.
D . Củng cố: (5 phút)
Bài tập 73a,b,d ; 74 ( sgk : tr 32).
E . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
Hướng dẫn dẫn BT 75 tương tự ví dụ .
Chuẩn bò bài tập luyện tập (sgk : tr 32,33).
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :15/09 Tuần: 6
Ngày dạy :22/09 Tiết 16
LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu :
Hs biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức để tính đúng giá trò của biểu thức.
Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính .
II .Chuẩn bò :
G/V: SGK , giáo án
H/S: chuẩn bò bài tập luyện tập (sgk : 32,33).
III .Hoạt động dạy và học :
A . Ổn đònh tổ chức :(kiểm tra só số) (1 phút)
6A4: 6A5:
B . Kiểm tra bài cũ: (gọi hai học sinh kiểm tra) (10 phut)
H/S1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc .
p dụng vào BT 74 a,c.
a) 541 + (218 –x) = 735.
(218 – x) = 735 – 541
218 – x = 194
x = 218– 194
x = 24
c) 96 – 3(x+1) = 42
3(x+1) = 96 – 42
3(x+1) = 54
(x+1) = 54 : 3
x+1 = 18
x = 18 – 1
x = 17
H/S2: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc
Bài tập 77b :
12 :{ 390 : [ 500 - (125+35.7) ]}
= 12 :{ 390 : [ 500 - (125+245) ]}
= 12 :{ 390 : [ 500 - 370 ]}
= 12 :{ 390 : 130}
= 12 : 3
= 4
C . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP (30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1 : Củng cố thứ tự thực
hiện các phép tính với biểu
thức không có dấu ngoặc .
G/V : p dụng tính chất nào
để tính nhanh bài tập 77a .
G/V : Củng cố thứ tự thực
hiện phép tính với biểu thức
có dấu ngoặc .
HĐ 2 : Gv hướng dẫn tương tự
với biểu thức có dấu ngoặc
và thứ tự thứ hiện với biểu
thức trong ngoặc .
HĐ3 : Gv liên hệ việc mua
tập đầu năm học với ví dụ số
tiền mua đơn giản, sau đó
chuyển sang bài toán sgk
Chú ý áp dụng bài tập 78 .
HĐ4 : Củng cố các kiến thức
có liên quan ở bài tập 80 là :
-So sánh kết quả các biểu
thức sau khi tính.
-Thứ tự thực hiện các phép
tính có lũy thừa.
H/S : Trình bày thứ tự thực
hiện các phép tính .
H/S : p dụng tính chất phân
phối của phép nhân đối với
phép cộng .
H/S : Trình bày thứ tự thực
hiện và áp dụng tương tự với
câu b.
H/S : Trình bày quy tắc thực
hiện phép tính với biểu thức
có dấu ngoặc và biểu thức bên
trong ngoặc .p dụng vào bài
toán.
Hs : Nắm giả thiết bài toán
và liên hệ bài tập 78 + phần
hướng dẫn của gv, chọn số
thích hợp điền vào ô trống .
Hs : Tính giá trò mỗi vế và so
sánh kết quả suy ra điền dấu
thích hợp vào ô vuông .
BT 77 (sgk : tr 32)
a) 27 .75 + 25 .27 - 150
= 27(75+25) – 150
= 27 . 100 – 150
= 2700 – 150
= 2550
BT 78 (sgk : tr 33)
12000–(1 500.2 +1800.3 +1800.2 :3)
= 12000 – (3000+5400+3600 :3)
= 12000 – (3000+5400+1200)
= 12000 – 9600
= 2 400
BT ( 79 (sgk : tr 33)
Lần lượt điền vào chỗ trống các số
1 500 và
1 800
( giá trò của phong bì là 2400 đồng )
BT 80 ( sgk : tr 33)
Điền vào chỗ trống :
Hai ô điền dấu ‘ > ‘ là :
(1 + 2)
2
> 1
2
+ 2
2
(2 + 3 )
2
> 2
2
+ 3
2
Cacù ô còn lại điền dấu ‘ =’.
D . Củng cố: (1 phút)
Ngay sau mỗi phần bài tập,cho học sinh nhắc lại các thứ rự thực hiện phép tính
E . Hướng dẫn học ở nhà : (3 phút)
Hs đọc phần hướng dẫn sử dụng các phím
M
+
, M
-
, MR hay RM hay R-CM và thực hiện các thao tác tính như sgk .
Ôn lại lý thuyết phần số học đã học từ đầu năm và
các bài tập có liên quan chuẩn bò cho các bài tập tiếp theo .
RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : 20/09 Tuần: 6
Ngày dạy :23/09 Tiết :17
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu :
Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính :
cộng trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa .
Rèn luyện kỹ năng tính toán .
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán .
II. Chuẩn bò :
G/V : bảng phụ ( bảng 1 ) sgk : tr 62 ( Phần ôn tập chương ).
H/S : Chuẩn bò các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (sgk : tr 61),ôn tập trước ở nhà
III. Hoạt động dạy và học :
A . Ổn đònh tổ chức :(kiểm tra só số) (1 phút)
6A4: 6A5:
B . Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 3 hoặc 4 học sinh) (5 phút)
Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân .
Lũy thừa mũ n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số .
Điều kiện để thực hiện được phép trừ là gì ?
Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
C . Dạy bài mới : (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1 : Củng cố cách tính số
phần tử của tập hợp :
- Tập hợp các số tự nhiên liên
tiếp.
- Tập hợp các số chẵn, các số
lẻ liên tiếp .
Gv : Hướng dẫn hs áp dụng
vào bài tập 1 .
HĐ2 : Củng cố thứ tự thực
hiện các phép toán, quy tắc
tính nhanh tương tự các bài đã
học .
G/V:Hướng dẫn phân tích các
câu tương ứng ở
bài tập 2 .
H/S: Xác đònh cách tính số
phần tử của tập hợp tương tự
phần bên của HĐ1 .
_ Xác đònh tính chất của các
phần tử tập hợp .
Nếu cách đều thì cách tính
là :
‘(số cuối – số đầu)’ : khoảng
cách và cộng 1.
H/S : Xác đònh thứ tự thực
hiện và vận dụng quy tắc
giải nhanh hợp lý nhất .
a. Sử dụng quy tắc dấu ngoặc
.
b. Nhóm các số hạng để
được các tổng có giá trò bằng
Bài 1 : Tính số phần tử của tập hợp :
A =
{ }
100;...;42;41;40
.
Số phần tử của tập hợp A là
100 – 40 + 1 = 61 (phần tử)
B =
{ }
98;...;14;12;10
.
Số phần tử của tập hợp B là
(98 – 10 ) : 2 + 1
= 40 (phần tử)
C =
{ }
105;...;39;37;35
.
Số phần tử của tập hợp C là
(105 – 35 ) : 2 + 1
= 36 ( phần tử)
Bài tập 2 : Tính nhanh :
a. ( 2 100 – 42 ) : 21
= 2100 : 21 – 42 : 21
= 100 – 2
= 98
b. 26 + 27 + … 32 + 33
= (26 + 30) + (27 + 33) +...+
(29 + 31)
= 56 + 60 + 60 + 60