Tải bản đầy đủ (.pdf) (238 trang)

Văn học dân gian hà tây và việc chấn hưng văn hóa địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.69 MB, 238 trang )

B ộ ( ỉ I A O D Ụ C VA ĐẢO T Ạ O

Đ Ạ I HỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NH ÂN VÃN

NGUYỄN HỮU THỨC

VĂN HỌC DÂN GIAN HÀ TÂY
VÀ VIỆC CHẤN HƯNG VẪN HÓA ĐIA PHƯƠNG


Chuyên ngành: Văn học dân gian
M

ã

s ố

: 5.04.07

LUẬN ÁN P H Ó TIẾN Sĩ KHOA HỌC NGỮ VĂN
Người hướng d ẫ n khoa học: PGS, PTS LÊ CHÍ QUẾ

IIẢ NỒI - 19%


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Trang
I- Lý do chọn đê tài ........................................................................................... 1
II- Đối tượng, phạm vi đề



tài vàphương pháp n g h iên cứu ................ 5

III- T ìn h h ìn h sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian Hà T ây . . .7
IV- Ý nghĩa thực tiễn, đóng góp mới của luận á n

............................21

V- Cơ cấu luận á n ...............................................................................................22
CHƯƠNG MỘT
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, LỊCH s ử , VÀN HÓA TỈNH HÀ TÂY
I- Hà Tây vùng đất cổ ....................................................................................24
II- Hà Tây đất trăm nghề trong mối quan hệ vớỉ k in h đô
T h ă n g Long - Hà N ộ i ................................................................................. 31
III- Hà Tây vùng đất có nhiều di tích lịch sử văn hóa và

danh th ắ n g ............................................................................................ 37
IV- Hà Tây
V- Hà Tây

vùng đâ't có nhiều lễ hội cổ

truyền ..........................43

vùng đất có truyền thống khoa b ả n g ................................47

VI- Hà Tây vùng văn hóa đồng bằng Bắc Bộ với ba d ạn g
h ìn h văn h ó a ...................................................................................................51
CHƯƠNG HAI
DIỆN MẠO VẢN HỌC DÂN GIAN HÀ TÂY


I-

Các phương thức lưu truyền văn học dân gian Hà T â y ............ 60

II- Các thể loại văn học dân g i a n ...............................................................67
III- Các tiểu vùng thể loại truyền thuyết dân gian Iĩà T A v ........... 94


CHƯƠNG BA
GIÁ TRỊ VẢN HỌC DÂN GIAN HÀ TÂY
I-

IIIII-

V ăn học dân gian phản ánh quá trìn h dự ng nước, giữ
nước của dân tộc trên lãnh địa Hà T â y ........................................ 101
Văn học dân gian phản ánh cốt cách con người Hà Tây

. . 118

Văn học dân gian phản ánh văn vật, phong hóa Hà T ây

. . 131

CHƯƠNG BỐN
ĐÓNG GÓP CỦA VẢN HỌC DÂN GIAN HÀ TÀY VÀO VIỆC
CHẤN HƯNG VÀN HÓA ĐỊA PHƯƠNG
I-


Bối cảnh văn hóa Hà Tây sau ngày đất nước th ố n g nhâ't . 144

II-

Đóng góp của văn học dân gian Hà Tây vào việc chấn
h ư ng văn hóa địa phương
......................................................... 152

III-

Một vài giải pháp
để văn học dân gian góp p h ầ n trở
t h à n h dộng lực chân hưng văn hóa địa p h ư ơ n g ..................... 170
KẾT LUẬN

176

PHỤ LỤC
I-

Bản đồ địa bàn hành chính Hà T â y .............................................. 182

II-

Bản đô các điểm diễn xướng dân ca .............................................. 183

III-

Bản đô p h â n tiểu vùng truyền thuyết dân g i a n ........................184


IV- Một số ảnh minh h ọ a ....................................................................185
VVI-

Danh mục

truyền thuyết

Sơn T i n h .................................................. 189

D anh mục truyện cổcó xuất

xứ địadanh và con người ở

Hà Tây .......... ............................. ..... .............................................. 191
VII- Danh mục các truyện thư có xuất xứ địa d anh và con
người ở Hà T ây ....................................................................................... 194
VIII-

Danh mục

nh ữ n g di tích thừ Tản Viên ........................................ 195


IX- Danh mục những di tích thờ thần Trung Thành đại
vương ........................................................................................................... 201
X- D anh mục n h ữ n g vị thần, th à n h hoàng liên quan đến
cuộc khởi nghĩa Hai Bà T r ư n g ......................................................... 203
XI- D anh mục n h ữ n g vị thần, th à n h hoàng liên quan đến
cuộc khởi nghĩa Lý Nam Đ ế ..............................................................208
XII- D anh mục n h ữ n g vị thần, th à n h hoàng liên quan đến

Đ in h T iên Hoàng Đ ế ................................... 7 ...................................... 212
XIII- D anh mục n h ữ n g di tích thờ Từ Đạo H ạnh ................................214
XIV- Công văn số: 69-CV/UB của ủ y ban n hân dân tỉn h Hà
T ây về việc tổ chức Liên hoan h á t ru toàn t ỉ n h .......................215
XV- D anh mục tổng kiểm kê di tích ở tỉnh Hà Tây

năm 1995 .. ................................................................................... 217
- DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH VÀ BÀI V IẾT
CỦA TÁC GIẢ ĐÁ CÔNG B ố c ó LIÊN QUAN Đ ẾN
LUẬN Á N ...................................................................................................218
- THƯ MỤC THAM KHẢO................................................................220


MỞ ĐẦU
I- LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

-

L ý d o 1: Nguyễn Trãi (1380 - 1442), người anh h ù n g dân tộc sinh

trrởng ở vùng đâ't nay thuộc Hà Tây, trong một bài biểu d ân g Lê Thái Tông
nỀm 1437 có đoạn viết: "Kể ra, đời loạn dùng võ, thời b ìn h chuộng văn. N ay
đ m g là lúc ta n ên làm lễ nhạc. Song không có gốc th ì k h ố n g th ể đứng,
kỉô n g có văn th ì k h ỗ n g th ể hành. Hòa bình là gốc của nhạc, th a n h ầm là
VỜI của nhạc. T h ầ n vâng chiếu soạn nhạc không dám. k h ô n g dốc h ế t tâm
sifc. N h ư n g vì học thuật nòng cạn, sợ rằng trong khoảng th a n h luật, khó
ỉvợc hài hòa. X in bệ hạ yêu nuôi muôn dân, đ ể chốn xóm thôn kh ô n g còn
hiín g oản hậ n bùôn than, n h ư th ế mới không m ất cái gốc của nhạc" [132,
tr339]. Hoài bão văn trị thái bình sau thời kỳ Bình Ngô phục quốc t h ậ t cao
iẹo. Từ ngày đất nước ta thống nhât, tình hình chính trị ổn định, công cuộc

lổ mới dất nước đạt được những th àn h tựu to lớn, thì vận hội phục hưng
/à p h á t triể n văn hóa trê n mọi phương diện cũng được đặt ra. T rong đó, xu
Ìiớng tìm về cội nguồn văn hóa dân tộc Việt trở thành phong trào quần chúng
hực mọi tầ n g lớp xã hội hưởng ứng, khưi dậy những th u ần phong mĩ tục,
ìh ĩn g truyền thố ng văn hóa quí báu của dân tộc. Văn hóa vật thể (đình,
ihìa, đên, quán...) được n h â n dân giữ gìn, tôn tạo; văn hóa phi vật th ể được
ứ â n dàn khôi phục, tham gia tái tạo, nhất là sinh hoạt ca hát, lễ hội cổ
riy ền và nhiều sin h hoạt văn hóa văn nghệ khác được chăm lo, gây dựng
ại Một số hục giả cho rằng thập kỷ 90 của thê kv này là thời kỳ chấn hưng


ăn hóa dân tộc. Đã có hẳn một cuốn sách vứi đàu đê: C hấn hư ng các vùng
à tiểu vùng văn hóa ở nước ta hiện nay của hai tác giả H u ỳ n h Khái Vinh
à Nguyễn T h a n h T uấn [116, sách dầy 284tr.J. Chấn hưng văn hóa dân tộc
rở t h à n h vấn đê quan tâm cùa các nhà quản lý và nghiên cứu văn học. C hấn
lư n g

th ế

nào, ra

sao để

gạn

dục,

k h ơ i tro n g

tạ o


ra

động

lự c

p h á t

huy

nh ữ ng

jiá tr ị tố t đ ẹp của v ă n hóa dân tộc?

Văn học dân gian bao giờ cũng là một bộ phận nên tả n g cấu th à n h của
lăn hóa dân tộc. T rong trào lưu chấn hưng văn hóa dân tộc, văn học dân
gan cần được xem xét, đánh giá còn bởi đó chẳng Iihững là di sản rấ t quan
tọ n g của quá k h ứ mà còn là tài sản đương đại được quần c h ún g lao động
a n g tạo rấ t kịp thời tác dụng như một phong vũ biểu nhậy cảm phản ánh
nọi diển biến của xâ hội.
C hính vì lẽ đó, tìm hiểu một cách nghiêm túc, cặn kẽ, có hệ thốn g văn
h>c dân gian của từ n g địa phương là vấn de ưu tiên đặt ra đối với các nhà
rghiên cứu và hoạt động văn hóa, đáp ứng nhu cầu tìm về văn hóa cội nguồn
đmg diễn ra tro n g đời sống xã hội.
-

L ý d o 2: Hiện nay, theo cơ cấu quàn lý hành chính, nước ta có 53

th h , th à n h phố tro n g một quốc gia Việt Nam thống nhất. T h ố ng n h ấ t một

rìtn văn hóa n h ư n g đa dạng về sắc thái biểu hiện. Do vậy, n h ữ n g năm gần
đay, việc nghiên cứu văn hóa, văn học truýên thống trong phạm vi từ ng tỉn h
đi đưực giới nghiên cứu quan tâm. Dẫu rằng văn hóa về phương diện giao
tiíp là không có biên giới nhưng việc chia địa giới hành chính cấp tỉnh , th à n h
pỉố dẫn tới mỗi tỉn h, th à n h lại có một cơ quan đâu não triể n khai đường
16 chính sách của Đảng và Nhà nước ử trung ương đồng thời đê ra n h ữ n g
cHnh sách kinh tế - xã hội cụ thể phù hựp với hoàn cảnh của từ n g địa phương.
Quá tr ìn h xây dựng kế hoạch, đè ra chủ trương chính sách, chỉ đạo và


đẾu h à n h đòi hỏi các cơ quan tham mưu phải nắm b ắ t đưực m ột cách hệ
tíố n g vấn đê n g à n h quan tâm.
M ột chức n ă n g q u a n trọ n g của n g à n h Văn hóa th ô n g t i n t ỉ n h Hà T ây
là bảo tồ n và p h á t huy di sả n văn hóa vật chất, văn hóa t i n h t h ầ n của các
dín tộc tr o n g tỉn h . Muốn đê ra c h ính sách văn hóa phù hợp đáp ứ n g kịp
tỉời xu t h ế p h á t t r i ể n của văn hóa th ô n g tin Hà Tây đòi hỏi p h ả i xử lý r ấ t
n líề u d ữ k iệ n t h ô n g tin văn hóa để r ú t ra n h ữ n g k ế t luận m ộ t cách k h á c h
qian, khoa học tr o n g đó có n h ữ n g th ô n g tin về văn học d â n gian và tác động
cCa nó tr o n g đời số n g xá hội hiện nay. T h êm nứa, từ k h i có N g h ị q u y ế t hội
n^hị lần t h ứ 4 B an C h ấ p h à n h T ru n g ương Đ ảng khóa VII Về m ộ t s ố n h iệ m
VỊ văn hóa, v ă n n g h ệ n h ữ n g n ă m trước m ắ t th ì công tác sưu tầ m , n g h iê n
CÚI văn học d â n gian ở Hà Tây được đẩy m ạn h , cuốn h ú t n iề m say mê của
n liề u tr í th ứ c ở địa phương; phong trào quần c h ú n g hưởng ứ n g các làn diệu
hâ, ru, h á t giao duyên... được các đoàn th ể p h á t đông sôi nổi ở các huyện,
t h , xã, th ô n . T ừ th ự c tiễ n s in h dộng ấy đ ặ t ra cần có n h ữ n g tà i liệu m an g
t í i h k h á i q u á t, t ổ n g hợp và hệ th ố n g hóa nó m ột cách khoa học.
-

L ý d o 3: F ed erico Mayor Zaragoza tác giả bài: T h ậ p k ỳ t h ế g iớ i p h á t


tr ể n văn h ó a đ ă n g t r o n g tạ p chí T h ô n g tin UNESCO, t h á n g 11-1988 đã dưa
ra lời k h u y ế n cáo: "K in h n g h iệ m của hai thập k ỷ vừa qua cho th ấ y rà n g tro n g
m á x ã hội n g à V nay, bất luận ở tr ìn h dộ p h á t triể n k in h tê n à o hoặc theo
x u hướng c h ín h trị và k in h tê' nào, văn hóa và p h á t tr iể n là h a i m ặ t g ắ n
liin với nhau.
Vãn hóa là m ộ t bộ p h ậ n k h ô n g th ể tách rời của cuộc số n g và n h ậ n th ứ c m>t cách h ữ u th ứ c c ũ n g n h ư vô thức - cùa các cá n h â n và các cộng đ ô n g
Vơi hóa là tổ n g th ể số n g đ ộ n g các hoạt dụng sá n g tạo tro n g q u á k h ứ và
t n n ẻ h iệ n tại. Q ua các t h ế kỷ, hoỊit đ ộ n g sả n g tạo ày d ã h ìn li th à n h n ê n


- 4

-

m ộ hệ th ố n g các g i á trị, các truyên thống và các thị h iế u

- n h ữ n g y ế u tố

xác đ ịn h đặc tín h riên g của mỗi dân tộc. Vì vậy văn hóa n h ấ t đ ịn h sẽ g h i
dấL ấn cùa m ìn h lên hoạt dộng kinh tế của con người uà xác đ ịn h nh ữ n g
m ặ m ạ n h m ặ t yếu riêng của các quá trình sản xuất trong m ột xã hội.
... T ừ nay trở đi, văn hóa cản coi m ìn h là m ột ngùôn cổ xúy trực tiếp
cho p h á t triển và ngược lại phát triển cản thừa n h ậ n văn hóa g iữ m ột vị
tr í ‘rung tâm , m ột vai trò diêu tiết xã hội".
Cho đến nay, vẫn còn tồn tại những Iihận thức chưa đầy đủ về vai trò
của quần chúng lao động trong sáng tạo nghệ thuật cũng n h ư chưa đánh giá
đúnỊ vai trò của văn học dân gian trong cuộc sống xã hôi hiện đại và sự
ng hệp chấn hưng văn hóa. Do vậy, việc chỉ ra cái hay cái đẹp, các mối quan
hệ ịiữa vãn học dân gian với các dối tượng cụ thể ở địa phương Hà Tây như
mối quan hộ văn hục dân gian với sáng tác thơ văn hiện đại, với việc khơi

dậy sin h hoạt văn hóa cộng đồng, phục hưng các làng nghề th ủ công mĩ nghệ...
là c;ch tiếp cận để mọi người trân trọng những sản phẩm sá n g tạo của n h â n
dân từ đó nêu cao ý thức giữ gìn, sử dụng vốn liếng quí báu này tro n g sự
ng hệp đổi mới đất nước.
L ý d o 4: Hà Tây là đ ất Việt cổ nên nghiên cứu văn học dân gian Hồ
Tây là m ột hướng tiếp cận mở ra lâu đài văn hóa Việt cổ trầ m tích vào ký
ức ihân dân, góp phần làm sáng tỏ chân dung, diện mạo văn hóa Việt Nam
cổ tu y ề n từ đó tiếp tục tìm kiếm và xác định bản sắc văn hóa dân tộc.
L ý d o 5: Vốn là người Hà Tây, lại dã có mười lăm năm làm công tác

SƯU âm, nghiên cứu văn hóa dân gian Hà Tây, tôi có kỳ vọng thể hiện tình
cảm và suy nghĩ của mình đối với quê hương trong trào lưu phục hưng văn

hóa hiện nay.


- 5 -

Đề tài: Văn học dân gian Hà Tây và việc chấn hưng văn hóa dịa phưưng
chính là xuất p h át từ những lý do vừa có tín h chất khoa học, vừa có ý nghla
thực tiễ n n h ư đã trìn h bày trên.

II- ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ĐÊ TÀI VẢ PHƯƠNG PH Á P N G H IÊ N c ử u

1. Đ ố i tư ợ n g

Luận á n xác định đối tượng nghiên cứu là văn học dân gian Hà Tây.
Hà T ây là địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc Việt. Ngoài ra là dân tộc
Mường và dân tộc Dao sống ở vùng chân núi Ba Vì. Luận án này tập tru n g
khảo sát, nghiên cứu văn học dân gian của người Việt, chiếm tói 95% dân

3ố tro ng tỉn h .

2. P h ạ m vi đề tài

Đối tượng nghiên cứu đúng là rộng về diện th ể loại song phạm vi đê tài
tại được th u hẹp trong một địa bàn h àn h chính cụ thể là tỉn h Hà Tây.
N h ư p h ầ n lý do chọn đê tài chúng tôi đâ đê cập tới, về phương diện giao
tiếp văn học dân gian không có biên giới, trong công tác nghiên cứu khoa
học mà th u hẹp phạm vi đê tài ở địa giới h à n h chính sẽ dễ dẫn tới hạn chế
,ính khái quát của vấn đê. T h ế nhưng thực tiễn của công tác nghiên cứu
thoa học ở inột địa phương thì địa danh hành chính lại là vãn đê rấ t dáng
juan tâm . Bởi tín h thời sự, bức th iết của cóng việc đặt ra nhằm giải quyết
ìh ữ n g vấn đê nảy sinh ở trong tỉnh nên dịa giới h à n h chính coi nh ư một
iự khu b iệ t phạm vi nghiên cứu đối tượng của cĩê tài. Và, chúng tôi cho rằn g

lếu công tác khảo sát nghiên cứu càng kĩ tư liệu văn học dân gian ỡ một
lịa bần hẹp thì cũng có thể cho phép nhà khoa học phát hiện rút ra những


- 6 -

kít luận khoa học m ang tín h khái quát, có giá trị ngoại suy cho n h ữ n g địa
bài khác rộng rãi hơn.

3. P h ư ơ n g p h áp n g h iê n cứu

Trên cơ sở tổng hợp nguồn tư liệu dã xuất bản cùng với ngùôn tư liệu
SUI tầm thực địa có trọ n g điểm khi thực hiện đê tài, chúng tôi sử dụn g nh ững
plương pháp n ghiên cứu chính n hư sau:


a) Phương pháp d ịa lý lịch sử văn hóa

ử chương một, quá t r ìn h phân tích chúng tôi chú ý tới đặc trư n g vùng
đ á , quá t r ìn h lao tác, truyền thống lịch sử, nếp sống văn hóa, n h ữ n g biến
độig xã hội dã ả n h hưởng tới các sáng tác văn học dân gian Hà Tây làm
tiầi đề để các chương sau p h át hiện ra n h ữ n g đặc điểm m ang tín h qui luật
vậi động và p h á t triể n của dối tượng văn học dân gian.

b) Phuơng pháp thống kê, phân loại

C húng tôi sử d ụ n g phương pháp thống kê phân loại ở chương hai đối với
tụi ngữ, ca dao, tru y ền thuyết và các vị th ầ n thờ xoay quanh một chủ đê
nlất đ ịn h từ đó r ú t ra các kết luận tăn g thêm sức thu yết phục cho những
su; đoán khoa học. Đơn vị tín h là bài, câu chuyên, hoặc thố ng kê theo đơn
vị thờ phụng...

c) PlỉuutíỊỊ pháp so sánh

Bất cứ một đối tượng nghiên cứu khoa học nào trong quá t r ìn h phân tích
nếi



sử dụng có hiệu quả phương pháp so sánh thì sẽ giúp cho việc n h ận

thrc đối tượng th êm p hần sâu sắc.


- 7 -


nrong luận án này ở chương hai, chương ba chúng tôi sử dụng triệ t để
phưmg p háp này để làm nổi b ậ t những suy đoán từ việc so sánh chủ đê thể
h iệ rở từ ng thể loại như truyền thuyết, dân ca đến việc so sá n h m ật độ phân
bố, inh chất của từng mảng đê tài. Điều quan trọng là nhờ phương pháp
so stnh chúng tôi sẽ dễ dàng tìm ra sắc thái riêng của Lừng loại hình văn
học dến gian cũng như đặc trư n g của từng vùng đất ở Hà Tây.

ỉ) PhươtiỊỊ pháp tổng fụrjì

''íhận thức tín h nguyên hợp của văn học dân gian, quá tr ìn h tiếp cận
dối ương đòi hỏi người nghiên cứu phải tái hiện, tái dựng một số thể loại
văn hoc dân gian mà đến nay chỉ còn xuất hiện mờ n h ạ t tro n g tâm trí một
SỐ Ìghệ n h â n và ghi chép ở một vài tài liệu như các thể loại th ầ n thoại, cổ
tíc h v v ... Ngoài việc miêu th u ậ t chúng tôi phải sử dụng phương pháp tổng
hợ pcìn cứ vào các yếu tố, các th à n h tố, các mảnh vỡ... từ đó suy đoán xây
dựnỊ ạ i m ột chỉnh th ể nhằm mục đích tìm hiểu và giải th íc h quá tr ìn h sinh
th à ih p h á t triến của các thể loại văn học dân gian.
Niờ n h ữ n g phương pháp nêu trên, luận án sẽ tái dựng diện mạo của cả
một hệ thống các thể loại văn học dân gian Hà Tây và rú t ra nh ữ ng nét
riêrg cùng n h ữ n g giá trị của nền văn học ấy đối với công cuộc chấn hưng
văn lúa ở địa phương Hà Tây hiện nay.

II- rÌNH HÌNH SƯU TẦM, NGHIÊN c ứ u VĂN HỌC DÂN GIAN HÀ TÀY

T n h Hà Tây bao gôm một phần đất của xứ Đoài xưa (tỉn h Sơn Tây cũ)
và nít p h ần đất của trấ n Sơn Nam Thượng (tỉnh Hà Dông cũ). Đó là vùng
đ ấ t c» có truyền thống văn hóa lâu dời nên vốn văn học dân gian còn tích
tụ ih ều trong nhân dân. Chính vì lẽ dó công tác sưu tầm , nghiên cứu vãn



- 8 -

hóa, văn học dân gian Hà Tây đã thu hú t sự quan tâm của nhiều tác giả
ở địí phương và các học giả có tên tuổi từ thời phòng kiến đến nay.

. Tình hình sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian Ilà Tây (lưới thời phong
kiến trước Cách niạng tháng Tám 1945
Trong số th ư tịch cổ còn lưu giữ đến nay mà chúng tôi biết thì T h iê n
uyển tập anh (Anh tú vườn Thiền) là cuốn sách cổ sớm n h ấ t ghi chép về
văn học dân gian trên đất Hà Tây. Đây là tác phẩm truyện ký có giá trị
về m iều m ặt trong đó có văn học dân gian. Tác phẩm khởi thảo từ cuối đời
Lý loàn ch ỉn h vào đâu thời T rần đến nay vẫn chưa xác đ ịn h rõ soạn giả.
Nội lu n g cuốn sách ghi lại các tông phái Thiền học và sự tích các vị T hiền
sư n>i tiếng. Thiền sư Từ Đạo H ạnh (? - 1117) trụ trì ở chùa T hày Hà Tây
có clép tron g sách trên. Có diều truyện viết về T hiền sư Từ Đạo H ạn h khồng
th à n i bản tóm tắt tiểu sử mà là một câu chuyên nhuộm màu truy ền thuyết
với ìhiều chi tiết th ần kỳ. Cho tới nay, dân chúng ở vùng chùa T hày vần
truỳin kể về T ừ Đạo H ạnh như cốt truyện dã ghi trong sách.
Cũng ở thời T rần có cuốn V iệt đ iện u linh (việc u linh ở cõi Việt) do
Lý "ế Xuyên biên soạn, lời tựa viết vào năm 1329, chép lại n h ữ n g chuyên
về c:c vị th ầ n linh lưu h à n h trong dân chúng ở nước ta. T rong số 27 truyện
về CIC vị th ầ n linh mà sách này ghi chép có 4 truyện (P h ù n g Hưng, Hai
Bà Trưng, Lý Phục Man, thần T ản Viên) kể về các vị thần trê n đất Hà Tây
Cuối th ế kỷ 15, hai ông Vũ Quỳnh và Kiều Phú (sống cùng thời) đã sửa
chữshoàn chỉnh cuốn L ĩn h N am chích quái (Nhứng chuyện lạ th u gom được
ở cõ L ĩnh Nam), một tập sách ghi chép những truyền th uyết và truyện cổ
tíchcủa nước ta. Vũ Quỳnh viết lời tựa năm 1492 còn Kiêu P h ú quê ở Quốc
Oai ià Tây viết hậu tựa năm 1493. Giáo sư Dinh Gia K h án h phỏ ng đoán



-

9

-

tx phẩm "xuấ t h iệ n rất sớm có lẽ từ thời Trân" [134, tr.5]. Giáo sư dã phân
lẹ xác đ ịn h 23 truy ện là của Vũ Quỳnh - Kiêu Phú trong đó chúng tôi thống
k có 3 tru y ện (Hai Bà Trưng, T ừ Đạo Iỉạn h , thần núi T ản Viên) ở tỉnh
B Tây.
T h ế kỷ 16 có tác phẩm Truyền kỳ m ạn lục (ghi chép tản m ạn n hữ n g
c.uyện ly kỳ được truyền tụng) của Nguyễn Dữ. N hà H án học, Phó bảng
B i Kỷ đ á n h giá "Trong 20 truyện, gác hết cà n h ữ n g thuyết hoaìig dường,
th y ế t báo ứ ng, T ruyền kỳ m ạn lục là m ột bộ truyện cổ tíc h có n h iều ý nghĩa"
[27, tr.235]. Phó Giáo sư Bùi Duy T ân đánh giá: "Truyền kỳ m ạ n lục là
nẫu m ực của th ể truyền kỳ, là "thiên cổ kỳ bút" là ''áng văn hay của bậc
d i g ia ", tiêu biểu cho nhữ ng thành tựu của văn học h ìn h tượng viết bằng
c ữ H án dưới ả n h hưởng của sáng tác d ân gian'' [127, tr.238]. Cuốn sách
tền ghi chép 20 tru y ện có truyện Tướng Dạ Xoa dựa vào tru y ền th u y ết về
Nio sinh Vãn Dĩ T h àn h , một kẻ sĩ có tài trị ôn dịch lưu truyền ở h ạ t Quốc
Gi và được người dân tổng Gối huyện Đan Phưựng Hà Tây thờ làm th à n h
hàng, nơi có diễn xướng Hội hát chèo tầu nổi tiếng của tỉnh.
T h ế kỷ 17, sách Còng d ư tiệp ký (ghi chép nh ân khi rỗi việc quan) của
tc giả Vũ Phương Đề. Bài p h ả ký của Bạch Vân ani cư s ĩ N g u y ễn Văn Đạt
đ chép lại n h ữ n g giai thoại trong dân về trạ n g Bùng P h ù n g Khắc Khoan
ỞPhùng Xá huyện T hạch T hất. Các giai thoại cho rằng tr ạ n g Bùng P h ù n g
Fiắc Khoan và tr ạ n g T rìn h Nguyễn Bỉnh Khiêm là hai an h em cùng cha
kác mẹ. Công d ư tiệp ký còn chép sự tích ứ n g th iê n đại th á n h th iê n vương
ởđên Bộ Dầu xã T hống N h ất huyện Thường Tín hiện nay [143, A44j.
T h ế kỷ 17, thể thơ lục bát và song th ấ t lục bát được các nho sĩ sử dụng

pổ biến dể sán g tác các loại truyện lưu truyền trong dân. Các truyện Nỏm
kuyết danh xuất hiện ở thời kỳ này khá phong phú và da dạng. C húng tôi


- 10 -

chú ý tới hai tác phẩm T h iên Naỉn m in h giám (gưưng sán g trời Nam) và
T h iê n N a m n g ữ lục (những truyện kể ở cỗi trời Nam). T hiên Narn m in h
g iá m là tác phẩm Nôm gôm 938 câu thơ so n g th ấ t lục bát lược chép lịch
s ử nước ta từ thời Hồng Bàng đến đời Lê T rung Mưng. R ất nh iều các nhân
v ậ t lịch sử ở tỉn h Hà Tây đưực nêu gưưng tốt xấu, khen chê n h ư Hai Bà
T rư n g , Nguyễn Trãi, Nguyễn Thị Lộ v.v... Nội dung tác p h ẩm chia làm 2
p h ầ n : ngoại kỷ và bản kỷ. Nhà nghiên cứu Hán Nôm Hoàng T hị Ngọ đã
n h ậ n đ ịn h "Ở p h ả n ngoại kỷ, tín h huyên thoại, truyền thu yết rất đ ậ m n é t"
[131, tr.21]. Các truyền thuyết lưu truyền phổ biến ở Hà Tây n h ư th ầ n núi
T ả n Viên, C hử Đồng Tử... đã được miêu thuật trong sách. T h iê n Nam ngữ
iục là m ột tác phẩm bằng thơ lục bát đô sộ dài 8.136 câu. Học giả Cao Huy
Đ ỉn h đ á n h giá T h iê n Ncun ngữ lục "là m ột trong n h ữ n g sử ca th à n h văn
b ằ n g thơ N ô m đ ậ m đ à tín h chất dân gian hơn cả" [20, tr.124]. Có thể nói
tác phẩm là sử ca mà chất liệu khai thác từ nguồn truyền th u y ế t thể hiện
t h ế giới quan của n h ân dân. Nhiều nhân vật huyền thoại ở thời H ùng Vương
cũng n h ư n h â n vật lịch sử của Hà Tây đã được phản á n h sin h động trong
tác phẩm n h ư T ản Viên, Chử Đồng Tử, Hai Bà Trưng, P h ù n g Hưng, Ngô
Quyền v.v...
T h ế kỷ 18 có tác phẩm Truyền kỳ tân p h ả của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm.
T rong tác p h ẩm này, truyện N ữ thân ở Vân Cát kể về công chúa Liễu H ạnh
m ột vị tiê n giáng th ế từng ứng dối với trạng Bùng P h ù n g Khắc Khoan trên
cửa khẩu L ạng Sưn và sau này trạ n g Bùng còn cùng với cử nhân họ Ngô,
tú tài họ Lý xướng họa thơ với bà chúa Liễu ở Tây ỈỈỒ vào đêm tră n g th an h
gió mát, góp th êm tư liệu hiểu biết vê giai thoại trạ n g Bùng P h ù n g Khắc

Khoan.
Quyển X L in h tích (dấu tích linh thiêng) ở th ế kỷ 18, trong K iến văn


tiêu lục của Lê Quí Đôn (1726 - 1776) có chép một truyện ly kỳ ở đất Hà
Táy n h ư tru y ện miếu thờ thủy th ần ở xã Hữu Vĩnh huyện Hoài An. Quyển
XII T ù n g đ à m (truyện góp) chép giai thoại T rịn h T h iế t T rường và trạ n g nguyên
Nguyễn Trực cùng đi sứ dự thi ở T rung Quốc; giai thoại về T râu Canh thời
nhà T r ầ n ở xã Long Châu huyện Chương Đức nổi tiếng về tài làm thuốc chữa
khỏi bệnh cho vua T rần Dụ Tông.
Đầu th ế kỷ 19, xuất hiện bộ sách L ịch triêu h iến chương loại ch í của
nhà bác học P h an Huy Chú, người làng Thày, phủ Quốc Oai Hà Tây. Bộ sách
là một còng t r ìn h biên khảo còng phu, phong phú tư liệu được p hân loại,
hệ th ố n g hóa khá rà n h mạch. L ịch triều hiến chương loại c h í chia ra làm
10 bộ. Ở bộ D ư đ ịa chí, tác giả đã ghi chép nhiều tru y ền th u y ế t dân gian
tiêu biểu lưu truyền ở trong vùng như sự tích vị th ầ n ở đên Bộ Đầu huyện
Thường Tín, sự tích Từ Đạo Hạnh ở chùa Thày, 8ự tích N hã lang ở xã Hạ
Mỗ, Lý Phục Man ở xã Yên Sở, th ần T ản Viên trê n núi Ba Vì... Bộ N h â n
vật chí, P h a n Huy Chú miêu thuật ngắn gọn, súc tích chân d ung các nh ân
vật lịch sử từ Kinh Dương Vương đến hết thời Lê. Điều đáng lưu ý là Phan
Huy C hú khi miêu th u ậ t dã không bỏ qua các chi tiết đặc sắc của các n h â n
vật lịch sử lưu truyền trong dân gian như nỏ th ần của An Dương Vương,
móng rồng ở mũ đẳu mâu của Triệu Việt Vương, Ngô Quyền khi sin h có án h
sáng lạ khắp nhà, hai con rồng phù trợ Đinh Tiên Hoàng, Lê Lợi khi sinh
có mùi thơm lạ bay khắp làng... Khi viết về danh nhân Nguyễn T rãi của đất
Hà Tây, P h a n Huy Chú chép cả câu chuyện rắn báo oán lưu truyền trơng
dàn g ia n k h é p tội g iế t vua cho N g u y ề n T h ị Lộ.

T h ế kỷ 19 các sử quan triều Nguyễn cũng dã biên soạn cuốn Đại N(un
nhất th ố n g ch í. Bấy giờ cuốn sách đê cập tới địa chí hai tỉnh: tỉn h Hà Nội

(Hà Dòng thuộc tỉnh Hà Nội) và tỉnh Sơn Tây. P hần đôn, miếu, chùa, quán


12

c h é p một sô' sự tích ly kỳ như vị th ần Quảng Xung ở đền Hữu Vĩnh, truyện
T r ư n g Vương m ất ở sống Nhị Hà sau hóa th à n h hai pho tượng đá, truyện
vị t h ầ n đền Bộ Đầu, th ần T rung T h àn h ở xã Đa Chất. Mục tỉn h Sơn Tây
các sử quan chép ngắn gọn truyền thuyết về Hai Bà Trưng, th ầ n núi Tản
V iên, Phục Man tướng quân, Lân Hổ đô thống đánh giặc Nguyên Mông ở
xả Dông Bảng (T ùng Thiện), sự tích Từ Đạo Hạnh, sự tích Nguyễn Bình
A n chân n h ân ở chùa Quảng Nghiêm xã Tiên Lử, giai thoại về tiến sĩ Nguyễn
S ư M ạnh, tiến sĩ P h ù n g Khắc Khoan, thám hoa G iang Văn M inh v.v...
C ùng thời gian này, ở vùng Hà Đông xuất hiện một truyện Nôm khuyết
d a n h tên là N a m H ải Quán T h ế Ấ m dài 1.440 câu lục b át kể về cuộc đời
t u h à n h của công chúa Diệu Thiện con vua Diệu T ra n g Vương nước Hưng
Lâm . Dân gian quen gọi công chúa Diệu T hiện là Bà Chúa Ba. Bà đã lưu
d ấu tu h à n h 9 năm ở động Hương Tích đắc dạo trở th à n h Đức Quán T hế
 m bò tát, sau trở về diệt trừ cái ác, báo hiếu cha mẹ, phổ độ chúng sinh.
Có thể nói sự tích Bà Chúa Ba là câu chuyện của nhà P h ậ t đã dược dân gian
hóa.
Dưới thời P háp thuộc, sự phát triể n của khoa học ki th u ậ t đã tạo điều
kiện in ấn phổ biến các tác phẩm văn học dân gian được n h a n h hơn. Ngoài
các bài sưu tầm lẻ đăng trê n tạp chí, tuần báo, đáng chú ý thời kỳ này có
cuốn sách S ơ n Tây tin h đ ịa ch í của Phạm Xuân Độ xuất bản năm 1941. Công
t r ì n h hệ thống các tư liệu trước đó kết hợp tư liệu điền dã của tác giả đã
giúp bạn đọc n h ậ n diện ra vùng dất Sơn Tây trê n các m ặt kinh tế - lịch
sử và vãn hóa. Ở phần tục ngữ phong dao cuốn sách dẫn khá nhiều các câu
tục ngữ, ca dao giải thích phong tục tập quán, n h ữ ng nét riêng ở một vài
địa phương. P hần danh nhân liệt nữ, tác giả sưu tập chép tóm tắ t truyền

th u y ế t về Lử Gia, T rư ng Nữ vương, Phùng Tú - P h ù n g Huyền, Iloàng Cát,


13

N hã Lang vương, Bố Cái đại vưưng, Ngô Quyền, Lộc Hộ, Hoàng phủ Thiếu
Hoa, các bậc tiên tích như T ản Viên SƯI1 thần, Bạch Vương, T ừ Đạo Hạnh,
N guyễn Đạo H ạnh; giai thoại về Nguyễn Trực, Phùng Khắc Khoan, Cao Bá
Quát...
ĐAy là một công tr ìn h địa chí tổng hợp khá phong phú, trìn h bày có hệ
thống, p h ân loại tư liệu về tỉn h Sơn Tây so với các tác giả trước đó. Song
vì tác giả trài rộng trê n nhiều lĩnh vực cho nên phần giành cho văn học dân
gian chưa nhiều, chưa khái quát đây đủ các loại hình.
Ngoài các cuốn sách tiêu biểu nội dung có đê cập tói văn học dân gian
Hà T ây n h ư chúng tôi đã điểm ở trên cũng phải kể đến m ột k ê n h thông
tin khác râ't phong phú tư liệu nằm ở các làng quê. Đó là n h ữ n g th ầ n phả
còn gụi là ngọc phả chép về sự tích các vị th àn h hoàng, th ầ n thờ ở làng.
Trước năm 1945, làng nào có thờ thần linh thường là có th ần tích. Tiếc rằng,
qua hai cuộc chiến tra n h ác liệt, lâu dài nhiêu thần tích, ngọc phả đã bị hư
nát, t h ấ t truyền. Hà Tây gân 1.300 làng, nguồn tư liệu ấy phải kể tới hàng
tră m bản.
N h ữ ng bản th ầ n tích trê n đã được các nhà nho, n hữ ng tr í thức phong
kiến ở làng, dựa vào nguồn truyền thuyết dân gian lưu truyền tro n g dân biên
chép và gửi lên Bộ Lễ của triều đình để biên soạn lại cho phù hợp với quan
điểm dưưng thời. N hữ ng bản th ần tích ấy xuất hiện ở nhiêu thời điểm khác
nhau và có một hiện tượng là phần lớn th ần tích ghi niên hiệu biên soạn
vào thời Hồng Phúc nguyên niên (1572) do Đông các đại học sĩ Nguyễn Bính
phụ ng soạn.
Tóm lại, trước năm 1945 dã xuất hiện nhiêu tài liệu và tác phẩm liên
quan đến văn học dân gian Hà Tây do đại da số các nhà Nho ghi chép. Có

diều phân lớn tư liệu trên dừng ở cấp dụ sưu tầm, chép lại dưới dạng văn


- 14 -

xuôi hoặc truyện thư hay các đưn vị ca dao, phương ngữ, tục ngử. Một số
tác giả đã có ý thức phân loại nguồn tư liệu song gặp khó k h ăn dơ quan niệm
văn sử bất phân dẫn tới không trán h khỏi sự lẩn lộn chất c h ín h sử và những
sá n g tác thêm vào của dân gian. Khiếm khuyết này phản á n h rõ trong hàng
loạt tác phẩm từ T h iê n N a m ngữ lục đến Sơn Tây tỉn h đ ịa c h í khiến cho
các n h ân vật huyền thoại với các n h ân vật lịch sử chưa có sự tách bóc rõ
ràng. Chỉ tới khi văn học dân gian được xác định là một đối tượng nghiên
cứu của m ột ngành khoa học cụ thể là ngành nghiên cứu văn học dân gian
th ì n h ữ n g hạn chế m ang tín h lịch sử của các thời đại trước đó mới đần được
tháo gỡ và giải quyết một cách triệ t để.

2.

Tinh hình sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian Hà Tây sau Cách mạng

tháng Tám 1945
Sau Cách m ạng th á n g Tám nhâ't là sau năm 1954 công tác sưu tầm , nghiên
cứu văn học dân gian Hà Tây được đẩy m ạnh. Còng tác này là một trong
n h ữ n g chức năng quan trọ n g bảo tồn di sản văn hóa dân tộc do n g à n h văn
hóa thôn g tin tỉn h đảm nhiệm.
H àng loạt công tr ìn h sưu tầm m ang tín h chuyên ngành đã ra đời trong
thời kỳ này.
Cuốn T ruyền thuyết Sơn T ỉn h , ty Văn hóa thông tin Hà Tây xuất bản
năm 1973 do hai tác giả Hà Kỉnh và Đoàn Công Hoạt sưu tầm , sau đó tái
bản fân 2 năm 1975 có bổ sung, giáo sư Đinh Gia Khánh viết lời bạt. Đây

là cuốn sách chuyên về các truyện Sơn T inh - T hủy T in h lưu tru y ền trê n
đất Hà Tây. Hai tác giả đã công phu sưu tầm 44 truyện chia ra th à n h 5 ph ần
theo chủ đê dể bạn đọc dễ theo dõi.
Cuốn Tục ngữ, ca dao, dân ca Hả Tây do nhiêu Lác giả thực hiện ty Văn


-

15

-

hóa th ô n g tin Hà Tây xuất bản năm 1975, Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan
v iế t lời giới thiệu. Năm 1993, cuốn sách được tái bản bổ sung, phải nói đồy
là cuốn sách phong phú vê tư liệu, trìn h bày một cách hệ thố ng phân theo
3 t h ể loại: Tục ngữ, ca dao, dân ca. Cuốn sách giới thiệu n h ử n g loại hình
d â n ca tiêu biểu còn tòn lưu trên đất Hà Tây như vè, hát ví Hàm Rồng, hát
dô, hò cửa đình, h á t chèo tầu, hát trố n g quân. Các soạn giả chia tư liệu phần
ca dao th à n h 3 nhóm chủ đê: Con người, cảnh vật và đời sống; T ìn h yêu,
h ô n n h â n và gia đình; Chống phong kiến và đế quốc. Rõ r à n g với cách làm
n h ư trên , cuốn sách đã mang một hình thức khơa học xác định.
Cuốn Truyện cổ H à Sơn B ìn h , ty Văn hóa thông tin Hà Sơn Bình xuất
b ả n n ăm 1977 (thời gian này tỉnh Hà Tây hợp n hất với tỉn h Hòa Bình th à n h
t ỉ n h Hà Sưn Bình). Cuốn sách giới thiệu 32 truyện cổ của các d ân tộc trong
t ỉ n h trong đó có 12 truyện của người Kinh ở Hà Tây.
N ăm 1979, ty Văn hóa thông tin Hà Sơn Bình xuất bản cuốn: M ột số
tru y ề n th u yết về tướng lĩn h Hai B à Trưng chép lại 27 tru y ền thuyết liên
qu an đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Thời gian này một số tác giả đã lưu tâm SƯU chọn nh ữ ng tru y ện lưu truyền
tr o n g dân đã và xuất bản th à n h sách. Năm 1991, tác giả Nguyễn Hữu Máo

ra tcuốn T â m hôn Hương Sơn. Tập sách chia làm 2 phần; p h ầ n I: Phương
n g ô n tục ngữ - ca dao - dân ca - truyện thơ; phần II: Chuyện kể gồm 18
tru y ệ n . Đó là vốn tư liệu lưu truyền ở một xã, xã Hương Sơn huyện Mĩ Đức
nơi có danh lam th ắ n g cảnh nổi tiếng cả nước là Hương Sơn và Chùa Hương
với Nam T hiên đệ n h ấ t động. Năm 1992, tác giả Phan Huy Đông ra m ắt
bạn đục cuốn Truyền thuyết bia Bà. Cuốn sách ghi chép 35 tru y ền thuyết,
tru y ệ n cổ của hai dân tộc Kinh - Mưởng, có 25 dâu truyện liên quan đến
đất Hà Tây.


-

16

-

N gùòn tư liệu văn học dân gian Hà Tây còn tìm th ấy khá phong phú

trong các cuốn sách viết về văn hóa Hà Tây.
Bộ sách Danh nhân quê hương 3 tập do ty Văn hóa th ông tin Hà Tây
sau là ty Văn hóa thông tin Hà Sưn Bình xuất bản vào các năm 1973, 1974,
1976. V iế t vê các danh nh ân lịch sử Hà Tây, các tác giả đã ý thức khai thác
các n g u ồ n truyền thuyết, giai thoại để bạn đọc Iihận biết ả n h hưởng của danh
n h â n lịch sử đối với quê hương n h ư th ế nào. Một số n h â n vật lịch sử được
tái h iệ n lại chủ yếu dựa vào nguồn truyền th uyết ở địa phương n h ư Bà Man
T h iệ n m ẹ Hai Bà Trưng, Hoàng Đôn Hòa một thầy thuốc lớn đời Lê, Lý Phục
Man người con quang vinh của làng Giá, Giang Văn M inh vị sứ th ầ n làm
vẻ vang cho đất nước, vài mẩu chuyện về Tự So v.v...
Bộ sá ch Hà Tây làng nghề làng văn, 2 tập, Sở Văn hóa thô ng tin Hà
T ây x u ất bản năm 1992 - 1994. Tập I của bộ sách khảo cứu 19 làng nghề

tiêu biểu của tỉnh. Hầu h ế t các tác giả đê cập tới các vị tổ nghề và lượm
lặt các tru y ề n thuyết về các tổ nghề n h ư tổ nghề tằm tơ d ệ t lụa, tổ nghề
thêu, tổ nghề khảm trai, tổ nghề tiện v.v... Tập II của bộ sách chuyên khảo
về 19 làn g văn hiến tiêu biểu của tỉnh Hà Tây. Khi viết về các làng trên
các tác giả đêu chú ý tới nguồn văn học dân gian ở làng.
Cuốn Lễ hội cổ truyền H à Tây, Sở Vãn hóa thông tin xuất bản năm 1994
giới thiệu 28 lễ hội đặc sắc diễn ra trê n đất Mà Tây. Người viết đã lưu tâm
ghi chép các vị th àn h hoồng ở làng có lễ hội. Đây cũng là nguồn tư liệu quí
về văn học dân gian Hà Tây.
T rong- số các cuốn sách thôn chí, xã chí, chúng tôi chú ý tới 3 cuốn Văn
hóa làng Đa Sĩ, Hoa tay lùng C hàng và Làng Liên B ạt xưa và nay. Văn
hóa làng Đa S ĩ của tác giả Lê Ngọc Canh xuất bản năm 1992 giới thiệu tỉ
mỉ nhiêu hoạt động văn hóa của đất Da Sĩ. Chương năm: T h à n h hoàng làng


17

cung cấp tư liệu vê hát ca trù, lời ca trống quân, giai thoại về th à n h hoàng
làng Hoàng Đôn Hòa và Phương Dung cồng chúa. Hoa tay là n g C hàng của
tác giả Nguyễn Hữu Mão chuyên khảo vê các nghê khéo tay hay m ắt như
đan lát, ỉàm quạt, mộc, sơn, rèn của người dân xâ Chàng Sơn, huyện T hạch

Thất. Phần đầu cuốn sách này (phác thảo vùng văn hóa Kẻ Nủa, đến văn
hóa làng Chàng) cung cấp nhiều câu phương ngôn, tục ngữ, ca dao, truyện
kể và truyền thống múa rối nước của một vùng đất [60, tr.5-41]. L à n g L iên
B ạt xưa và nay in năm 1994, nhiều tác giả, là cuốn sách khảo cứu văn hóa
của một làng có nhiều tư liệu về văn học dân gian.
N h ữ ng năm gân đây sách ở tru n g ưưng xuất bản nhiều. Ngoài việc sưu
tập lại n hữ ng tư liệu của người viết trước các tác giả đã n g h iên cứu sắp xếp
theo một hệ thống chủ đê n h ấ t định giúp ích rất nhiều cho việc tra cứu ngùôn

văn học dân gian ở Hà Tây. C húng tôi điểm qua các cuốn chủ yếu n h ư sau:
- Cuốn K ho tàng truyện cổ tích Việt Ncun 5 tập của tác giả Nguyễn Đổng
Chi giới thiệu 200 truyện cổ tích tiêu biểu của người Kinh. Đặc b iệt sau mỗi
truyện tác giả có phần khảo dị tóm tắt những truyện có m ôtíp tương dòng
và kê cứu rõ xuất xứ của từng truyện. Ngoài những truyện cổ tích có tín h
điển h ìn h lưu truyền ở các vùng người Việt sinh sống thì có 16 tru y ện liên
quan đến địa danh và n h ân vật ở tỉnh Hà Tây, Tác giả d à n h p hần th ứ ba
ở tập V đưa ra nhiều ý kiến n h ậ n định tổng quát về kho tà n g truyện cổ tích
Việt Nam.
- Cuốn: Các nữ thân Việt N a m , hai tác giả Đỗ T hị Hảo - Mai T h ị Ngọc
Chúc đả biên soạn 75 sự tích các nữ thần thì trong đó có 9 nữ th ầ n liên
quan đến Hà Tây.
- Cuốn: Làng xã ngoại thảnh H à Nội của Bùi T hiết đã kê cứu các xã
thuộc 6 huyện, thị xã của tỉn h Hà Tây cắt vè Hà Nôi năm 1978 đến năm


IX

1991 mới lại trả về Hà Tây. Đó là các huyện Ba Vì, Dan Phượng, Hoài Đức,
P húc Thọ, Thạch T h ấ t và thị xã Sơn Tây. Khi kê cứu các xã tác giả đã lược
ghi dã sử ở địa phương.
- Cuốn: T ứ bất tử của Vũ Ngọc Khánh - Ngô Đức T h ịn h có hẳn một phần
nói đến Đức T h án h T ản và sưu tập tư liệu về vị T hán h đệ n h ấ t phúc th ầ n
T ản Viên.

- Cuốn: Di tích lịc h sử văn hóa Việt Ncưn, nhóm tác giả do Ngô Đức
T h ọ chủ biên trên cơ sở nguồn thư tịch Hán Nòm sắp xếp theo th ứ tự chữ
cái về nơi thờ vồ các vị thần thờ ở Việt Nam trong số đó có khá nhiều vị
t h ầ n ở Hà Tây. Và, rấ t nhiều các vị thần đưực thờ là n h â n v ật tru y ền thuyết.
T heo th ố n g kê của chúng tồi cuốn sách có 46 nơi thờ, 31 n h â n vật thờ liên

quan đến đất Hà Tây.
Ngoài ra có hai chuyên khảo về danh nhân Phù ng Khắc Khoan. Cuốn
T rạ n g B ù n g P hùng Khắc Khoan của tác giả Bùi Duy T ân - Ngọc Liễn và
cuốn P h ù n g Khắc Khoan cuộc đời ưà thơ văn của tác giả T rầ n Lê Sáng. Hai
cuốn sách này đêu giành phần cuối sách ghi chép n h ữ n g tru y ền th u y ết và
giai thoại về cụ T rạn g Bùng.
N h ìn chung, các cuốn sách chúng tôi vừa nêu trên ngoài một số cuốn sách
có tính c h ấ t là một chuyên luận đặt ra theo yêu cầu của người làm sách còn
lại các cuốn khác chủ yếu chú trọng việc sưu tầm, hệ thống tư liệu văn học
dân gian phân theo từng loại hình văn học dân gian hoặc theo chủ đê hay
loại h ìn h văn hóa nào đó. Điều ấy ghi nhận là ở thời kỳ này, văn học dân
gian Hà Tây đâ được xác định ỉà đôi tượng để sưu tầm, n gh iên cứu tương
đối chuyên biệt do vậy trong quá trìn h biên soạn sách một số tác giả đã chú
ý tới việc sắp đặt tư liệu đạt đến tính khoa học giúp người đọc nhộn thức
có hiệu quả vấn đê nêu ra.


- 19 -

Công tác nghiên cứu khua học vê văn học dân gian Hà Tây thời kỳ này
đã đưực đặt ra.
Cuốn sách m ang tín h khoa học, phản á n h cấp độ nghiên cứu sâu là cuốn
H á t dô hát chèo tâu của hai tác giả T rần Bảo Hưng và N guyễn Đ ăng Hòe.
Hai tác giả của cuốn sách dã sử dụng phưưng pháp nghiên cứu liên n gành
để tiếp cận hai loại hình dân ca hát dô và hát chèo tầu. N ghiên cứu văn
bản học, âm nhạc, phong tục tập quán, nghi lễ diễn xướng. Đây là cuốn sách
n g h iên cứu nghiêm túc, đảm bảo tính chính xác vê tư liệu điền dã, xử lý
văn bản, ghi chép bằng ngôn ngữ âm nhạc giúp ích rấ t nhiều cho bạn đọc
tiế p cận m ột cách hệ thống đối tượng hát dô, h á t chèo tầu.
Cuốn Đ ịa c h í văn hóa dân gian Thăng Long - Đ ông Đô - H à N ội thực

h iệ n tro n g thời gian 6 huyện, thị xã Hà Tây tách nhập về Hà Nội. Các tác
già biên soạn đều đã khai thác nguồn tài liệu ở vùng tỉn h Sơn Tây cũ để
th ự c hiện các chương viết trong địa chí. Nhìn chung, công t r ì n h đá điểm,
giới th iệ u n h ữ n g n é t chung, tiêu biểu cho vùng văn hóa xứ Đoài. Do bị giới
h ạ n ở số tra n g và chương mục, cuốn sách dành 2 chương (ca dao, tục ngữ;
tru y ện dân gian) khảo cứu văn học dân gian đê cập tới m ột số vấn đê n h ậ n
thức về văn học dân gian vùng đất Hà Tây.
Cuốn Cuộc khởi n g h ĩa Hai Bà Trưng ở Hà Nội, tác giả Nguyễn Vinh
P húc thò n g qua nguồn tư liệu Hán Nôm và truyền thuyết ở các địa phương
để phân tích dựng lại th ân thế sự nghiệp cứu nước của Hai Bà. Công trìn h
giúp người đọc n hận thức vai trò của truyền thuyết đối với lịch sử dân tộc.
Năm 1994, xuất hiện còng trìn h N g h ệ thuật biểu d iễ n tr u y ề n th ố n g người
V iệt H à T ây của nhóm tác giả Lê Ngọc Canh, Tô Đông Hải, Lưu Danh Doanh
ở Viện N ghiên cứu văn hóa dân gian. Các tác giả đã dành nhiều tra n g trong


- 20 -

chương II: N g h ệ thuật âm nhạc để phân tích và nêu n h ữ n g giá trị của các
loại dân ca ở Hà Tây [3, tr.31-87].
SỐ bài n g h i ê n cứu về văn học dân gian Hà T ây đ ă n g t r o n g s á c h c h u y ê n

đê, tạp chí chuyên n gành trong những năm qua cũng không quá hiếm hoi.
Thông thường các học giả Cao Huy Đỉnh, 1104, tr .65-99], Đ inh Gia K hánh
[44, t r . 93-102], Kiều T hu Hoạch [104, t r . 172-232], Phan Ngọc - P h a n Đăng
N h ậ t [66, t r .21-31]... trong bài viết của m ình đã đặt văn học dân gian Hà
Tây tro n g m ột cái n h ìn tổng thể văn học dân gian của người Việt vùng châu
thổ sông Hòng. Nguyễn Tấn Đẩc có bài Đọc lại truyện Sơn T in h - T h ủ y T in h
[14, t r . 51-56], nêu ra cách


nhìn mới đối với Sơn Tinh T hủy T in h. Nguyễn

Xuân Diện có bài T h ử tìm

h iểu dấu ấn huyền thoại Sơn T in h - T ản Viên

Sơn T h á n h trong nh ữ n g bản thân tích [12, t r .41-44].
Một số tác giả nghiên cứu văn học dân gian Hà Tây th ô n g qua văn hóa
dân gian hiểu văn học dân

gian với khái niệm thuật ngữ folklore, m ột loại

hình nghệ th u ậ t nguyên hợp. Ở cách tiếp cận này, Phượng Vũ có bài Văn
hóa d â n g ia n trong sự n ghiệp văn hóa Hà Sơn B ìn h [121, tr.7-10], Đặng
Tu với bài M ột s ố tư liệu văn hóa dân gian ở xã Phú Lương [105, t r . 24-29],
Nguyễn T h ị Hương Liên với b àỉD t tích lịch sử và hội làng H ạ T h á i [51, tr. 21-23],
Chu Huy với bài H ội rước th à n h hoàng tổng Hà Hôi và lai lịch Cao Sơn
dại vương [32, t r .40-46]...
Ngoài ra, một số nhà sử học khi thực hiện chuyên đê đặt ra tro ng luận
\ ă n đã khai thác tr iệ t dể nguồn tư liệu văn học dân gian ở địa phương. Tác
£Ĩả Đ inh Văn N h ật với các bài viết: Đất Căm Khê, căn cứ cuối cùng của
Hai B à T r ư n g tr o n g cuộc k h ở i n g h ĩa M ê L in h năm 4 0 -4 3 [6 9 , tr .26 -34 ],

[69,

tr.31-40], H uyện Mê L in h vê thời H ai B à Trưng [71, t r .24-43], Đ ất Mê L in h T ru n g tâ m c h ín h tr ị, quân s ự vù k in h t ế cùa huyện Mê L in h vẽ thời H ai


2]


B à T rư ng [70, t r .35-51] dã chứng minh suy đoán khoa học cho rằ n g đất Mê
Linh thuộc vùng Hạ Lôi (Thạch Thất) tỉn h Hà Tây. Nhà d ân tộc học T rần

Từ :ó bài: Góp p h â n tìm h iểu là n g Việt cổ truyền - L à n g x ã H ư ơ n g Sơn [109,
t r . 34-48] đã khai thác nguồn truyền thuyết ở địa phương để n g h iên cứu nhữ ng
vấn đê về làng Việt cổ truyền. Tác giả Minh Tú có bài: Vê L ý Narn Đ ế [107,
t r .62-68] cho rằng vùng Hoài Đức là nơi tụ binh khởi nghĩa của Lý Nam Đế
dựa vào một số nơi thờ và th ần phả vê tướng lĩnh của Lý Nam Đế ở trong
vùng.
Tóm lại, công tác nghiên cứu khoa học về văn học d ân gian Hà Tây đã
đượ: nhiều tác giả quan tâm và đạt được những kết quả n h ấ t định. Có điều
các bài nghiên cứu mới đê cập chuyên sâu ở từng thể loại, từ n g vấn đề nhỏ,
từ n í vùng, còn hiếm những công trìn h mang tính bao quát có tín h hệ thống
của m ột chuyên luận chuyên ngành văn học dân gian.

IV- Ý NGHĨA THựC TIẾN, ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

1. Đ ó n g góp m ứ i củ a đề tài

- Luận án Văn học dân gicui Hà Tày và việc chấn hưng văn hóa đ ịa phương
với Ỷ muốn tiếp th u một cách khoa học th àn h quà sưu tầm , nghiên cứu văn
hóavăn học dân gian Hà Tây của các tác giả di trước để n â n g cao, sắp đặt
th à ih m ột công tr ìn h nghiên cứu có tính hệ thống, n h ấ t là về diện mạo thể
loại phương thức lưu truyền, giá trị phản ánh hiện thực th ể hiện sinh động
đặc điểm, tín h chất của một vùng văn hóa cổ xưa của người Việt.
- Luận án khẳn g định vai trò quan trọng của văn học dân gian đối với
việc chấn hưng văn hóa ở địa phương và vứi cuộc sống xã hội hiện đại. Công
t r i m c hứ ng min h sức số ng mãn h liệt của văn hoc dân gian mà c h ú n g ta



×