Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án 4(tuần 8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.37 KB, 29 trang )

Trường Tiểu Học Vân Dung A Năm học 2010-2011
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8
(Từ ngày 11/10/2010 – 15/10/2010)
THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI HỌC
HAI
11/10/2010
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Đạo đức
Nếu chúng mình có phép lạ.
Luyện tập.
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
Tiết kiệm tiền của. (T2)
BA
12/10/2010
Lịch sử
Toán
Chính tả
Kể chuyện
Ơn tập.
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Nghe – Viết : Trung thu độc lập.
KC đã nghe, đã đọc.

13/10/2010
Tập đọc
Toán
Luyện T & C
Tập làm văn


Đơi giày ba ta màu xanh.
Luyện tập.
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi.
LT phát triển câu chuyện.
NĂM
14/10/2010
Khoa học
Toán
Luyện T & C
Kỷ thuật
Ăn uống khi bị bệnh.
Luyện tập chung
Dấu ngoặc kép.
Khâu đột thưa. (T1)
SÁU
15/10/2010
Đòa lí
Toán
Tập làm văn
Sinh hoạt lớp
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Ngun.
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
LT phát triển câu chuyện.
Sinh hoạt cuối tuần .
1
Trường Tiểu Học Vân Dung A Năm học 2010-2011
Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
Ngày soạn : 10/10/10 Ngày giảng : 11/10/10
Tập đọc
(Tiết 15)

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao
về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: Gọi HS đọc phân vai :"Ở Vư-
ơng quốc Tương Lai"và trả lời câu hỏi
theo nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài học.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
HĐ 1: Luyện đọc.
*Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng khổ
thơ (3 lượt).
* GV treo bảng phụ để định hướng HS
đọc đúng
* Gọi 3 HS đọc bài thơ.
. HĐ 2: Tìm hiểu bài:
Câu thơ nào được gặp lại nhiều lần
trong bài? Việc lặp lại nhiều lần câu
thơ ấy nói lên điều gì? Mỗi khổ thơ nói
lên điều gì?
- GV ghi bảng ý chính đ1
- Yêu cầu HS đọc thầm đ 2, TL : Hoa
- Màn1: 8 HS đọc
- Màn2: 6 HS đọc
- Cả lớp theo dõi và trả lời.

- Lắng nghe.
- 4HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ
thơ
- 3HS nối tiếp nhau đọc bài
- 1HS đọc thành tiếng.
Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp
nối nhau trả lời.
- 2HS nhắc lại 4 ý chính của từng
khổ thơ
- 2 HS nhắc lại ý chính
- 4HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
Hs khá, giỏi
thuộc và đọc
diễn cảm
được bài thơ;
trả lời được
2
Trường Tiểu Học Vân Dung A Năm học 2010-2011
trái bom trở thành trái ngon có nghĩa là
mong ước điều gìHĐ 3: Đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối từng khổ thơ .
- GV cho HS đọc thuộc lòng từng khổ
thơ
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc toàn bài.
-Hỏi:Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước
điều gì?
- Nhận xét tiết học
- 5HS thi đọc thuộc lòng. CH 3.


Toán
(Tiết 36)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện
nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Gọi HS nêu ghi nhớ về tính
chất kết hợp của phép cộng.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Bài1: Hỏi: Bài tập yêu cầu ta làm
gì?
Đặt tính nhiều số hạng ta cần chú ý
điều gì?.
- Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét,
chữa bài.
- HS nêu. Cả lớp nhận xét.
* Khi đặt tính ta cần chú ý sao cho
các chữ số trong một hàng thẳng cột
với nhau.
- HS làm vào vở
-HS lên làm bảng phụ
B2 : a) 96 +78 + 4 = ( 96 + 4 ) + 78
= 100 + 78 = 178
67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79 )
= 67 + 100 =167
b) 789 + 285 + 15 = 789 + ( 285 +
15 )

= 789 + 300 =
Bài 1
3
Trường Tiểu Học Vân Dung A Năm học 2010-2011
HĐ 2: Bài 2 : Hãy nêu yêu cầu bài tập?
Tính bằng cách thuận lợi nhất.
- Yêu cầu HS nhận xét. GV chữa
bài.
HĐ 3: Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài
tập.
Hướng dẫn HS tìm cái cần tìm, tóm tắt
bài toán.
- Cho HS tự làm sau đó chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
1079
448 + 594 + 52 = ( 448 + 52 ) + 594
= 500 + 594 = 1094
- HS nêu yêu cầu của BT

B3 : Giải
Sau hai năm số dân của xã đó tăng
lên số
người :
79 + 71 = 150 ( người )
Sau hai năm số dân của xã đó có số
người :
5256 + 150 = 5306 ( người )
Đáp số : 5306 người

Bài 2 (dòng
1)
Bài 3

Khoa học
(Tiết 15)
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mõi, đau
bụng, nôn, sốt,….
- Biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Phóng to 32,33 Sgk và phiếu bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1) Bài cũ: GV nêu câu hỏi:
Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu
hoá? Nêu cách đề phòng bệnh lây qua
đường tiêu hoá?
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS trả lời, HS khác nhận xét

-HS quan sát và thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác
4
Trường Tiểu Học Vân Dung A Năm học 2010-2011
2) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài.
HĐ 1: Kể chuyện theo tranh
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo
định hướng:

Y/c HS quan sát tranh 32 sgk thảo luận
nội dung:
Sắp xếp các hình có liên quan với nhau
thành 3 chuyện. 1 chuyện gồm 3 tranh
HĐ2: Những dấu hiệu và việc làm khi
bị bệnh
- Em đã từng bị mắc bệnh gì?
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong ng-
ười ntn?
- Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị
bệnh em phải làm gì ?
HĐ 3: Trò chơi: "Mẹ ơi, con bị ốm"
GV chia HS thành các nhóm nhỏ và
phát cho mỗi nhóm 1 phiếu ghi tình
huống, nêu yêu cầu nhiệm vụ, thời gian
thực hiện.
3) Củng cố, dặn dò:
- GVnhận xét giờ học.
- Về nhà trả lời : Khi người thân ốm em
đã làm gì?
theo dõi bổ sung.

- Về học thuộc mục Bạn cần biết
* Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải
mái dễ chịu khi bị bệnh thường có
những biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi,
chán ăn, mệt mỏi hoặc đau bụng, nôn
mửa , tiêu chảy, sốt cao...
Khi trong người cảm thấy khó chịu và
không bÌnh thường phải báo ngay cho

cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp
thời phát hiện và chữa trị.
Đạo đức
(Tiết 8)
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
5
Trường Tiểu Học Vân Dung A Năm học 2010-2011
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vỡ đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Phiếu học tập ; mỗi HS 3 tấm bìa màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội
dung bài học "Tiết kiệm tiền của".
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài, ghi
mục bài.
HĐ1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của
không?
- GV y/c HS đa ra các phiếu quan sát
đã làm.
- Y/c HS trình bày phiếu của mình.
- GV nhận xét kết luận.

HĐ2: Em đã tiết kiệm chưa?
- GV cho HS làm bài tập 4 sgk.
? Trong các việc trên, việc nào thể hiện
sự tiết kiệm ? Và những việc nào
không tiết kiệm?

- GV cho HS trình bày. GV nhận xét.
HĐ3: Em xử lý thế nào?
- GV cho HS thảo luận nhóm nêu ra
cách xử lý các tình huống ở phiếu học
tập.
- GV gọi HS báo cáo, GV nhận xét kết
luận.
HĐ4: Dự định tương lai.
- GV cho HS viết dự định của mình sẻ
sử dụng sách vở, đồ dùng học tập ra
giấy.
-HS nêu, HS khác nhận xét.

- HS làm việc với phiếu quan sát.
- HS lần lượt trình bày
- HS làm bài tập.
- HS trình bày. HS khác nhận xét.
- HS thảo luận và nêu cách xử lý. Sau
đó đại diện nhóm báo cáo.
VD : - sẽ giữ gỡn sỏch vở, đồ dùng
- Sẽ dùng hộp bút hết năm nay cho
đén khi nó hỏng.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
* Chúng ta phải tiết kiệm tiền của để
đất nước giàu mạnh . Tiền của là do
sức lao động con người làm ra nên
tiết kiệm tiền của là tiết kiệm sức lao
động.
Biết được vì
sao cần phải

tiết kiệm tiền
của.
- Nhắc nhở
bạn bè, anh
chị em thực
hiện tiết kiệm
tiền của.
6
Trường Tiểu Học Vân Dung A Năm học 2010-2011
- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Ngày soạn : 11/10/10 Ngày giảng : 12/10/10
Lịch sử
(Tiết 8)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh , diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II. ĐÔ DUNG DAY - HỌC: - Phiếu học tập; Trục vẽ thời gian.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
7
Trường Tiểu Học Vân Dung A Năm học 2010-2011
1. Bài cũ: Gọi 2HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 2

- GV nhận xét chung.
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch
sử dân tộc.
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong Sgk trang 24
GV y/ c HS làm, GV vẽ bảng thời gian.
Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sữ nào
của dân tộc , nêu thời gian từng giai đoạn.
- GV nhận xét ghi bảng.
HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 Sgk.
-HS làm việc theo cặp đôi thực hiện y/c bài.
GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian
Y/ c đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận.
HĐ3: Thi hùng biện.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bài thi hùng biện theo:
+ Chủ đề: Đời sống người Lạc Việt.
+ Chủ đề: Khởi nghĩa Hai Bà Trng.
+ Chủ đề: Chiến thắng Bạch Đằng.
- GV nhận xét bổ sung.
Cũng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
-Dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử vừa học.
- 2HS trả lời. HS khác nhận xét

- HS đọc SGK, cả lớp theo dõi
- HS trả lời
-Thảo luận nhóm đôi , đại diện trình bày kết
quả.
* Giai đoạn thứ nhất là Buổi đầu dựng nước

và giữ nước, giai đoạn này bắt đầu từ
khoảng 700 năm trước công nguyên và kéo
dài đến năm 179 TCN . Giai đoạn thứ hai là
Hơn một nghỡn năm đấu giành độc lập dân
tộc, giai đoạn này bắt đầu từ năm 179 TCN
cho đến năm 918.

- Các nhóm nhận tên và thực hiện theo yêu
cầu.
+ Chủ đề 1 : Nêu được các mặt sản xuất, ăn,
mặc, ở, lễ hội trong cuộc sống của người
Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Chủ đề 2 : Nêu rừ được thời gian, nguyên
nhân, diễn biến, kết quả và ý nghió của khởi
nghĩa Hai Bà Trưng.
- HS trả lời.
Toán
(Tiết 37)
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó.
8
Trường Tiểu Học Vân Dung A Năm học 2010-2011
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1) Bài cũ: HS làm bài tập 5 Sgk
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài
- Ghi mục bài lên bảng

HĐ2: Giới thiệu bài toán.
GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
HĐ3: Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán.
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
HĐ4: Hướng dẫn cách giải bài toán
(cách 1).
GV y/c HS quan sát kỹ sơ đồ và suy
nghĩ cách tìm 2 lần số bé.
Y/c HS lần lượt tìm số bé, sau đó tìm
số lớn.
Rút ra : Số bé = (Tổng - Hiệu ) : 2
HĐ5. Hướng dẫn cách giải bài toán
(cách 2)
HD tương tự cách 1. Sau đó rút ra:
Số lớn = (Tổng + Hiệu ) : 2
HĐ6: Luyện tập.
Cho HS làm lần lượt các bài tập: 1, 2, 3
Cho HS làm, sau đó chữa.
3)Củng cố, dăn dò:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Nhận xét giờ học.
- 1HS lên bảng làm.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc ví dụ: Tổng của hai số là 70.
Hiệu của hai số đó là 10. Tỡm hai số
đó.

Cách 1.
Hai lần số bộ :70 - 10 = 60
Số bộ là : 60 : 2 = 30
Số lớn là : 30 + 10 = 40
Đáp số : Số bé : 30
Số lớn : 40
Số bộ = ( Tổng - hiệu ) : 2
Cách 2.
Hai lần số lớn : 70 + 10 = 80
Số lớn là : 80 : 2 = 40
Số bộ là : 40 - 10 = 30
Đáp số : Số lớn : 40
Số bộ : 30
Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2
Bài 1. Giải
Hai lần tuổi cua bố là : 58 + 38 = 96 (
tuổi )
Tuổi của Bố là : 96 : 2 = 48 ( Tuổi )
Tuổi của con là : 48 - 38 = 10 (Tuổi )
Đáp số : 48 tuổi
10 tuổi
Bài 1
Bài 2
9
Trường Tiểu Học Vân Dung A Năm học 2010-2011
Chính tả
(Nghe - viết)
(Tiết 8)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết ghi nội dung bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A/ Kiểm tra bài cũ.
Gọi 3HS lên bảng viết:
Trung thực, chung thuỷ, khai trường,
rướn cổ...
GV nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả.
HĐ 1: Trao đổi nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết
(trang 66)
Hỏi: Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới
đất nớc ta tươi đẹp như thế nào?
Đất nước giờ đã thực hiện được ước
mơ đó chưa?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện
viết.
HĐ 3 Viết chính tả
HĐ4: Thu và chấm , chữa bài
- 3HS lên viết
- Cả lớp viết vào nháp.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS trả lời.

- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
HS đọc từ khó :
mơ tưởng, cuộc sống, phấp phới, soi
sáng, chi chít, bát ngát...
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- Cả lớp làm vào vở.
Bài 2. a)Thứ tự các từ cần điền : giắt,
rơi, dấu, rơi, gỡ, dấu, rơi, dấu
b) yên, nhiên, nhiên, diễn, miệng
10
Trường Tiểu Học Vân Dung A Năm học 2010-2011
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Làm BT2,BT3 VBT
- GV nhận xét, cho điểm
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Lớp nhận xét
Kể chuyện
(Tiết 8)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện) đã
nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:

Gọi 4Hs lên kể nối tiếp nhau đoạn
truyện Lời ước dưới trăng.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài.
- Theo em thế nào là ước mơ đẹp?
- Những ước mơ ntn bị coi là viển
vông, phi lí?
Từ đó giáo viên giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện.
HĐ1: Tìm hiểu đề bài.
- GV phân tích và gạch chân từ ngữ
chính.
Câu chuyện kể về ước mơ có những
loại nào?
Khi kể chuyện cần lưu ý đến những
- HS kể đoạn truyện.

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS đọc đề bài.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi.
- HS đọc phần gợi ý.

- HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao
đổi nội dung truyện, nhận xét bổ
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×