Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

THIẾT kế CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.72 KB, 3 trang )

THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
KHÔNG KHÍ NGÃ TƯ NHỔN

Phần X: Xác định các thông số, thời gian và tần suất quan trắc.
I. Các thông số quan trắc
1. Vị trí phát thải, nguồn thải
-Chợ đầu mối Minh Khai (cách ngã tư nhổn khoảng 600m)
-Chợ Nhổn (các nhà ngã tư Nhổn 550)
-Khu công nghiệp Lai Xá
-Khu dân cư – đô thị
-Khu vực nút giao thông (ngã tư nhổn)

2. Các thông số được lựa chọn để đánh giá chất lượng môi trường không khí
xung quanh
* Các thông số bắt buộc đo tại hiền trường
-Hướng gió
-Tốc độ gió
-Nhiệt độ
-Độ ẩm tương đối
-Áp suất
-Bức xạ mặt trời
* Các thông số khác
-Lưu huỳnh đioxit (SO2)
-Nitơ đioxit (NO2)
-Nitơ oxit (NOx)
-Cacbon monoxit (CO)
-Ozon (O3)
-Bụi lơ lửng tổng số (TPS)
-Bụi có kích thước nhỏ hơn hoặc bằng 10 µm (PM10)
-Chì (Pb)
*




II.Thời gian và tần suất quan trắc
1.Thời gian quan trắc
*Mục tiêu quan trắc
Xác định mức độ ô nhiễm không khí có ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng theo tiêu chuẩn
cho phép
Xác định ảnh hưởng của các nguồn phát thải riêng biệt hay nhóm các nguồn thải tới chất
lượng không khí ở nhổn
Cung cấp những thông tin cơ bản để giups cho việc lập kế hoạch tổng thể về kiểm soát ô
nhiễm môi trường
Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường không khí
Cảnh báo sớm các hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí
Đáp ứng các yêu cầu của công tác quản lí môi trường của trung ương và địa phương
* Thông số
Stt

Khu vực

Thông số

1

Khu vực
công
nghiệp

Bụi TSP
SO2
NOX

CO
Tiếng ồn

2

Khu vực
dân cư
-đô thị

Bụi TSP
SO2
NOX
CO
Tiếng ồn

3

Khu vực
nút giao
thông

Bụi TSP
SO2
CO
Benzen
Toluen

Giá trị
nhỏ nhất


Giá thị
lớn nhất

Nồng độ
so với
quy
chuẩn

Đánh giá
từng khu
vực

Đánh giá
chất
lượng


Xylen
Tiếng ồn
Nox
*Tìm hiểu thông tin về tình hình hoạt động của các nguồn thải
*Tìm hiểu thông tin thời tiết tại khu vực quan trắc để đưa ra thời gian quan trắc thuận lợi nhất
*thiết bị lấy mẫu
-TSP
-PM10
-Đầu hút khí
-Ống nối
-Bộ lọc bụi và giá đỡ
-Bộ lọc bảo vệ
-Bơm lấy mẫu

-Đồng hồ đo khí
*Phương pháp quan trắc được sử dụng chủ yếu là chủ động
*phương pháp xử lý số liệu thủ công hoặc máy tính tùy theo điều kiện

2.Tần xuất quan trắc
-tần suất quan trắc nền : tối thiểu 01 lần/tháng:
-tần suất quan trắc tác động: tối thiểu 6 lần/năm;

3.Lưu ý khi xác định tần số quan trắc:
Khi có những thay đổi theo chu kì của chất lượng không khí, phải thiết kế khoảng thời
gian đủ ngắn giữa hai lần để phát hiện được những thay đổi đó.



×