Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Truyện ngắn nữ việt nam 2000 – 2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 161 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

LÊ THỊ THANH XUÂN

TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM 2000 - 2015
TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH VĂN HỌC NỮ QUYỀN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM

Huế, 2020


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

LÊ THỊ THANH XUÂN

TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM 2000 - 2015
TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH VĂN HỌC NỮ QUYỀN

Ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 9.22.01.21

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM

Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS Hồ Thế Hà

Huế, 2020



LỜI CAM ĐOAN
Luận án được thực hiện tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, dưới
sự hướng dẫn của PGS.TS Hồ Thế Hà.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tư liệu trong
luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên
cứu khoa học nào.
Tác giả luận án

Lê Thị Thanh Xuân


Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành luận án này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và
sâu sắc đến:
- PGS.TS Hồ Thế Hà, người thầy đã tận tình hướng dẫn cho
tôi trong quá trình viết và hoàn thiện luận án.
- Khoa Ngữ văn, Tổ bộ môn Văn học Việt Nam; Phòng Đào tạo
Sau Đại học Trường Đại học Khoa học Huế và các thầy cô đã trực
tiếp giảng dạy, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành
luận án.
- Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp vì đã tạo mọi điều về vật chất và
tinh thần, giúp tôi hoàn thành khóa học và luận án đúng thời gian.
Huế, tháng 03 năm 2020
Nghiên cứu sinh
Lê Thị Thanh Xuân


MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 2
3. Hƣớng tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................ 3
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 4
5. Đóng góp của luận án .................................................................................. 5
6. Bố cục luận án .............................................................................................. 5
NỘI DUNG............................................................................................................ 7
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................................. 7
1.1. Tình hình nghiên cứu lý thuyết nữ quyền .............................................. 7

1.1.1. Tình hình nghiên cứu lý thuyết nữ quyền trên thế giới ................... 7
1.1.2. Tình hình nghiên cứu lý thuyết nữ quyền ở Việt Nam .................. 13
1.2. Tình hình nghiên cứu truyện ngắn nữ Việt Nam từ góc nhìn phê bình
văn học nữ quyền ...........................................................................................19

1.2.1. Giai đoạn từ trước năm 2000 ......................................................... 20
1.2.2. Giai đoạn từ sau năm 2000 ............................................................ 23
1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu và hƣớng triển khai đề tài .................28

1.3.1. Đánh giá tình hình nghiên cứu ....................................................... 28
1.3.2. Hướng triển khai của đề tài ............................................................ 30
Tiểu kết............................................................................................................32
Chƣơng 2. LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC NỮđẳng giới”, Nguồn: ,
20/10/2016.
67. Hoàng Tố Mai (chủ biên) (2017), Phê bình sinh thái là gì?, Nxb Hội nhà
văn, Hà Nội.

68. Romul Munteanu (1978), Phê bình văn học và ý thức về tính hiện đại,
(Nguyễn Trọng Định dịch), Cahiers roumains détudes litteraire.
69. Henry Miller (2008), Thế giới tính dục (Hoài Khanh dịch), Nxb Văn hóa Sài
Gòn, TP. Hồ Chí Minh.
70. Véronique Mottier (2016), Dẫn luận về tính dục (Thái An dịch), Nxb Hồng
Đức, Hà Nội.
71. Hồng Ngọc (2107), “Bí ẩn nữ tính” tạo nên cuộc cách mạng nữ quyền lần
thứ hai ở Mỹ”, Nguồn: http//phunuvietnam.net, 11/1/2017.
72. Hiền Nguyễn (2014), “Văn học nữ quyền ở Việt Nam”, Nguồn:
, 14/8/2014.
73. Lã Nguyên (2014), “Nhìn lại các bước đi, lắng nghe những tiếng nói”,
Nguồn: , 14/11/2014.
74. Đỗ Hải Ninh (2016), “Những thế hệ nhà văn Việt Nam thời kỳ đổi mới:
tiếp nối và chuyển động”, Nguồn: , 20/5/2016.
75. Trần Thị Ánh Nguyệt (2018), “Phê bình sinh thái - vài nét phác thảo”,
Nguồn: , 9/5/2018.
76. Nhiều tác giả (2012), “Điểm nhìn nghệ thuật trong văn học”, Nguồn:
, 20/2/2012.
77. Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

146


78. Nhiều tác giả (2012), “Truyện ngắn là gì? Kỹ thuật viết truyện ngắn”,
Nguồn: , 23/7/2012.
79. Nhiều tác giả (2016), Tuyển tập những tác phẩm lý luận phê bình văn học
dân tộc thiểu số của nhà văn Lâm Tiến, Lâm Tú Anh, Nguyễn Đức Hạnh,
Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
80. Nhiều tác giả (2015), Văn hóa văn học từ một góc nhìn, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.
81. G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên
Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
82. Phạm Thị Thanh Phượng (2017), “Truyện ngắn nữ văn xuôi đương đại”,
Nguồn:
83. Nguyễn Khắc Phê (2017), “Giới thiệu sách Phan Khôi và vấn đề phụ nữ”,
Nguồn: , 20/10/2017.
84. Hoàng Hữu Quyết (2015), “Gặp gỡ nhà văn Trần Thùy Mai - “Dị ứng” với
kiểu đàn ông thích chiếm hữu”, Nguồn: http://hoanghuuquyet:vnweblogs.com,
3/8/2015.
85. Phan Quang (2011), “Đạm Phương nữ sĩ - ngôi sao đầu thế kỷ”, Nguồn:
, 1/6/2011.
86. Nguyễn Hưng Quốc (2010), Lý thuyết văn học: Nữ quyền luận”, Nguồn:
, 29/7/2010.
87. Trần Huyền Sâm (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây hiện
đại, Nxb Văn học, Hà Nội.
88. Trần Huyền Sâm (2015), “Tính chất tự thuật trong tiểu thuyết nữ Việt Nam
đương đại”, Nguồn: , 17/5/2015.
89. Trần Huyền Sâm (2016), Nữ quyền luận ở Pháp và tiểu thuyết nữ Việt Nam
đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
90. Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự sự học (2 tập), Nxb Đại học Sư phạm,
Hà Nội.
91. Trần Đình Sử (2013), “Khái niệm diễn ngôn trong nghiên cứu văn học hôm nay”,
Nguồn: , 5/3/2013.
92. Nguyễn Nam Trân (2010), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, Nxb Thế
giới, Hà Nội.

147



93. Lê Ngọc Trà, Phương Lựu, Trần Đình Sử (chủ biên) (1986), Lý luận văn
học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
94. Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận và văn học, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
95. Bùi Thanh Truyền (chủ biên) (2018), Phê bình sinh thái với văn xuôi Nam
Bộ, Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh.
96. Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh (2016), Văn học và giới nữ (Một số vấn
đề lý luận và lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội.
97. Lê Văn Tấn (2009), “Nhân chuyện người con gái Nam Xương bàn về vấn
đề bạo lực gia đình”, Nguồn: , 27/11/2009.
98. Nguyễn Thanh Tâm (2016), “Sắc thái nữ tính trong văn chương”, Nguồn:
, 9/3/2016.
99. Nguyễn Thanh Tâm (2017), “Công chúng với vấn đề tính dục trong văn
chương”, Nguồn: , 27/10/2017.
100. Nguyễn Đình Tú (2013), “Khuynh hướng tính dục trong sáng tác văn học
gần đây”, Nguồn: , 14/7/2013.
101. Tân Nam Tử (2015), “Nhời đàn bà”, Nguồn: ,
13/2/2015.
102. Bùi Thị Tỉnh (2010), Phụ nữ và giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
103. Trần Văn Toàn (2015), “Diễn ngôn về tính dục trong văn xuôi hư cấu Việt
Nam đầu thế kỷ XX”, Tham luận tại Hội thảo Diễn ngôn, Khoa Ngữ Văn,
Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 05, 3/2/2015.
104. Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà (chủ biên) (2017), Văn học Việt Nam ba mươi năm
đổi mới (1986-2016) sáng tạo và tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội.
105. Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên) (2012), Văn
học hậu hiện đại diễn giải và tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội.
106. Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn, những vấn đề lý thuyết và thực tiễn
thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
107. Phạm Minh Thảo (2005), Bách khoa đàn ông, Nxb Từ điển bách khoa,
Hà Nội.
108. Trần Nho Thìn (2011), “Tư tưởng nữ học của Đạm Phương nữ sĩ”, Nguồn:

, 3/8/2011.

148


109. Trần Nho Thìn (2009), “Từ thực tiễn văn học Việt Nam góp thêm một tiếng
nói phương pháp luận về cuộc thảo luận quốc tế về vấn đề Nho giáo và nữ
quyền”, Nguồn: , 23/6/2009.
110. Đỗ Lai Thúy (2003), Phân tâm học và tình yêu, Nxb Văn hóa Thông tin.
111. Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm học và tính cách dân tộc, Nxb Tri thức,
Hà Nội.
112. Đỗ Lai Thúy (1999), Từ cái nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
113. Nguyễn Bích Thu (2017), “Các cây bút lý luận phê bình thời kỳ đổi mới”,
Nguồn: , 2/2/2017.
114. Hiền Thu (2014), “Sex - mục đích trong Bóng đè” của Đỗ Hoàng Diệu,
Nguồn: , 1/4/2014.
115. Phùng Thủy (2007), “Lý thuyết về nữ quyền”, Nguồn: http://www.
xahoihoc.org, 11/9/2017.
116. Cao Hạnh Thủy (2017), “Phê bình nữ quyền”, Nguồn:
http://khoavanhoc_ngonngu.edu.vn, 20/9/2017.
117. Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học Trung đại, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
118. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), “Phê bình từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái:
sự kết hợp giữa “cách mạng giới” và “cách mạng xanh” trong nghiên cứu
văn học”, Nguồn: , 30/6/2017.
119. Hoàng Bá Thịnh (2003), Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trên thềm thế kỷ
XXI, Nxb Thế giới, TP.HCM.
120. Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học về giới, Nxb Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
121. Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình giới trong an sinh xã hội, Nxb Đại học

Quốc gia, Hà Nội.
122. Hoàng Bá Thịnh (2008), “Về các làn sóng nữ quyền và ảnh hưởng của nữ
quyền đến địa vị của phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và
Giới, số 4,
123. Virginia Woolf, Căn phòng riêng, (Trịnh Y Thư dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội.
124. Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

149


125. Hồ Khánh Vân (2010), “Ý thức nữ quyền và sự phát triển bước đầu của văn
học nữ Nam Bộ trong tiến trình hiện đại hóa dân tộc đầu thế kỷ XX”,
Nguồn: , 19/4/2010.
126. Hồ Khánh Vân (2013), “Một vài lý giải về hiện tượng tự thuật trong sáng
tác văn xuôi của các tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay”, Nguồn:
, 11/4/2013.
127. Hồ Khánh Vân (2015), “Ý thức về địa vị “giới thứ hai” trong một số sáng
tác văn xuôi của các tác giả nữ Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1980 đến
nay”, Nguồn: , 15/4/2015.
128. Hồ Khánh Vân (2017), “Vài nét phác họa về tư tưởng của bốn nhà nữ quyền
tiên phong”, Nguồn: http://khoavanhoc_ngonngu.edu.vn, 9/7/2017.
129. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền
trong văn xuôi Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện
Khoa học xã hội, Hà Nội.
130. Lê Thu Yến (chủ biên) (2001), Văn học Việt Nam trung đại, những công
trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh.
131. Wikipedia, “Chủ nghĩa nữ quyền”, Nguồn: ,
6/12/2018.
132. Wikipedia, “Châm biếm”, Nguồn: , 6/7/2018.

Tài liệu tiếng Anh
133. Brunell, Laura; Burkett, Elinor. “Feminism”. Encyclopaedia Britannica.
Retrieved 21 May, 2019.
134. Beasley, Chris (1999). What is Feminism?. New York: Sage. ISBN
9780761963356.
135. Spender, Dale (1983). “There’s Always Been a Women’s Movement this
Century”. London: Pandora Press. pp.1-200.

150


PHỤ LỤC
(Những tác phẩm truyện ngắn khảo sát và đối sánh, trích dẫn
trong Luận án)

136. Minh Anh (tuyển chọn) (2010), Tập truyện ngắn Phong lan rừng, Nxb
Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
137. Nguyễn Thái Anh (tuyển chọn) (2009), 20 truyện ngắn đặc sắc vùng cao,
Nxb Thanh niên, Hà Nội.
138. Y Ban (2005), Cưới chợ, Nxb Văn học, Hà Nội.
139. Y Ban (2009), Hành trình tờ tiền giả, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
140. Y Ban (2006), I’am đàn bà, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
141. Ngô Thị Kim Cúc (tuyển chọn) (2008), Truyện ngắn hay báo Thanh niên,
Nxb Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh.
142. Ngô Thị Kim Cúc (2015), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
143. Đỗ Hoàng Diệu (2005), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng.
144. Thùy Dương (2015), Ngày đông có nắng, Nxb Văn học, Hà Nội.
145. Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Công ty văn hóa và truyền
thông Võ Thị.
146. Võ Thị Hảo (2005), Góa phụ đen, Nxb Phụ nữ, Công ty văn hóa và truyền

thông Võ Thị.
147. Võ Thị Xuân Hà (2005), Chuyện của người con gái hát rong, Nxb Hội
nhà văn, Hà Nội.
148. Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb
Văn học, Hà Nội.
149. Nguyễn Thị Thu Huệ (2015), Thành phố đi vắng, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
150. Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb
Hội nhà văn, Hà Nội.
151. Nguyễn Thị Kim Hòa (2012), Nho đắng, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP.
Hồ Chí Minh.


152. Đoàn Lê (2010), … và sex, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
153. Phạm Thị Phong Lan (2013), Ngược gió ngược nắng, Nxb Văn học, Hà Nội.
154. Trần Thùy Mai (2004), Đêm tái sinh, Nxb Thuận Hóa, Huế.
155. Mường Mán, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Phan Triều Hải, Nguyễn Thị Châu
Giang (2014), Ảo ảnh xanh xưa, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
156. Đào Bình Minh, Vũ Thùy An (tuyển chọn) (2011), Truyện ngắn 50 tác giả
trẻ, Nxb Thanh niên, TP. Hồ Chí Minh.
157. Lê Thị Hoài Nam (2011), Người ơi, Nxb Thuận Hóa, Huế.
158. Nguyệt Nga (tuyển chọn) (2014), Người đàn bà hát (truyện ngắn 10 tác
giả nữ đặc sắc), Nxb Văn học, Hà Nội.
159. H’Linh Niê (2009), Pơ Thi mênh mang mùa gió, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
160. Nhiều tác giả (2011), Truyện ngắn hay 2010 - 2011, Nxb Văn học, Hà Nội.
161. Nhiều tác giả (2007), Độc thoại trên tháp nhà thờ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
162. Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn hay Bắc - Trung - Nam, Nxb CAND, Hà Nội.
163. Nhiều tác giả (2008), Muối của rừng (truyện ngắn tinh tuyển), Nxb Hội
nhà văn, Hà Nội.
164. Nhiều tác giả (2012), Văn nữ Nghệ An 2000 - 2012, Nxb Nghệ An.
165. Nhiều tác giả (2013), Những thoáng trong đời (tập truyện ngắn), Nxb Văn

học, Hà Nội.
166. Nhiều tác giả (2014), Tạm biệt nỗi buồn (tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
167. Nhiều tác giả (2012), Truyện ngắn thời kỳ đổi mới, Nxb Dân trí, Hà Nội.
168. Nhiều tác giả (2015), Phái đẹp, cuộc đời và cây bút, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
169. Nhiều tác giả (2015), Truyện ngắn hay 2015, Nxb Văn học, Hà Nội.
170. Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn hay 2003, Nxb Văn học, Hà Nội.
171. Nhiều tác giả (2011), Truyện ngắn 9 cây bút nữ, Nxb Văn học, hà Nội.
172. Nhiều tác giả (2012), Truyện ngắn sông Hương 30 năm (1983 - 2013),
Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
173. Nhiều tác giả (2002), 101 truyện ngắn hay Việt Nam (tập 1), Nxb Hội nhà
văn, Hà Nội.


174. Nhiều tác giả (2002), 101 truyện ngắn hay Việt Nam (tập 3), Nxb Hội nhà
văn, Hà Nội.
175. Nhiều tác giả (2012), Truyện ngắn đặc sắc về người mẹ, Nxb Thanh niên,
TP. Hồ Chí Minh.
176. Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn ba tác giả nữ Diệp Mai - Huệ Minh Thái Lê, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
177. Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn nữ văn nghệ quân đội mới 2005 - 2006,
Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
178. Nhiều tác giả (2009), 55 truyện ngắn chọn lọc về tình yêu, Nxb Thanh
niên, Hà Nội.
179. Nhiều tác giả (2013), Đất tụ long, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
180. Nhiều tác giả (2008), Lạc giữa lòng Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
181. Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn hay 2005 - 2006, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
182. Nhiều tác giả (2013), Một lần cúi, một lần thương, Nxb Văn học, Hà Nội.
183. Nhiều tác giả (2009), Truyện ngắn 50 tác giả trẻ, Nxb Thanh niên, TP. Hồ
Chí Minh.
184. Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn nữ văn nghệ quân đội mới 2005 - 2006,

Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
185. Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn ba cây bút nữ Ngân Hoa, Quế Hương,
Đỗ Bích Thúy, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
186. Nhiều tác giả (2012), Truyện ngắn đặc sắc về tình yêu, Nxb Thanh
niên, Hà Nội.
187. Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn hay cuộc thi truyện ngắn 2006 - 2007
tạp chí Tiếp thị và gia đình, Nxb Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh.
188. Nhiều tác giả (2011), 36 truyện ngắn tình yêu, Nxb Thanh niên, TP. Hồ Chí Minh.
189. Nhiều tác giả (2005), Văn mới 2005 - 2006, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
190. Nhiều tác giả (2005), Văn chương một thời để nhớ, Nxb Văn học, Hà Nội.
191. Nhiều tác giả (2009), 20 truyện ngắn đặc sắc, Nxb Lao động, Hà Nội.
192. Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn đặc sắc của các tác giả nữ, Nxb Văn
học, Hà Nội.
193. Nhiều tác giả (2015), Quê chồng, Nxb Văn học, Hà Nội.


194. Trần Thị Việt Trung, Hà Thị Cẩm Anh (2016), Tuyển tập văn xuôi Hà Thị
Cẩm Anh, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
195. Hồ Anh Thái (tuyển chọn), Văn mới 2005 - 2006, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
196. Nguyễn Thị Anh Thư (2007), Năm thằng cao kiều và truyện ngắn chọn
lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
197. Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, Nxb Thời đại, Hà Nội.
198. Mai Thy (2015), Đầy tớ Mẹ xin nghỉ phép, Nxb Văn hóa - Văn nghệ TP.
Hồ Chí Minh.
199. Quang Trinh (tuyển chọn) (2013), Truyện ngắn hay 2013, Nxb Hồng Đức,
Hà Nội.




×