Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-New-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.33 MB, 51 trang )

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Quy trình
1.Chọn đề tài nghiên cứu khoa học
1.1. Khái niệm đề tài nghiên cứu khoa học
1.2 Những căn cứ để xác định đề tài nghiên cứu khoa học
1.3 Các loại đề tài nghiên cứu khoa học
2. Xây dựng đề cương nghiên cứu (bao gồm 12 mục)
3. Thu thập và Xử lí phân tích tài liệu thu được
3.1 Thu thập tài liệu
3.2 Sàng lọc tài liệu
3.3 Sắp xếp, phân tích tài liệu
4. Viết một công trình NCKH
4.1 Xây dựng bản thảo
4.2 Viết sạch công trình


Chọn đề tài nghiên cứu
Thế nào là một đề tài NCKH?

Thực chất của đề tài NCKH là một câu hỏi, một vấn đề của
khoa học. Câu hỏi này nảy ra từ những vấn đề, những mâu
thuẫn, những thắc mắc, những khó khăn trong hoạt động
thực tiễn hoặc lí luận của con người.


Vấn đề NC

Vấn đề NC
là gì?



Vấn đề NC là câu hỏi đặt ra khi người NC
đứng trước mâu thuẫn giữa yêu cầu của sự
phát triển về tri thức, phương pháp với tri
thức và phương pháp hiện có còn hạn chế.

CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG THƯỜNG LÀM NẢY SINH VẤN ĐỀ NC

Phân
tích các
công
trình đã


Nhận
dạng
trong khi
tranh
luận

Suy nghĩ
ngược với
tư duy
thông
thường

Nhận ra
vướng
mắc trong
thực tế


Sự phàn
nàn của
người
không am
hiểu

Câu hỏi
bất chợt
hiện ra
4


Một vấn đề trở thành đề tài KH phải có các
điều kiện sau:
- Đó là một sự kiện hay hiện tượng mới chưa từng ai
biết, một mâu thuẫn hay vướng mắc cản trở bước tiến
của khoa học hay thực tiễn
- Bằng kiến thức cũ không thể giải quyết được, đòi hỏi
các nhà KH phải NC giải quyết
- Vấn đề nếu được giải quyết sẽ làm cho một thông tin
mới có giá trị cho khoa học hay làm khai thông các
hoạt động của thực tiễn.


Những căn cứ để xác định/ chọn đề tài NCKH?
Ý nghĩa lí luận của đề tài: thể hiện ở việc như bổ sung những

nội dung lý thuyết của khoa học; làm rõ những vấn đề lý thuyết
đang tồn tại hay xây dựng cơ sở lý thuyết mới.

Yêu cầu của thực tiễn (tính ý nghĩa, tính rõ ràng). Đó là những
vấn đề về lĩnh vực chuyên ngành đặt ra từ thực tiễn, nếu giải
đáp đúng câu hỏi đó, nếu giải quyết được vấn đề đặt ra thì sẽ
giúp nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp
Tính mới mẻ của đề tài nghiên cứu
Điều kiện khách quan để nghiên cứu (tính khả thi),
Điều kiện chủ quan của người nghiên cứu (tính khả thi). Đó là
vốn hiểu biết, kinh nghiệm, sở trường, hứng thú…của bản thân
người nghiên cứu.


PHÂN LOẠI CÁC ĐỀ TÀI KH
THEO SẢN
PHẨM



NC cơ bản

NC ứng dụng
NC triển khai

THEO CẤP
QUẢN LÍ



ĐT cơ sở

ĐT cấp bộ

ĐT cấp NN
Chương trình
quốc gia

THEO TRÌNH
ĐỘ ĐT


BT nghiên cứu

KLTN (đồ án)
LV Thạc sỹ
LA Tiến sỹ

THEO QUY
TRÌNH TC NC

Do cấp trên
giao
Xuất hiện từ
cơ sở thực tiễn


7


QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI NC


CHUẨN BỊ


Làm nảy sinh vấn đề

 XD đề cương NC
 Chuẩn bị địa bàn, PP, PT
 Thu thập thông tin

TỔ CHỨC NC

Xử lí và phân tích dữ
liệu
Giải thích kết quả và
viết báo cáo

ĐÁNH GIÁ
VÀ CÔNG BỐ



Tổ chức đánh giá, nghiệm thu




1.Tên đề tài
2.Tổng quan vấn đề NC
3.Lí do chọn ĐT/tính cấp
thiết
4.Mục đích, mục tiêu NC
5.Khách thể, đối tượng,

phạm vi NC
6.Phương pháp NC
7.Giả thuyết khoa học
8.Nhiệm vụ và Nội dung
NC
9.Tiến độ thực hiện
10.Sản phẩm nghiên cứu.
11.Dự trù kinh phí NC

Hoàn thiện sau nghiệm thu
Công bố kết quả
8


Xác định tên đề tài
Tên đề tài là cái vỏ bên ngoài, còn vấn đề khoa học là nội

dung bên trong. Cái vỏ chứa đựng nội dung, cái vỏ phải phù
hợp nội dung.
Tên đề tài phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đề

tài. Đọc tên đề tài là ta nắm bắt được ngay nội dung vấn đề
NC của đề tài.
Nên bắt đầu tên đề tài bằng danh động từ. Ví dụ: nghiên cứu,

xây dựng, soạn thảo, biên soạn, đánh giá…


XÁC ĐỊNH TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU


YÊU CẦU
1. Cô đọng nội dung
2. Tường minh và chặt chẽ
3. Độ xác định cao
4. Rõ ràng, đơn nghĩa
5. Không ở dạng nghi vấn
6. Dưới dạng mô tả

Tên đề tài thể hiện
MĐ và ND cần NC

CẦN TRÁNH

1.Tên quá dài
2. Đa nghĩa
3.Thiếu xác định
4. Ở dạng nghi vấn
5. Thể hiện nhiều ND
6. Dùng mỹ từ bóng bảy
10


Tiếp: Ví dụ tên đề tài NC
NHẬN XÉT
1. Mấy vấn đề về cổ phần hóa các
ngân hàng trong cơ chế thị
trường có định hướng XHCN
2. Một số vấn đề về đào tạo theo
tín chỉ ở Việt Nam


TÊN ĐỀ TÀI
1. Quá trình hình thành và phát
triển của căn cứ địa Việt Bắc
2. Ảnh hưởng của phân bón N
đến năng suất lúa hè thu trồng
trên đất phù sa ven sông Hồng

3. Thử tìm hiểu về việc làm của
sinh viên sau tốt nghiệp

3. Giải pháp đổi mới đào tạo
nghiệp vụ sư phạm trong các
trường ĐHSP ở Việt Nam

4. Bàn về cách tiếp cận năng lực
trong chương trình đào tạo đại
học

4. Nghiên cứu xây dựng hệ thống
tiêu chí đánh giá sinh viên tốt
nghiệp ĐHSP

11


Ví dụ: một số cụm từ có độ bất định cao về thông tin nên
tránh khi đặt tên cho đề tài NCKH
Về…; Thử bàn về….; Góp phần về….;
Suy nghĩ về…; Vài suy nghĩ về….; Một số suy


nghĩ về…;
Một số biện pháp ….; Một số biên pháp về…;
Tìm hiểu về…; Bước đầu tìm hiểu về….; Thử
tìm hiểu về….
Bước đầu nghiên cứu về…; Một số nghiên cứu
về…;
Một số vấn đề về…..’ Những vần đề về….


Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Tổng quan cơ sở lí thuyết và các nghiên cứu trước đó có liên

quan đến vấn đề nghiên cứu (thông qua các bài báo đăng sách
chuyên khảo, kết quả NC của các đề tài trước đó ....
Việc tổng quan các tài liệu là để thu được các thông tin sau:
- Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu
- Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan đến chủ đề NC
- Kết quả NC đã được công bố trên các ấn phẩm
- Chủ trương, chính sách liên quan đến nội dung NC ....
Giúp cho nhà NC xác định được khung lý thuyết của đề tài
và đánh giá được thực trạng tình hình NC ở lĩnh vực có liên
quan.


Tiếp: Tổng quan
Việc tổng quan phải đạt mấy yêu cầu sau:

- Chứng tỏ đây là vấn đề có thực và cần thiết nên đã được
nhiều người nghiên cứu;
- Cho thấy rõ vấn đề này đã được NC những gì và chúng đã

được giải quyết đến đâu từ trước đến nay,
- Người đọc nhìn tổng quát được toàn bộ vấn đề đó từ trước
đến nay đã kế tục nhau như thế nào, để cuối cùng, tự họ cũng rút
ra kết luận rằng: đúng theo lô gich thì bây giờ nhất thiết phải
NC đề tài này chứ không thể nào khác được.
Khi tổng quan, cần lưu ý chỉ ra những nội dung nào đã được
nghiên cứu, kèm theo nó là những tác giả nào, tên các công
trình, năm tiến hành hay xuất bản..
Mẫu Tổng quan CT04Mau Tong quan_CT04.doc


3.Lí do chọn ĐT/tính cấp thiết
Câu hỏi: Vì sao chúng ta phải nghiên cứu đề tài

đó? Những vấn đề gì cần phải được làm rõ trong đó?
Thường có 3 lí do:
 Ý nghĩa lí luận
 Ý nghĩa thực tiễn (Tình hình thực tiễn)
 Có ai nghiên cứu chưa? Và Chỉ rõ những yêu cầu, mà,

muốn giải quyết chúng thì phải nghiên cứu đề tài đã
chọn.
Trình bày lí do phải luận chứng tỉ mỉ, đầy đủ, sâu sắc
mang tính thuyết phục cao
Mẫu Lí do CT04Mau Li do CT 04.doc


4 Mục đích nghiên cứu:
Mục đích sẽ hướng dẫn, quy định nhiệm vụ, nội


dung, các bước đi hướng đến đích cuối cùng cần
đạt.
Mục đích có thể là tìm tòi, nghiên cứu làm rõ
bản chất của một sự kiện mới hoặc có thể là tìm
kiếm giải pháp nâng cao chất lượng một hoạt
động thực tế nào đó.
Thường thì mục đích khó có thể đo lường hay
định lượng – biến ẩn .
Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”,
hoặc “để phục vụ cho điều gì?”


Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu: là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ

thể, rõ ràng mà người nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế
hoạch đặt ra trong nghiên cứu.
Tuy nhiên, không nên diễn giải mục tiêu quá cụ thể thay
cho nội dung cần thực hiện của đề tài.
Mục tiêu có thể đo lường hay định lượng được.
Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm cái gì?”.


Tiếp: Ví dụ
Đề tài: “Ảnh hưởng của phân bón N đến năng suất lúa Hè

thu trồng trên đất phù sa ven sông ở Đồng bằng Sông
Hồng”
Mục đích của đề tài: Tăng năng suất lúa hè thu
Mục tiêu của đề tài:

1. Tìm ra được liều lượng bón phân N tối ưu cho lúa hè thu.
2. Xác định được thời điểm bón phân N thích hợp
3. Xác định được cách bón phân N thích hợp cho lúa hè thu.


Nhóm 3 -4 học viên: 15 phút
Xác định tên và lí do chọn đề tài NC
Xác định mục đích và mục tiêu của đề tài


5. Khách thể, đối tượng và phạm vi NC
KHÁCH
THẾ NC

Là cái bao hàm ĐTNC, là
tập mẹ của ĐT

ĐỐI
TƯỢNG NC

Là cái mà NC hướng vào để
làm sáng tỏ (bản chất, nguyên
nhân, điều kiện, xu hướng phát
triển…)

PHẠM VI NC

Là giới hạn không gian, thời
gian, về nội dung, đối tượng
…cần đo đạc, NC


Đề tài:
Giải pháp đổi
mới đào tạo
nghiệp vụ sư
phạm cho SV
ĐHSP đáp ứng
yêu cầu GD phổ
thông trong thời
kì mới

KT, ĐT, PVNC
của đề tài?
20


Khách thể: Hoạt động đào tạo giáo viên trong các trường

ĐHSP
Đối tượng nghiên cứu
 Hoạt động đào tạo NVSP trong các trường ĐHSP.
Phạm vi nghiên cứu
a) Phạm vi về nội dung
- Các giải pháp đưa ra tập trung chủ yếu vào quy trình
và hình thức tổ chức đào tạo NVSP cho sinh viên các khoa
cơ bản.
b)Phạm vị về đối tượng KS
- Đối tượng khảo sát sẽ là SV năm cuối và GV trẻ ra
trường giảng dạy được 5 năm
c) Phạm vi về địa bàn nghiên cứu

- ĐHSP Hà Nội, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên, ĐH Tây Nguyên,
ĐH Tây Bắc, ĐHSP- ĐH Đà Nẵng, ĐHSP TP HCM, Khoa Sư
phạm - ĐH Cần Thơ, ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội


6. Lựa chọn phương pháp NCKH

Lưu ý:
PP phải phù hợp với mục đích, mục tiêu, nội dung
Với từng PP lựa chọn cần ghi rõ mục đích là gì?

Ví dụ:

Các phương pháp nghiên cứu lý luận

Sưu tầm, phân tích các văn kiện, quan điểm, chủ trường của Đảng, Nhà nước, của
Ngành... trong vấn đề ĐTGV nói chung , và đào tạo theo hệ thống TC

Tổng thuật, phân tích các quan điểm, công trình NC có liên quan làm cơ sở cho việc
xây dựng khung lí thuyết của đề tài, định hướng cho NC thực tiễn.....

Các phương pháp nghiên cứu thực tế
-Phương pháp chuyên gia nhằm thu thập các ý kiến của những người có kinh nghiệm,
có kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực đào tạo ĐTGV.
PP điều tra bằng bảng hỏi: nhằm tìm hiểu một số vấn đề có liên quan đến các nội
dung nghiên cứu như: đánh giá của giảng viên và SV về nội dung, chương trình, quy
trình tổ chức ĐTGV hiện nay; về tổ chức thực hành, thực tập sư phạm, tự đánh giá
của SV và GV trẻ về năng lực sư phạm ...
----



7. XÁC ĐỊNH GIẢ THUYẾT NC

Định
nghĩa

Giả
thuyếtNC
(GTKH)

Vai
trò

Yêu
cầu

Cách
nêu
GT

Là nhận định trước, sơ bộ về ĐT
NC, là sự hình dung trước kết quả
NC sẽ đạt được
-Tiên đoán về khuynh hướng vận
động của đối tượng NC
-Chỉ đường để khám phá đối tượng
1. NC sơ bộ ĐT trước khi nêu GT
2. Phải phù hợp với lí thuyết
3. Phải được kiểm chứng trong quá
trình NC


Mô tả sự kiện
Có thể nêu dưới dạng câu hỏi
Mệnh đề phán đoán hay suy luận
 Thường bằng cụm từ: Nếu…..

23


Giả thuyết NC
Ví dụ:
Nếu đổi mới nội dung, quy trình, hình thức tổ chức
đào tạo NVSP theo hướng gắn với trường phổ
thông, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV và phù
hợp với đào tạo theo học chế tín chỉ thì sẽ nâng
cao được chất lượng đào tạo NVSP ở các trường
ĐHSP


8. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Đây là những nội dung dự kiến của công trình

nghiên cứu
Nó rất cần thiết để định hướng, khai thác tài liệu
và sau đó tựa hồ làm thành những “ô” để sẵn để
ta sắp xếp dần vào đó các tài liệu muôn màu
muôn vẻ thu thập được khi nghiên cứu.
Nội dung dàn ý này hoàn toàn có tính chất giả
định và có thể sẽ thay đổi trong quá trình nghiên
cứu.

Mẫu NDNC CT04Mau- NDNC DT CT04.doc


×