Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Bài giảng Môn Nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.83 KB, 59 trang )

THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG
-BẢNG HỎI

1


  Chia sẻ của các anh/chị về kinh nghiệm của mình
khi thiết kế công cụ đo lường (VD: xây dựng bảng
hỏi/phiếu điều tra?)


Thiết kế bảng hỏi

 Đây là công cụ phổ biến nhất để thu thập số liệu cho nghiên cứu
định lượng
 Bảng hỏi là một công cụ đo lường bao gồm một loạt các câu hỏi
khách quan (item) hoặc chủ quan (câu hỏi mở), như: Câu hỏi dạng
đúng/sai; Câu hỏi nhiều lựa chọn; Câu hỏi đánh giá thứ bậc; Câu
hỏi về sự vật, sự kiện; Câu hỏi tự luận…Các công cụ đo lường kiểu
này thường kết hợp các kiểu câu hỏi khác nhau trong cùng một
thang đo, thậm chí trong cùng một miền đo.




Tiếp: Có 4 bước trong việc thiết kế
bảng hỏi:

a) Lập bảng các chi tiết hỏi cụ thể (ma trận)
b) Viết câu hỏi
c) Chỉnh sửa để in ấn


d) Thử bảng hỏi

4


Thiết kế bảng hỏi
Bước 1: Lập bảng các chi tiết hỏi cụ thể
a)

Xác định mục đích mà bảng hỏi hướng đến

b)

Cụ thể hóa mục đích bằng các câu hỏi nghiên cứu

c)

Xác định đối tượng điều tra

d)

Xác định các phương pháp thu thập thông tin

e)

Thiết lập mối liên hệ giữa câu hỏi nghiên cứu, các thông tin
cần thiết, nguồn cung cấp thông tin và phương pháp thu thập
số liệu;

f)


Quyết định xem làm thế nào để đo từng biến

g)

Lập bảng chi tiết hỏi cụ thể
5


Thiết kế bảng hỏi

a - Xác định mục đích của bảng hỏi

 Mục đích chính hay câu hỏi nghiên cứu là gì? Bảng hỏi
để tìm kiếm điều gì? Những loại thông tin nào cần?
 Các câu hỏi nghiên cứu cụ thể là gì?

6


Thiết kế bảng hỏi

Ví dụ

 Dự án

Học sinh và những ảnh hưởng của gia
đình đến việc bỏ học ở vùng núi phía
Bắc VN?


 Có những câu hỏi nghiên cứu nào?

7


Thiết kế bảng hỏi

Câu hỏi nghiên cứu
 Các yếu tố giới, đặc điểm gia đình, thái độ

đối với học tập và kết quả tương tác với
nhau như thế nào trong việc ảnh hưởng đến
bỏ học?
 Từng yếu tố - giới, đặc điểm gia đình, thái độ
đối với học tập và kết quả ảnh hưởng ở mức
độ nào đến bỏ học?
 Yếu tố nào tác động mạnh nhất?
8


Thiết kế bảng hỏi

b - Quá trình cụ thể hóa
Bắt đầu từ các thông tin chung cần thiết
 Đặc điểm gia đình
 Thái độ
 Kết quả
 Giới

9



 Trao đổi với bạn: Đặc điểm của gia đình gồm những yếu tố/khía
cạnh nào?


Thiết kế bảng hỏi

Quá trình cụ thể hóa
Cụ

thể hóa hơn…

Các đặc điểm gia đình
• Dân tộc
• Vị trí xã hội
• Thu nhập/kinh tế của gia đình
• Số con trong gia đình
• Việc bỏ học của anh chị em ruột
11


Thiết kế bảng hỏi
Quá trình cụ thể hóa(2)
Cụ

thể hóa hơn…

Thái độ đối với học tập
• Thái độ của HS đối với học tập

• Thái độ của cha mẹ đối với học tập

Kết quả
• Kết quả học tập
• Kết quả đạo đức
12


Thiết kế bảng hỏi

Câu hỏi nghiên cứu đã cụ thể hơn
 Các yếu tố giới, dân tộc, thu nhập, kích cỡ gia đình,
số lượng anh chị em bỏ học, thái độ của HS và
cha mẹ với học tập và kết quả học tập và đạo đức
có tương tác với nhau như thế nào trong việc ảnh
hưởng đến việc bỏ học của HS THCS ở vùng núi phía
Bắc VN?

13


c - Xác định đối tượng điều tra
 Ai sẽ là người thích hợp cung cấp những thông tin cần
thiết?
 Các đặc điểm của nhóm đối tượng trả lời phiếu.
Ví dụ, nếu muốn hỏi về trình độ học vấn của cha mẹ, thì có
thể hỏi trực tiếp HS hay GVCN. Nhưng, đối với HS tiểu
học thì có thể các em không biết. Vì thế, việc điều tra thử
sẽ giúp chúng ta biết rõ nên hỏi ai.


14


d- Xác định phương pháp thu thập thông tin

 Có đúng là phải dùng bảng hỏi không?
(đôi khi thông tin chúng ta cần có thể đã có sẵn
trong các điều tra khác, vì vậy cần quyết định
dựa trên những nguồn thông tin đã có nào)

15


e - Bảng mối liên hệ giữa thông tin cần,
nguồn thông tin và phương pháp thu thập
số liệu
Thông tin cần

Nguồn thông tin

PP thu thập

Bức tranh chung về môi trường GD Các tài liệu
của những trường tham gia điều tra
BGH  

Phân tích TL

Đo các biến
 

Giới tính HS
HS
Đặc điểm GĐ (dân tộc, tình trạng KT, HS
số con…
CM

 
 
 
 
Bảng hỏi

Thái độ của CM
Thái độ của HS
Kết quả học tập
Tình trạng bỏ học của HS
Một vài ví dụ điển hình
Chi tiết về một số HS được lựa chon

CM
HS
HS
HS
 
HS và CM

PV bán cấu trúc 

 
PV bán cấu trúc



Thiết kế bảng hỏi

f- Xác định cách thức đo từng biến
Xem xét biến đó là biến đơn hay biến ẩn?

 Biến đó đo một hay nhiều tiêu chí ?
 Đo tiêu chí đó như thế nào?

17


Làm thế nào để đo từng biến?
- Biến đơn là biến đo một tiêu chí, có thể quan sát, đo
đạc trực tiếp (giới, trình độ học vấn của cha mẹ...),
- Biến ẩn là biến không thể quan sát hay đo đạc trực
tiếp mà phải được đo đạc gián tiếp thông qua các biến
có liên quan có thể quan sát được, gián tiếp thông qua
các chỉ số - là các biến quan sát được.
18


Biến ẩn và biến nổi - Latent Variables and Manifest
(Observable) Variables -- 1
1
2
3

Biến ẩn

4
5

“Chỉ
báo /
tiêu
chí”

6

Không quan sát
trực tiếp được

Quan sát trực tiếp
được

19


Biến ẩn và các biến đo đạc/quan sát
được
1
2
3
Biến ẩn

“Tiêu chí”

4
5

6

Ý tưởng lớn hơn/không
quan sát được

Ý tưởng nhỏ/quan sát-đo
đạc được


Ý lớn

Ý nhỏ

•Nhân cách
•Kiến thức

Năng lực của

•Kỹ năng SP

giáo viên

21


Các đặc điểm gia đình
• Dân tộc
• Vị trí xã hội
• Thu nhập/kinh tế của gia đình
• Số con trong gia đình

• Việc bỏ học của anh chị em ruột


Cần lập bảng chỉ rõ làm thế nào
để đo từng chỉ số của mỗi biến ẩn?


 Các chỉ số đo đạc thu nhập của gia
đình?
 Các chỉ số đo đạc vị thế xã hội của
gia đình?
23


Các chỉ số đo đạc thu nhập của gia đình
Các chỉ số
Quần  áo
Bữa ăn
Thiếu thực phẩm
Nhà ở
Ti vi
Xe máy
Tủ lạnh
ĐIện thoại
Đầu Video…
Gia súc (trâu bò ...)

Đo đạc
Số lượng quần áo
Số lượng bữa ăn chính

Số tháng thiếu ăn
Tình trạng nhà ở
Có hay không và loại tivi màu
Có hay không và loại xe máy
Có hay không có tủ lạnh
Có hay không có điện thoại
Có hay không có đầu video…
Số lượng gia súc

24


Các chỉ số đo đạc vị thế XH của GĐ
Chỉ số

Đo đạc

Trình độ GD của Bố
Trình độ GD của Mẹ

Cấp bậc GD cao nhất
đã hoàn thành

Nghề nghiệp của mẹ
Nghề nghiệp của Bố

Loại hình nghề nghiệp

25



×