Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Hướng dẫn thiết kế xử lý nước thải XLNT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.46 KB, 18 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

BÀI TẬP
TÍNH TOÁN CAO TRÌNH & BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG
CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG
Xử Lý Nước Thải
SV thực hiện:

Nguyễn Minh Đức

Lớp:

DH7M1

Mã SV:

1711070366

Môn:

TKVHCTMT

Giảng viên:

TS. Đoàn Thị Oanh

HÀ NỘI – 2020



Mục Lục:

Trang

I. Đề xuất dây chuyền xử lý nước thải:....................................................................3
Sơ đồ dây chuyền xử lý nước thải:...........................................................................5
II. Các công trình xử lý nước thải:...........................................................................6
1. Ngăn tiếp nhận:....................................................................................................6
2. Mương dẫn:..........................................................................................................7
3. Song chắn rác:......................................................................................................8
4. Bể lắng cát ngang:................................................................................................9
5. Bể điều hòa:........................................................................................................10
6. Bể lắng đứng I:...................................................................................................11
7. Bể Aerotank thổi khí kéo dài:.............................................................................12
8. Bể lắng đứng II:..................................................................................................13
9. Máng trộn:..........................................................................................................13
10. Bể tiếp xúc:.......................................................................................................14
11. Sân phơi cát......................................................................................................15
12. Bể nén bùn........................................................................................................15
13. Bể Metan..........................................................................................................16
IV: Tính toán cao trình dây chuyền xử lý nước thải:..............................................17


I.
-

Đề xuất dây chuyền xử lý nước thải:

Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt:
Lưu lượng nước thải sinh hoạt: 13620 m3/ngđ.

Theo TCVN 7957:2008:
+ SS nước thải 60- 65g/ng.ngđ.
+ BOD5: 30 - 35 g/ng.ngđ.
+ Tổng SS:
+ Nồng độ SS: Tổng SS/Tổng lượng nước thải sinh hoạt.
+



















Nồng độ BOD5: Tổng lượng BOD5/Tổng lượng nước thải sinh hoạt.

Song chắn rác: Giữ lại các thành phần cơ giới có kích thước lớn, k để đi vào
các công trình sau đó dễ gây tắc nghẽn.
Máy nghiền rác: Rác từ SCR được chuyển qua máy nghiền rác để xử lý sơ

bộ rồi chuyển đến bể nén bùn cùng với bùn thải ra từ các công trình lắng.
Bể lắng cát: chọn bể lắng cát ngang 3 đơn nguyên (2 hoạt động, một dự
phòng), làm giảm nồng độ SS và BOD5 trước khi đi vào bể lắng sơ cấp và
công trình xử lý sinh học.
Sân phơi cát: làm khô cát sau khi thu từ bể lắng cát
Bể điều hòa: Sử dụng bể điều hòa khuấy trộn (2 đơn nguyên) để điều hòa
lưu lượng dòng chảy và điều hòa nồng độ.
Bể lắng sơ cấp: vì công suất nhỏ nên chọn bể lắng đứng (2 đơn nguyên)
đảm bảo SS sau xử lý <150mg/L.
Bể xử lý sinh học: chọn bể aeroten thổi khí (2 đơn nguyên) nâng cao khả
năng xử lý BOD5.
Bể lắng thứ cấp: chọn bể lắng đứng (2 đơn nguyên) để lắng bùn hoạt tính
sau bể aeroten, tuần hoàn một phần vào bể aeroten, một phần chuyển sang
bể Metan.
Khử trùng: khử trùng bằng Clo để loại bỏ các vi sinh vật độc hại trong
nước thải.
Máng trộn: hòa trộn clo vào nước trước khi vào bể tiếp xúc.
Bể Mêtan: để phân hủy hoàn toàn các chất hữu cơ trong bùn, khí tạo ra
được thu lại để phục vụ mục đích khác.
Trạm thu khí: Thu hồi khí mê tan.
Bể nén bùn: thu bùn thô từ các bể để giảm độ ẩm của bùn.
Bể tiếp xúc: chọn bể tiếp xúc đứng (2 đơn nguyên).
Trạm cấp khí: Cung cấp không khí cần thiết cho bể điều hòa, bể lắng cát,
bể aeroten.







Máy ép bùn: giảm thể tích của bùn, tách nước tuần hoàn về ngăn thu nước
của nhà máy để xử lý. Bùn sau ép được chôn lấp hoặc thêm chất phụ gia để
làm phân bón.
Nguồn tiếp nhận loại A.


Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải:
Nước ép bùn

Ngăn tiếp nhận

Song chắn rác cơ
giới

Máy nghiền
rác

Bể lắng cát ngang

Sân phơi cát

Bể điều hòa

Trạm
Cấp Khí

Bể lắng Đứng I
Bể Aeroten thổi khí
kéo dài


Trạm
clo

Bùn
Tuần
Hoàn

Bể lắng Đứng II

Bể Nén Bùn

Máng trộn

Bể Mê Tan
Thu
Khí

Bể tiếp xúc đứng
Máy ép bùn
Nguồn tiếp nhận
(loại A)

Chôn lấp hoặc sử
dụng làm phân bón


II.

Các công trình xử lý nước thải:


Công suất: 13620 m3/h = 567.5 m3/h = 0.158 m3/s = 158 l/s.
Hệ số Kđh: 1.2
Công suất tính toán: Qmax: 16400 m3/ngđ = 684 m3/h = 0.19 m3/s = 190
l/s.
Chỉ tiêu

1.
-

-

Đơn vị đo

Giá trị

Nhiệt độ

0

C

20

pH

-

7,5

Chất rắn lơ lửng (SS)


mg/l

190

BOD5

mg/l

88

Ngăn tiếp nhận:
Dựa vào lưu lượng nước thải trong giờ lớn nhất Qmax =684 m3/h. Chọn 1
ngăn tiếp nhận với các thông số sau (tham khảo bảng P3.1 trang 319_xử lý
nước thải đô thị_ PGS-TS Trần Đức Hạ chủ biên).
Kích thước ngăn tiếp nhận:

Q
(m3/h)

Đường
kính
ống áp
lực (2
ống)

684

250


Kích thước của ngăn tiếp nhận, mm
A

B

H

H1

1500 1000 1300 1000

h

h1

b

l

l1

400

650

500

600

800


Trong đó:
+
+
+
+
+

A – chiều ngang của ngăn tiếp nhận;
B – chiều rộng ngăn tiếp nhận;
H – chiều cao ngăn tiếp nhận;
H1 – khoảng cách từ đỉnh mương dẫn đến đáy ngăn tiếp nhận;
h – khoảng cách từ đáy mương dẫn đến đáy ngăn tiếp nhận;


h1 – chiều cao mương dẫn;
b – chiều ngang mương dẫn.
Xây dựng 1 ngăn tiếp nhận kích thước: B × L × H = 1 × 1.5 × 1.3 m.
Mương dẫn nước thải:
Mương dẫn nước thải từ ngăn tiếp nhận đến song chắn rác có tiết diện hình
chữ nhật. Tính toán thủy lực của mương dẫn (xác định: độ dốc i, vận tốc v,
độ đầy h) dựa vào bảng tính toán thủy lực.
Tra bảng 34: Tiết diện hình chữ nhật B = 600mm - bảng tính toán thủy lực
cống và mương thoát nước- Trần Hữu Uyển và bằng cách nội suy ta có:
Kích thước và thông số thủy lực mương dẫn nước thải.
+
+


2.

-

-

Thông số tính toán
Độ dốc i

Lưu lượng tính toán, l/s
QTBs = 158 l/s

Qmaxs =190 l/s

Qmins = 95 l/s

0,001

0,001

0,001

Vật liệu bê tông cốt thép
Chiều rộng B (m)

0.6

0,6

0,6

Tốc độ v (m/s)


0,68

0,73

0,62

Độ đầy h/D (m)

0,64

0,75

0,45


-

Chiều cao xây dựng của mương dẫn: Hxd = hmax + hbv = 0,75 + 0,3 = 1.05 m.
- Chọn Hxd = 1.05 m
- Trong đó: hmax – mực nước cao nhất trong mương (m), hmax = 0.75 m;
- hbv – chiều cao bảo vệ mương dẫn (m), hbv = 0.3 m
- Chọn chiều dài mương: L = 3 m
 Xây mương dẫn kích thước: B × H = 0.6 × 3 × 1.05 m.
3. Song chắn rác:
- Chọn 1 song chắn rác làm việc, 1 song chắn rác dự phòng.
o
- Độ nghiêng của song chắn rác là 60 .
- Chiều sâu lớp nước trong song chắn rác lấy bằng chiều cao lớn nhất của lớp
nước trong mươn dẫn: hn= 0.7 m.

- Khoảng cách giữa các khe hở: 20 mm.
- Số khe hở trong thanh chắn rác:
Trong đó:
Qmax:
Kz:
b:
hn:
vtt:
Chiều rộng SCR:
+
+
+
+
+

-

Lưu lượng nước lớn nhất qua 1 SCR: 0.19 m3/s.
Hệ số cản trở dòng chảy cảu SCR: 1.05.
Khoảng cách giữa các khe hở: 0.02 m.
Chiều cao lớp nước trong SCR: 0.7 m.
Tốc độ nước chảy qua SCR: 1 m/s.

Trong đó:
d:
Độ dày mỗi song chắn: 0.01 m.
Chiều dài phần mở rộng trước thanh chắn rác L1
+

-


Trong đó:
+ :

-

Góc mở của mương trước song chắn rác,
(Trang 67_Xử lý nước thải đô thị_ Trần Đức Hạ)
+ Bs, Bm:
Chiều rộng của song chắn và của mương dẫn.
Chiều dài ngăn mở rộng sau song chắn rác:
.
Chiều dài xây dựng của mương đặt song chắn rác:

-

Trong đó: ls: Chiều dài cần thiết của ô đặt song chắn rác không nhỏ hơn 1,
chọn ls=1,5m.
Chiều sâu xây dựng của song chắn rác:

-




Xây dựng 1 mương đặt song chắn rác: B × L × H = 0.44 × 1.83 × 1.27 m và
1 mương dự phòng.

ST
Thông số

Đơn vị
Giá trị
T
1
Chiều dài mương, L
m
1.83
2
Chiều rộng mương dẫn, Bs
m
0,44
4
Số khe
khe
15
5
Kích thước khe
mm
20
- Hàm lượng SS và BOD5 giảm 5% khi qua mỗi công trình trước bể lắng
sơ cấp:
+ SS sau SCR= 180.5 mg/l.
+ BOD5 sau SRC= 83.6 mg/l.
4. Bể lắng cát ngang:
- Diện tích ướt của bể lắng cát:
Trong đó:
Q:
Lưu lượng lớn nhất của nước thải: 0.19 m3/s.
V:
Tốc độ của nước trong bể: 0.3 m/s.

N:
Số bể lắng cát làm việc: 2 bể.
Chiều rộng của bể:
+
+
+

-

Trong đó:
W: Diện tích ướt bể: 0.32 m2.
Hn: Chiều cao làm việc bể: 0.4 m.
Chiều dài công tác bể L:
+
+

-



Trong đó:
+ K:
Hệ số tỷ lệ U0/U: 1.3
+ Hn:
Chiều cao công tác bể: 0.4 m.
+ U0:
Độ lớn thủy lực của hạt: 24 mm/s.
+ V:
Vận tốc chuyển động của nước thải: 0.3 m/s.
Chiều cao công trình:

Xây dựng 2 bể kích thước công trình: B×L×H= 0.8 × 6.5 × 0.7 m, và một
bể dự phòng kích thước tương tự.


5.
-

SS sau Bể lắng cát= 171.4 mg/l.
BOD5 sau Bể lắng cát= 79.4 mg/l.
Bể điều hòa:
Thể tích bể điều hòa:
Trong đó:
Q:
Lưu lượng nước: 0.19 m3/s.
t:
Thời gian lưu nước: 120 s.
N:
Số bể trộn: 2 bể.
Chọn bể trộn đáy hình vuông, diện tích đáy bể:
+
+
+

-

Trong đó:
;
V:
Thể tích bể: 11.4 m3.
ht:

Chiều cao vùng trộn: 1.2 m.
Bán kính bể:
+
+
+

-

-

Chiều cao xây dựng bể:
Xây dựng 2 bể kích thước bể: R × H = 1.75 × 1.5 m, và một bể dự phòng
kích thước tương tự.
Bể lắng đứng I:
+ SS sau Bể lắng cát= 171.4 mg/l.
+ BOD5 sau Bể lắng cát= 79.4 mg/l.
 Hiệu suất lắng của bể lắng I: Chọn 50 %.
Chọn 10 bể lắng đứng

-

Bán kính bể lắng đứng:

-

Trong đó:
+ Q:
Lưu lượng nước tính toán: 684 m3/h.
+ K:
Hệ số phụ thuộc vào loại bể lắng: 0.35.

+ U0:
Độ lơn thủy lực của hạt cặn: 1.2 mm/s.
+ N:
Số bể: 10 bể.
Độ lớn thủy lực của hạt cặn U0:


6.

Trong đó:
+ α:

Hệ số kể tới ảnh hưởng của nhiệt độ với độ nhớt: 1.


-

ω:
Thành phần thẳng đứng của nước thải: 0 mm/s.
+ t:
Thời gian lắng của nước: 820 s.
+ n:
Hệ số kết tụ: 0.25.
+ Hl:
Chiều sâu tính toán vùng lắng: 3.5 m.
+ (KH/h): 1.25.
Kiểm tra tốc độ lắng thực Vtt:

-


Đướng kính ống trung tâm:

+


7.
-

Trong đó:
+ Q:
Lưu lượng nước: 0.019 m3/s.
+ V:
Tốc độ nước trong ống: 1 m/s.
Đường kính bể lắng đứng I: D = R*2 + 0.2 =7.8 m
Chiều cao bể: H= Hl + Hth + Hb + Hbv = 3.5 + 0.3 + 0.3 + 0.3 = 4.4 m.
Xây dựng 10 bể kích thước bể lắng đứng đợt I: D×H = 7.8 × 4.4 m và một
bể dự phòng kích thước tương tự.
Hàm lượng cặn lơ lửng sau bể lắng I: 85.7 mg/l.
Hàm lượng BOD5 sau bể lắng I: 79.4 mg/l.
Bể Aerotank thổi khí kéo dài:
Theo QCVN 14-MT: 2015/BTNMT: giá trị BOD5 cho phép thải vào nguồn
loại A là 30 mg/l  Lt=30 mg/l.
Chọn 5 bể Aerotank làm việc song song: lưu lượng nước: 136 m3/h.
Thể tích của bể Aerotank:
Trong đó:
t:
Thời gian thổi khí: 11.6 h.
Qtt: Lưu lượng nước tính toán: 136 m3/h.
R:
Tỷ lệ tuần hoàn bùn: 1.5

Tỷ lệ tuần hoàn bùn:
+
+
+

-

Trong đó:
I:
Chỉ số bùn: 150 ml/g.
a:
Liều lượng bùn hoạt tính: 4 g/l.
Thời gian thổi khí trong bể:
+
+

-

Trong đó:
+ L a:

Hàm lượng BOD5 đầu vào: 210.57 mg/l.


Lt:
Hàm lượng BOD5 đầu ra: 30 mg/l.
a:
Liều lượng bùn: 4 g/l.
Tr: Độ tro của bùn: 0.35
+ ρ:

Tốc độ oxy hóa riêng các chất hữu cơ: 6 mg/g.h.
Chọn chiều cao công tác bể: 6 m  F=W/Hct =657 m2.
Chiều cao xây dựng H= Hct+Hbv =6.5 m.
Chọn chiều rộng bể: 15 m.
Chiều dài bể: L=F/B = 44 m.
Xây dựng 5 bể kích thước bể: B×L×H = 15×44×6.5 m và một bể dự phòng
kích thước tương tự.
Bể lắng đứng II:
Chọn xây dựng 10 bể lắng đứng:
Tải trọng thủy lực bề mặt:
+
+
+


8.
-

Trong đó:
Ks:
Hệ số sử dụng dung tích: 0.35
u0:
Độ lớn thủy lực của màng sinh học: 0.4 mm/s.
at:
Nồng độ bùn hoạt tính sau lắng: 15 mg/l.
a:
Nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aerotank: 4 g/l.
H:
Chiều cao vùng lắng: 3 m.
Bán kính bể lắng đứng II:

+
+
+
+
+

-

Trong đó:
Q:
Lưu lượng tính toán: 68.4 m3/h.
K:
Hệ số phụ thuộc bể lắng: 0.35.
q0:
Tải trọng thủy lực: 0.905
Đướng kính ống trung tâm:
+
+
+

-


9.
-

Trong đó:
+ Q:
Lưu lượng nước: 0.019 m3/s.
+ v:

Tốc độ nước trong ống: 1 m/s
Đường kính bể lắng đứng II: D = R*2 + 0.2 = 8.6 m.
Chiều cao bể: H= Hl + Hth + Hb + Hbv = 3+0.3+0.3+0.3 =3.9 m
Xây dựng 10 bể kích thước bể lắng đứng đợt II: D × H = 8.6×3.9 m và
một bể dự phòng kích thước tương tự.
Máng trộn:
Xây 5 máng trộn theo 10 bể lắng.


-

Theo “Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công trình –
Lâm Minh Triết”:
Thời gian xáo trộn hóa chất trong máng: 1 – 2p: chọn 2p.
Máng 3 vách ngăn với các lỗ d= 20 -100 mm: chọn d = 30 mm.
Chọn chiều rộng máng B = 2 m.
Khoảng cách giữa các vách ngăn:
Chiều dài của máng:

-

Chiều cao lớp nước ở ngăn 1:

-

Chiều cao lớp nước ngăn thứ 2:

-

h:

Tổn thất áp lực qua ngăn 1: 0.1 m.
- chiều cao xây dựng: H = H2+ hbv = 0.8 m.
 Xây 5 máng trộn kích thước B × L × H = 2 × 6.4 × 0.8 m và một máng
dự phòng kích thước tương tự.
10. Bể tiếp xúc:
- Chọn 5 bể tiếp xúc giống bể lắng đứng nhưng không có phần thu cặn, thời
gian tiếp xúc clo và nước thải là 30p kể cả thười gian ở mương dẫn ra nguồn
tiếp nhận.
- Thời gian tiếp xúc riêng trong bể:
+

Trong đó:

-

Lm: Chiều dài mương dẫn ra nguồn tiếp nhận: 50 m.
v:
vận tốc nước trong mương: 0.5 m/s.
Thể tích hữu ích của bể:

-

Chiều cao công tác cảu bể: Hct = 3m
Diện tích bể: 22 m2.
Đường kính bể:

+
+

Chiều cao xây dựng bể: H = Hct + hbv = 3 + 0.3 =3.3 m.

 Xây dựng 5 bể tiếp xúc kích thước: D × H = 5.3 × 3.3 m và một bể dự
phòng kích thước tương tự.
11. Sân phơi cát:
- Diện tích sân phơi cát F =
+ P : lượng cát tính theo đầu người P = 0,04
-


+ N : dân số 39833 người.
+ h : chiều cao lớp cát trong 1 năm h = 4m/năm
=> F = = 150 m2
- Chọn sân phơi 3 ô, f = F/3 = 50 m2. Bờ cao của sân H = 1.5 m.
 Kích thước mỗi ô: 5 × 10 × 1.5 m.
12. Bể nén bùn:
- Độ tăng sinh khối của bùn Pr = 0,8.C1 + 0,3.S0
+ C1: Cặn lơ lưng khi vào bể aerotank C1 = 85.7 mg/L
+ S0: BOD trước khi vào bể S0 = 79.4 mg/L
=> pr = 92 mg/L
- Lượng tăng bùn hoạt tính lớn nhất pm = pr × K = 1,2 × 92 = 110 mg/L
Với K: hệ số không điều hòa theo mùa 1,15-1,3, chọn 1,2
- Xây 2 bể nén bùn.
- Lưu lượng bùn lớn nhất vào bể qm = =
+ C: Nồng độ bùn hoạt tính dư trước khi nén 6000mg/L
- Diện tích đáy phần nén bùn F1 = = = 17.4 m2
+ v1: vận tốc di chuyển của bùn từ dưới lên trên lấy v1 = 0,0001mm/s
- Diện tích ống trung tâm F2 =
+ v2 : vận tốc bùn trong ông trung tâm v2 = 0,028mm/s
- Tổng diện tích bể F = F1 + F2 = 17.46 m2
=> D =
- Chiều cao phần lắng h1 = v1 × t × 3600 = 3,6 m ( thời gian nén bùn t = 10h)

0
- Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng bằng 45
h2 = = = 1.9 m.
+ d: đường kính phần đáy bể lấy d = 1 m.
- Chiều cao xây dựng của bể
H = h1 + h2 + hbv = 3,6 + 1.9 + 0.5 = 6
- Xây dựng bể nén bùn với 2 đơn nguyên, và 1 đơn nguyên dự phòng.
 Kích thước xây dựng D × H = 4.7 × 6 (m).
13. Bể Mê tan:
- Cặn tươi từ bể lắng đợt 1 với độ ẩm 95%: Wc =
+ C0: Hàm lượng SS đầu vào, C0 = 171.4 mg/L
+ E: Hiệu suất của bể lắng 1, E = 50%
+ K: Hệ số tính đến sự tăng trưởng cặn do cỡ hạt lơ lửng lớn K= 1,1
+ p: độ ẩm của bùn
γc
+
: Dung trọng riêng của cặn lắng bằng 1 tấn/m3
- Wc = 25.7 m3


Lượng bùn hoạt tính dư sau bể nén bùn:

-

[ Chh × (100 − E) × α − 100 × b ] × Q
(100 − p) × 1000 ×1000 × γ c

Wb =
= 23.9 m3
+ α: Hệ số tính đến sự tăng trưởng không điều hòa của bùn hoạt tính trong

xử lý sinh học không hoàn toàn α = 1,2 – 1,35 lấy 1,2
+ b: Bùn hoạt tính theo nước ra khỏi bể lắng 2, b = 15 mg/L
Lượng rác đã nghiền:
+Lượng rác được giữ lại ở SCR được nghiền với độ ẩm P1 = 80% đến P2 =
95%
3
o + Lượng rác nghiền nhỏ Wr = W1. = 1.4 m
với W1 : lượng rác vớt lên từ SCR: W1 = 0.35 m3/d
Thể tích hỗn hợp cặn W = Wb + Wc + Wr = 51 m3
Dung tích bể WM = = 566.7 m3
+ d: Liều lượng cặn vào bể metan d= 9%
Chọn 2 bể làm việc W1 bể = 283.4 m3.

-

-

-

Chiều cao thiết kế, m

Bán kính, m

Thể tích hữu
ích, m3

h1

H


h2

12,5

1000

2,15

6,50

1,90

7.5
283.4
1.6
5
Chiều cao xây dựng bể: H = 5 + 1.6 + 1.5 + 0.5 = 8.56 m.

1.5

Xây 2 bể kích thước: R × H = 7.5 × 8.56 m và 1 bể dự phòng kích thước tương
tự.

III.

Tính toán cao trình dây chuyền xử lý nước thải:
Tổn thất áp lực qua từng công trình:

-


ST
T

Tên công trình

Đơn vị

Giới hạn

Chọn

1

Song chắn rác

cm

5 – 20 cm

10

2

Bể lắng cát

cm

10 – 20 cm

10


3

Bể điều hòa

cm

15 – 25 cm

20

4

Bể lắng đứng I

cm

40 - 50 cm

40

5

Bể Aerotank thổi khí kéo dài

cm

25 – 40 cm

30



6

Bể lắng đứng II

cm

40 – 50 cm

40

7

Máng trộn

cm

10 – 30 cm

10

8

Bể tiếp xúc

cm

40 – 60 cm


40

9

Mương dẫn

cm

10

Cốt mặt đất đặt trạm xử lý là 5 m.
Mực nước đầu tiên tại cống xả ra sông là Zn = 5 m.
Mực nước cao nhất của sông là 3,5 m
1.
2.
-

3.

Mương dẫn từ bể tiếp xúc ra cống xả
Zm = Zn + hm = 5 + 0,1 = 5,1 m.
Bể tiếp xúc:
Cao trình mực nước trong bể: ZnuocBTX = Zm + htx = 5,1 + 0,4 = 5,5 m
Cao trình đỉnh bể: ZdinhBTX = ZnuocBTX + hbv = 6,5 + 0,3 = 6,8 m
Cao trình đáy bể: ZdayBTX = ZdinhBTX – Hxd = 6.8 – 3.3 = 3,5 m
Trong đó:
+ hbv là chiều cao bảo vệ của bể tiếp xúc, hbv = 0,3 m
+ H là chiều cao làm việc của bể, H = 3 m
Ống dẫn từ máng trộn sang bể tiếp xúc:
Zm = ZnuocBTX + hm = 5,5 + 0,1 = 5,6 m


4.
5.

Máng trộn:
Cao trình mực nước ở cuối máng: Z1nuocMT = Zm + hm = 5,6 + 0,1 = 5,7 m.
Cao trình mực nước ở máng trộn thứ 2 là:
Z2nuocMT = Z1nuocMT + h = 5,7 + 0,1 = 5,8 m
Trong đó: h là tổn thất trong máng trộn, h = 0,1 m
Ống dẫn từ bể lắng đứng đợt 2 sang máng trộn:
Zm = Z2nuocMT + hm = 5.8 + 0,1 = 5.9 m

6.
-

Bể lắng đứng đợt 2:
Cao trình mực nước trong bể lắng đứngđợt 2 là:
ZnuocBL2 = Zm + hlắng = 5,9 + 0,4 = 6,3 m.
Cao trình của đỉnh bể lắng đứng đợt 2 là:


7.
8.
-

ZdinhBL2 = ZnuocBL2 + hbv = 6,3 + 0,3 = 6,6 m
Cao trình của đáy bể lắng đứng đợt 2 là:
ZdayBL2 = ZdinhBL2 – Hxd = 6,6 – 3,9 = 2,7 m
Ống dẫn từ bể aeroten sang bể lắng đứng đợt 2:
Zm = ZnuocBL2 + hm = 6,3 + 0,1 = 6,4 m.

Bể aeroten:
Cao trình mực nước trong bể aeroten là:
ZnuocAE = Zm + hAE = 6,4 + 0,3 = 6,7 m

Cao trình đỉnh bể aeroten là: ZdinhAE = ZnuocAE + hbv = 6,7 + 0,3 = 7 m
Cao trình đáy bể aeroten là: ZdayAE = ZdinhAE – Hxd = 7 – 6,5 = 0.5 m.
Sử dụng máy bơm để bơm nước thải từ nơi có cao trình 5 m để bơm nước
thải lên bể aeroten.
9. Bể lắng đứng đợt 1:
- Cao trình mực nước trong bể lắng đứng đợt 1 là:
ZnuocBL1 = Zm + hlắng = 5 + 0,4 = 5,4 m
- Cao trình đỉnh bể lắng đứng 1 là:
ZdinhBL1 = ZnuocBL1 + hbv = 5,4 + 0,3 = 5,7 m
- Cao trình đáy bể lắng đứng 1 là:
ZdayBL1 = ZdinhBL1 – Hxd = 5,7 – 4,4 = 3,3 m
10. Ống dẫn nước từ bể điều hòa sang bể lắng đứng 1:
Zm = ZnuocBL1 + hm = 5,4 + 0,1 = 5,5 m.
11. Bể điều hòa:
- Cao trình mực nước trong bể điều hòa:
ZnuocBĐH = Zm + hbdh = 5,5 + 0,2 = 5,7 m
- Cao trình đỉnh bể điều hòa:
ZdinhBĐH = ZnuocBĐH + hbv = 5,7 + 0,3 = 6 m
- Cao trình đáy bể điều hòa:
ZdayBĐH = ZdinhBĐH − Hxd = 6 − 1,5 = 4,5 m
12. Ống dẫn nước từ bể lắng cát ngang sang bể điều hòa:
Zm = ZnuocBĐH + hm = 5,7 + 0,1 = 5,8 m
13. Bể lắng cát ngang:
- Cao trình mực nước trong bể lắng cát ngang là:
ZnuocBLC = Zm + hlắng cát = 5,8 + 0,1 = 5,9 m
- Cao trình đỉnh bể lắng cát ngang là:

ZdinhBLC = ZnuocBLC + hbv = 5,9 + 0,3 = 6,2 m
- Cao trình đáy bể lắng cát ngang là:
ZdayBLC = ZdinhBLC – Hxd = 6,2 – 0,7 = 5,5 m
14. Mương dẫn từ song chắn rác sang bể lắng cát ngang:
-


Zm = ZnuocBLC + hm = 5,9 + 0,1 = 6 m
Song chắn rác:
Cao trình mực nước sau song chắn rác là:
ZsauSCR = Zm + hSCR = 6 + 0,1 = 6,1 m
- Cao trình mực nước trước SCR là:
ZtruocSCR = ZsauSCR + hs = 6,1 + 0,12 = 6,22 m
16. Mương dẫn từ ngăn tiếp nhận sang song chắn rác:
Zm = ZtruocSCR + hm = 6,22 + 0,1 = 6,32 m
17. Ngăn tiếp nhận:
- Cao trình mực nước trong ngăn là:
ZnuocNTN = Zm + hngăn = 6,32 + 0,1 = 6,42 m
- Cao trình đỉnh của ngăn tiếp nhận là:
ZdinhNTN = ZnuocNTN + hbv = 6,42 + 0,3 = 7,52 m
- Cao trình đáy của ngăn tiếp nhận là:
ZdayNTN = ZdinhNTN – H1 = 7,12 – 1,6 = 5,52 m
15.
-



×