Hóa 11 CB- Hè 08- GV Phạm Thị Bảo Châu
Vấn đề 1: SỰ ĐIỆN LI
A/ ÔN HÓA 10:
- Liên kết ion: Ngtử kim loại (1,2,3 e lớp ngoài cùng) cho e → ion dương KL (cation)
Ngtử phi kim ( 5,6,7 e lớp ngoài cùng) nhận e → ion âm (anion)
Ion dương và ion âm hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo liên kết ion.
VD: Na -1e → Na
+
(hay Na→ Na
+
+ 1e)
Cl + 1 e → Cl
-
Na
+
+ Cl
-
→ NaCl
- Liên kết cộng hóa trị: là liên kết được tạo ra do một hay nhiều cặp electron chung (PK-PK).
Ngtử PK có 5,6 7e lớp ngoài cùng sẽ góp 3, 2, 1e với ngtử PK khác để đạt cấu hình e bền giống khí
hiếm. Mỗi cặp e chung tạo thành 1 liên kết CHT.
Nếu độ âm điện của 2 ng tử khác nhau thì đôi e chung bị hút về phía ng tử có ĐAĐ lớn hơn, ta có lk
CHT phân cực.
VD: Ng tử H có 1e, để có c.h.e giống khí hiếm He (2e), H sẽ góp chung 1e
Ng tử Cl có 7e ở lnc, Cl sẽ góp chung 1e
Giữa H và Cl có 1 cặp (2e) chung, tạo ra 1 lk CHT giữa 2 ng tử này: H--Cl
Do độ âm điện của Cl lớn hơn H nên đôi e chung bị hút lệch về phía Cl: H--Cl
B/ KHÁI NIỆM MỚI:
- Sự điện li: sự phân li các chất trong nước ra ion.
- Chất điện li: chất tan trong nước (hoặc nóng chảy) phân li ra ion
VD: NaCl tan trong nước (hoặc khi được nung nóng chảy) sẽ phân li thành các ion Na
+
, Cl
-
HCl tan trong nước sẽ phân li thành các ion H
+
, Cl
-
Thì NaCl, HCl là những chất điện li.
( Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do trong dd có các ion chuyển động tự do).
- Phân loại chất điện li:
+ Chất điện li mạnh: tất cả các phân tử tan đều phân li ra ion
Axit mạnh: HNO
3
, H
2
SO
4
, HCl, HClO
4
. . .
bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)
2
. . .
hầu hết các muối.
+ Chất điện li yếu: chỉ có một phần số phân tử tan phân li ra ion
Axit yếu: CH
3
COOH, HClO, H
2
S, HF, H
2
SO
3
. . .
bazơ yếu: Bi(OH)
3
, Mg(OH)
2
. . .
- Phương trình điện li: phương trình biểu diễn sự điện li (phân tử→ ion dương + ion âm)
Viết pt điện li của chất điện li yếu: dùng 2 dấu mũi tên ngược chiều.
Axit → H
+
+ ion âm gốc axit
Bazơ → ion dương KL + ion âm OH
-
Muối → ion dương KL + ion âm gốc axit
Lưu ý: tổng điện tích vế trái = tổng điện tích về phải.
Đọc thêm: Độ điện li α của một chất điện li = số phân tử bị phân li ra ion/ số phân tử hòa tan
Khi pha loãng, độ điện li tăng, tính dẫn điện giảm (ở cùng nhiệt độ)
C/ BÀI TẬP:
BT1. Trong số các chất sau đây: H
2
S, SO
2
, Cl
2
, H
2
SO
3
, NaHCO
3
, C
12
H
22
O
11
, Ca(OH)
2
, HF, NaClO, C
6
H
6
. Số
chất điện li là:
A. 7 B. 8 C. 5 D.6
BT2. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl
2
B. HClO
3
C. C
2
H
5
OH D. Ba(OH)
2
.
BT3. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl trong C
6
H
6
(benzen) B. Ca(OH)
2
trong nước
C. CH
3
COONa trong nước D. NaHSO
4
trong nước
BT4. Chất nào sau đây là chất điện li yếu ?
A. AlCl
3
B. FeSO
4
C. PbCl
2
D. NaNO
3
- 1 -
Hóa 11 CB- Hè 08- GV Phạm Thị Bảo Châu
BT5. Dung dịch glixerol (glixerin) trong nước không dẫn điện, dung dịch natri hidroxit dẫn điện tốt. Điều
này được giải thích:
A. Glixerol là chất hữu cơ, còn NaOH là chất vô cơ
B. Trong dung dịch, NaOH bị phân ly thành các ion, còn glixerol thì không
C. glixerol là chất lỏng, NaOH là chất rắn
D. Phân tử glixerol chứa liên kết cộng hóa trị, còn NaOH là hợp chất ion
BT6. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước?
A. môi trường điện ly B. dung môi không phân cực
C. dung môi phân cực D. tạo liên kết hidro với các chất tan
BT7. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những tính chất điện li mạnh?
A. HNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Ca
3
(PO
4
)
2
, H
3
PO
4
B. CaCl
2
, CuSO
4
, CaSO
4
, HNO
3
.
C. H
2
SO
4
, NaCl, KNO
3
, Ba(NO
3
)
2
D. KCl, H
2
SO
4
, H
2
O, CaCl
2
.
BT8. Trong số các chất sau đây: bari hidroxit, glixerol, axit sunfuric, bari sunfat, đồng sunfat và benzen. Số
chất điện li là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
BT9. Dung dịch nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?
A. KCl 0,05M B. HF 0,05M C. NH
3
0,05M D. CaCl
2
0,05M
BT10. Dung dịch axit 0,1M nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. H
2
S B. H
2
SO
3
C. H
3
PO
4
D. HNO
3
.
BT11. Chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A.KCl rắn khan B.CaCl
2
nóng chảy C. NaOH nóng chảy D.HBr tan trong nước
BT12. NaF trong trường hợp nào dưới đây không dẫn điện?
A. Dung dịch NaF trong nước B. NaF nóng chảy
C. NaF rắn khan
D. Dung dịch được tạo thành khi hòa tan cúng số mol NaOH và HF trong nước
BT13. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l .Dung dịch nào dẫn điện kém nhất ?
A.HCl B.HF C.HI D.HBr
BT14. Dung dịch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất ?
A.NaI 0,002M B. NaI 0,010MC. NaI 0,100M D. NaI 0,001M
BT15. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm chất điện li yếu ?
A. H
2
O, BaCl
2
, H
2
SO
4
, AgCl B.Zn(OH)
2
.H
2
O, CaSO
4
, HNO
3
C. Ca
3
(PO
4
)
2
, H
2
O, CaSO
4
, H
2
S D. H
2
SO
4
, H
2
SO
3
, H
3
PO
4,
H
2
S
BT16. Trong các dãy chất sau, dãy chất nào gồm toàn các chất điện li ?
A. CO
2
, BaCl
2
,CaSO
4
B. HNO
3
, H
2
SO
4
, NaCl
C.C
12
H
22
O
11
, KMnO
4
, NaOH D. H
2
O cất, MgSO
4
, Ca
3
(PO
4
)
2
BT17. Cho các chất sau: KCl khan(1); dd NaCl(2); HI trong nước(3); glucozo(4); Ba(OH)
2
(5); nước cất(6);
C
6
H
6
(7). Những chất điện li là:
A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 5. C. 3, 4, 5. D. 5, 6, 7.
BT18. Axit, bazơ, muối dẫn được điện, vì chúng:
A. Hòa tan trong nước tạo ra các electron, nên dẫn được điện.
B. Phân li hoàn toàn trong nước, nên dung dịch dẫn được điện.
C. Là những chất có kiên kết cộng hóa trị nên dễ tan trong nước tạo dung dịch dẫn được điện.
D. Là những chất tan trong nước phân li thành ion, nên dung dịch dẫn được điện.
BT19. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. là sự hòa tan một chất dưới tác dụng của dòng điện.
B. là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
C. là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
D. thực chất là quá trình oxi hóa khử.
BT20. Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. Nước biển B. KCl rắn, khan. C. Nước sông, ao, hồ. D. Dd KCl trong nước.
BT21. Viết phương trình điện li của các chất sau:
a) HNO
3
, H
2
SO
4
, KOH, Ba(OH)
2
, FeCl
3
, CuSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
, Mg(NO
3
)
2
, Ba(NO
3
)
2
, NaHSO
3
,
Na
2
S, KClO
3
, (CH
3
COO)
2
Cu, Na
3
PO
4
, BeF
2
, HBrO
4
, K
2
Cr
2
O
4
.
- 2 -
Hóa 11 CB- Hè 08- GV Phạm Thị Bảo Châu
b) HClO, HNO
2
, H
2
S, H
2
CO
3
, CH
3
COOH, Zn(OH)
2
, C
2
H
5
COOH, HCN.
BT22. Chọn phương trình điện li đúng:
A. H
2
SO
4
→
H
+
+ SO
4
2-
B. Sr(OH)
2
→
Sr
2+
+ 2OH
-
C. K
3
PO
4
→
3K
+
+ PO
4
2-
D. BaCl
2
→
Ba
+
+ 2Cl
-
BT23. Viết công thức hóa học của những chất mà sự điện li cho các ion sau:
a) Fe
3+
và SO
4
2-
b) Ca
2+
và Cl
-
c) Al
3+
và NO
3
-
c) K
+
và PO
4
3-
d) Zn
2+
và NO
3
-
e) Ca
2+
và H
2
PO
4
-
f) NH
4
+
và HPO
4
2-
BT24. Chất điện li mạnh có độ điện li
A.
α
= 0 B.
α
= 1 C.
α
< 0 D. 0 <
α
< 1
BT25. Chất điện li yếu có độ điện li
A.
α
= 0 B.
α
= 1 C.
α
< 0 D. 0 <
α
< 1
BT26. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH
3
COOH → CH
3
COO
-
+ H
+
. Khi nhỏ vào vài giọt dung
dịch HCl, thì độ điện li
α
của CH
3
COOH sẽ:
A. giảm B. tăng C. Không thay đổi D. tăng gấp 2 lần.
BT27. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH
3
COOH → CH
3
COO
-
+ H
+
. Khi nhỏ vào vài giọt dung
dịch NaOH, thì độ điện li
α
của CH
3
COOH sẽ:
A. giảm B. tăng C. Không thay đổi D. giảm 2 lần.
BT28. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch sau:
a) 1,5 lít dd có hòa tan 0,3 mol NaCl b) 0,5 lít dd có hòa tan 11,7 g NaCl
c) dd K
2
SO
4
0,05M d) dd Ba(OH)
2
0,02M e) dd NaClO
4
0,02M
f) dd KMNO
4
0,015M g) dd HNO
3
10%, khối lượng riêng D = 1,054 g/ml
h) hòa tan 12,5 g CuSO
4
.5H
2
O vào nước được 200 ml dung dịch.
BT29. Nồng độ mol của các ion trong dung dịch BaCl
2
0,020M là :
A.0,020M và 0,020M B. 0,020M và 0,040M
C.0,040M và 0,020M D. 0,020M và 0,010M
BT30. Cho dung dịch H
2
SO
4
0,05M hòa tan hoàn toàn vào nước( Coi H
2
SO
4
phân li hoàn toàn đến nấc 2).
Nồng độ mol của H
+
trong dung dịch thu được là:
A. 0,05M B. 0,1M C. 0,025M D. Kết quả khác.
BT31. Nồng độ mol của anion hidroxit trong dung dịch Ca(OH)
2
0,10M là:
A. 0,10M B. 0,20M C. 0,05M D. 0,30M
BT32. Trộn lẫn 150 ml dd CaCl
2
0,5 M với 50ml dd NaCl 2M. Tính nồng độ mol/ l của các ion trong dung
dịch thu được.
BT33. Tính thể tích dd HCl 0,5M chứa số mol H
+
bằng số mol H
+
có trong 0,3 lít dd HNO
3
0,2M.
BT34. Tính thể tích dd KOH 14% (khối lượng riêng D=1,128g/ml) chứa số mol OH
-
bằng số mol OH
-
có
trong 2 lít dd Ca(OH)
2
0,005M.
BT35. Trộn 200ml dd HCl 1M với 100ml dd H
2
SO
4
0,5M → [H
+
] trong dung dịch thu được?
- 3 -
Hóa 11 CB- Hè 08- GV Phạm Thị Bảo Châu
Vấn đề 2: AXIT, BAZƠ, MUỐI- pH CỦA DUNG DỊCH- PƯ TRAO ĐỔI ION
A/ ÔN HÓA 9, 10:
- Axit: chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
Dung dịch axit làm quì tím hóa đỏ.
Tác dụng được với: kim loại , bazơ, oxit bazơ, một số muối.
- Bazơ: chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH.
Dung dịch bazơ làm quì tím hóa xanh, làm phenolphtalein không màu hóa hồng.
Tác dụng được với: axit, oxit axit, một số muối.
- Muối: chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.
Tác dụng với axit, bazơ, muối khác (sản phẩm phải có chất kết tủa hoặc bay hơi...)
B/ KHÁI NIỆM MỚI:
- Theo thuyết A-rê-ni-ut
+ Axit: chất khi tan trong nước phân li ra cation H
+
.
+ Bazơ: chất khi tan trong nước phân li ra anion OH
-
.
- Hidroxit lưỡng tính: những hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li
như bazơ .
VD: Zn(OH)
2
→ Zn
2+
+ 2 OH
-
Zn(OH)
2
→ ZnO
2
2-
+ 2 H
+
Hidroxit lưỡng tính tác dụng được với cả axit, bazơ.
- Muối: chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại ( hoặc NH
4
+
) và anion gốc axit.
+ Muối axit: muối còn H có khả năng phân li ra H
+
. VD: NaHCO
3
, NaH
2
PO
4
, KHSO
4
…
+ Muối trung hòa: không còn H như thế. VD: NaCl, (NH
4
)
2
SO
4
, Na
2
CO
3
…
Lưu ý: Na
2
HPO
3
, NaH
2
PO
3
là muối trung hòa.
Khi viết pt điện li của muối axit, gốc axit còn H sẽ phân li tiếp tục ra ion H
+
.
- Sự điện li của nước: rất yếu: H
2
O → H
+
+ OH
-
Trong nước nguyên chất: [H
+
] = [OH
-
] = 10
-7
(mol/lít) : môi trường trung tính.
Tích số ion của nước: [H
+
].[OH
-
] = 10
-14
(nhiệt độ khoảng 25
o
C)
(gần đúng trong dung dịch loãng của các chất khác nhau)
+ Môi trường axit: [H
+
] >10
-7
M
+ Môi trường bazơ: [H
+
] < 10
-7
M
- pH của dung dịch: Nếu [H
+
] = 10
–a
mol/l thì giá trị a gọi là pH của dung dịch.
Tức là: pH= -lg [H
+
] và [H
+
] = 10
- pH
+ Môi trường trung tính: pH=7
+ Môi trường axit: pH < 7
+ Môi trường bazơ: pH > 7
Chất chỉ thị axit-bazơ là chất có màu biến đổi theo giá trị pH của dung dịch. VD: quì tím, phenolphtalein.
- Phản ứng trao đổi ion: các chất tan trong dung dịch trao đổi ion cho nhau, tạo ra chất kết tủa hoặc chất
khí hoặc chất điện li yếu.
* Cách chuyển phương trình phân tử thành phương trình ion rút gọn:
+ Các chất vừa dễ tan vừa điện li mạnh : phân li ra các ion
+ Các chất khí, kết tủa, điện li yếu: giữ nguyên dạng phân tử.
+ Lược bỏ các ion giống nhau ở 2 vế (chúng không tham gia pư)
C/ BÀI TẬP:
BT1. Theo A-rê- ni- ut, chất nào dưới đây là axit?
A. Cr(NO
3
)
3
B. HBrO
3
C. CdSO
4
D. CsOH
BT2. Muối axit là :
A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử
- 4 -
Hóa 11 CB- Hè 08- GV Phạm Thị Bảo Châu
C.Muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh D.Muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra H
+
BT3. Hiđroxit nào sau có tính chất lưỡng tính ?
A. Zn(OH)
2
B. Pb(OH)
2
C. Al(OH)
3
D. Cả A , B , C
BT3. Pt ion thu gọn H
+
+ OH
-
→
H
2
O
biểu diễn bản chất của pứ hóa học nào sau đây?
A. 2HCl + Mg(OH)
2
→
MgCl
2
+ 2H
2
O
B. 2NaOH + Ca(HCO
3
)
2
→
CaCO
3
+ Na
2
CO
3
+ 2H
2
O
C. Na
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
→
BaSO
4
+ 2NaOH
D. HCl + NaOH
→
NaCl + H
2
O
BT4. Dung dòch H
2
SO
4
0,05M có pH là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
BT5. Một dung dịch axit H
2
SO
4
có pH= 4.
a) Nồng độ mol/ l của ion H
+
là:
A. 4 B. 0,0001 C. 5.10
- 5
D. 0,0004
b) Nồng độ mol/l của H
2
SO
4
là:
A. 4 B. 0,0001 C. 5.10
- 5
D. 0,0004
BT6. Dung dòch bazơ mạnh Ba(OH)
2
có [Ba
2+
]= 5.10
-4
. pH của dung dòch này là:
A. 9,3 B. 8,7 C. 14,3 D. 11
BT7. Hòa tan 20ml dd HCl 0,05M vào 20ml dd H
2
SO
4
0,075M thu được 40 ml dd X. pH của dd X là?
A. 2 B. 3 C. 1,5 D. 1
BT8. Trộn 200 ml dung dòch NaOH 0,15M với 300 ml dung dòch Ba(OH)
2
0,2M thu được 500 ml dung
dòch Z. pH của dd Z là bao nhiêu?
A. 13,87 B. 11,28 C. 13,25 D. 13,48
BT9. Cho 3,9 g Zn tác dụng với 0,5 lít dd HCl có pH=2
a) Zn hay axit, chất nào pư hết?
b) Tính thể tích khí bay ra (đktc) ?
BT10. Trộn 200 ml dung dòch chứa HCl 0,01M và H
2
SO
4
0,025M với 300 ml dung dòch chứa NaOH
0,015M và Ba(OH)
2
0,02M thu được 500 ml dd Y. pH của dd Y là bao nhiêu ?
A. 5,22 B. 12 C. 11,2 D. 13,2
BT11. a) Tính nồng độ mol/ l của dd KOH có pH=10
b) Tính pH của dd KOH 0,01M
BT12. Trộn 300 ml dd HCl 0,1 M với 100 ml dd Ca(OH)
2
0,17M thu được dd D. Tính pH dd D ?
Tính thể tích dd H
2
SO
4
0,01M cần thêm vào dd D để được dd mới có pH=7 ?
BT13. Có 250ml dd HCl 0,4M. Phải pha thêm bao nhiêu ml nước vào để được dd có pH=1 ?
(ĐS: 750ml)
BT14. Có 250ml dd HCl 0,4M. Phải pha thêm bao nhiêu ml dd NaOH 0,1 M vào để được dd có pH=2 ?
( ĐS: 886,4 ml)
BT15. Hồ tan 3 gam CH
3
COOH vào nước được 250ml dung dịch A (biết độ điện li α = 0,8%). Nồng độ
ion H
+
trong dung dịch A là:
A. 0,05M B. 0,04M C. 0,2M D.. 0,0016M
( Tính pH của dung dịch trên?)
BT16. Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH
4
NO
3
B. Na
2
HPO
3
C. Ca(HCO
3
)
2
D. CH
3
COOK
BT17. Phản ứng nào sau đây là pư trao đổi ion trong dung dịch ?
A. Zn + H
2
SO
4
B. FeCl
3
+ NaOH C. Fe + CuSO
4
D. Cl
2
+ NaOH
BT18. Cặp chất nào sau đây khi hồ tan trong nước sẽ tạo thành kết tủa?
A. KNO
3
và MgCl
2
B. MgSO
4
và CuCl
2
C. Ba(HCO
3
)
2
và Na
2
CO
3
D. Ba(OH)
2
và HCl
BT19. Nếu phương trình phản ứng dạng phân tử như sau:
Na
2
CO
3
+ 2HCl 2NaCl + CO
2
+ H
2
O
Thì phương trình ion thu gọn sẽ có dạng :
- 5 -