Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

CHU ĐỀ "GIA ĐÌNH"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.79 KB, 15 trang )

Chủ đề: Gia đình
I. Mục tiêu.
1. Phát triển nhận thức.
- Trẻ biết đợc họ tên, một số đặc điểm và sở thích của ngời thân trong gia đình mình.
- Biết đợc địa chỉ, số điện thoại của gia đình mình.
- Biết đợc công việc của các thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
- Phân biệt đợc đồ dừng trong gia đình theo dấu hiệu. Biết so sánh đồ dùng, vật dụng trong
gia đình.
2. Phát triển thể chất.
* Dinh dỡng sức khoẻ.
- Trẻ biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể đợc tên 1 số món ăn ở nhà
và cách chế biến đơn giản.
- Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và ngời thân trong gia đình. Có thói quen thực hiện đợc
các thao tác rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt, đánh răng.
- Biết mặc trang phục hợp với thời tiết.Biết tự mặc quần áo cho mình.
- Biết tự nói khi mình bị ốm, bị mệt, bị đau.
- Bé tập làm nội trợ.
* Vận động.
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: trèo lên xuống thang, ném trúng đích
nằm ngang, đi bớc dồn ngang trên ghế thể dục, bật xa bằng 1 tay, bật xa 45cm.
- Thực hiện đợc các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay, tự phục vụ cho mình.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi.
- Trẻ có thể miêu tả mạch lạc đồ dùng, đồ chơi của gia đình.
- Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện về gia đình.
- Biết sử dụng lời nói, có kĩ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự.
- Nhận biết đợc ký hiệu chữ viết.
4. Phát triển thẩm mĩ.
- Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà về các đồ dùng
gia đình, các kiểu nhà, các thành viên gia đình.


- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình.
- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết thể hiện cảm xúc của mình khi hát, múa, vận đọng theo nhạc.
5. Phát triển tình cảm xã hội.
- Nhận biết cảm xúc của ngời thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp.
- Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ chơi, đồ
dùng đúng nơi quy định, không bỏ rác bừa bãi.
1
- Biết các c sử với ngời thân trong gia đình: lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ
khi cần thiết.
- Có ý thức về những điều nên làm nh: khoá nớc khi rửa tay xong, cất đồ dùng đúng nơi qui
định.
- Mạnh dạn, tự tin, trong sinh hoạt hàng ngày.
II. Mạng nội dung của chủ đề: gia đình.
- Các thành viên trong gia đình: tôi, bố mẹ, anh
chị em (họ tên, ngày sinh nhật, sở thích..)
- Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc. Tình cảm
của bé đối với các thành viên trong gia đình.
- Những thay đổi trong gia đình: có ngời chuyển
đi, có ngời sinh ra.
- Họ hàng bên nội, bên
ngoại.
- Cách gọi bên nội, bên
ngoại( ông nội, bà nội,
ông ngoại, bà ngoại, cô dì,
chú, bác..).
- Những ngày họ hàng
cần tập trung (ngày giỗ,
ngày lễ)

- Địa chỉ gia đình.
- Nhà: là nơi cùng chung sống. Dọn dẹp
và giữu gìn nhà cửa sạch sẽ.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau: 1 tầng,
nhiều tầng, khu tập thể, nhà ngói nhà
tranh
- Ngời ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để
làm nhà.
- Những ngời kĩ s, thợ xây, thợ mộc là
những ngời làm nên ngôi nhà.
- Đồ dùng gia đình, phơng
tiệnđi lại của gia đình.
- Chất liệu làm ra đồ dùng gia
đình.
- Các loại thực phẩm cần trong
gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ
sinh.
- Cách giữ gìn quần áo sạch sẽ,
biết giữ gìn đồ dùng.
Gia đình
Gia đình tôi
Họ hàng
gia đình
Đồ dùng
gia đình
Ngôi nhà
gia đình ở
2
Chủ đề nhánh 1: Gia đình tôi.
( Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 4 -> 8 tháng 10 năm 2010)

I. Mạng hoạt động.
Vận động: Bò dích zắc
bằng bàn tay, bàn chân và
chui qua cổng. Thực hiện
vận động khéo léo của đôi
bàn tay, ngón tay: cầm
bút, tết tóc, cầm kéo
Giáo dục dinh dỡng sức
khoẻ.
- Giới thiệu các món ăn
trong gia đình: Các thực
phẩm cần dùng cho gia
đình và lợi ích của chúng.
- Bé tập làm nội trợ.
Làm quen với toán.
- Trẻ xác định đợc trên
dới, trớc, sau của đối t-
ợng (có sự xác định).
- Trò chơi Lấy đồ
dùng theo yêu cầu của

Khám phá khoa học.
- Trẻ biết đợc vị trí
nơi ở quan hệ các
thành viên trong gia
đình.
- Biết đợc công việc
của mỗi thành viên
trong gia đình.
- Trò chuyện về gia đình,

các thành viên trong gia
đình.
- Trò chuyện về công
việc của bố mẹ.
- Truyện : Ba cô gái.
- Đồng dao, ca dao về
tình cảm gia đình.
- Nhận biết, phát âm và
tập tô : a, ă, â.
3
Gia đình tôi
Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển
thể chất
Phát triển
tình cảm - xh
Phát triển
Thẩm mỹ
Phát triển
nhận thức
Kế hoạch tuần I
( Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 4 đến 8 tháng 10 năm 2010)
Chủ đề nhánh 1: Gia đình tôi.
Tuần 1: Từ ngày 26 / 30 /10 / 2009
Hoạt
động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón
trẻ.

Thể
dục
sáng.
Thể dục sáng: Cho trẻ tập kết hợp bài Cả nhà thơng nhau.
* Mục đích yêu cầu.
- Trẻ tập thành thạo các động tác kết hợp với lời ca.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong tập luyện.
- Giúp trẻ phát triển cơ thể toàn diện.
* Chuẩn bị: băng đài, sân sạch sẽ.
* Hớng dẫn.
- Khởi động. Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu khác nhau.
- Trọng động. Tập kết hợp với bài: Cả nhà thơng nhau.
Hô hấp: ngửi hoa. Mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp.
- Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng.
Hoạt
động
học có
chủ
đích.
1.PTNT:MTX
Q
Gia đình của
cháu .
1. PTTM Tạo
hình: Vẽ ng-
ời thân trong
gia đình
1.PTNN :VH
Truyện Ba
cô gái


1.ptnt.HĐL
Q với toán:
Đếm đến 6.
Nhận biết các
nhóm có 6 đối
tợng
2. PTNN
Làm quen
CC e, ê. .
Tạo hình.
- Sử dụng đa dạng các vật liệu
để:
+ Vẽ chân dung ngời thân trong
gia đình, nặn các đồ dùng trong
gia đình
Giáo dục âm nhạc.
- Hát những bài hát về gia đình
nh: Cháu yêu bà , Chỉ có
một trên đời , tổ ấm gia
đình.
- Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ
vật.
- Thực hiện một số nề nếp qui định trong
gia đình.
- Làm một số việc giúp bố mẹ và ngời thân
trong gia đình.
- Làm quà tặng bố mẹ và những ngời thân.
- Trò chơi: mèo đuổi chuột, khách đến nhà,
gia đình tôi.

4
Hoạt
động
dạo
chơi
ngoài
trời.
1.Quan sát có
chủ đích:
Quan sát một
số đồ dùng
trong gia đình
làm bằng gỗ
2. Trò chơi vận
động: Lộn
cầu vòng.
3. Chơi tự do:
1. Quan sát:
xe máy.
2. Trò chơi
vận động
Trời nắng,
trời ma.
3. Chơi tự do:
Chơi với bạn.
1. Dùng phấn
vẽ các kiểu
nhà.
2. Trò chơi
vận động:

Mèo đuổi
chuột.
3. Chơi tự do:
Chơi với
bóng, rổ.
1.Quan sát:
QS những
đồ dùng trong
nhà bếp ằ
2. Trò chơi
vận động:
kéo co.
3. Chơi tự do:
Chơi theo ý
thích.
1. Quan
sát : thời
tiết.
2. Trò chơi
vận động:
Dung
dăng dung
dẻ.
3. Chơi tự
do: Chơi
với bạn và
đồ chơi
ngoài trời.
1 Mục đích yêu cầu
- Trẻ chú ý quan sát, biết đợc hiện tợng thời tiết trời nắng trời ma...

- Phân biệt đợc một số đồ dùng trong gia đình, và đa ra những nhận xét về hình dạng, kích thớc, tác dụng
của những đồ dùng đó.
- Phát triển óc quan sát, trí nhớ, t duy, tởng tợng.
- Đoàn kết vui vẻ trong khi chơi. Biết cách chơi và chơi đúng luật. Yêu quý giúp đỡ bạn bè.
2 . Chuẩn bị:
+ 1 số đồ dùng trong nhà bằng vật thật hoặc bằng đồ chơi.
+ Tranh ảnh về các kiểu nhà.
+ Phấn vẽ , cát , nớc ,dụng cụ chơi cát nớc.
+ Dây thừng , vòng.
3. Hớng dẫn:
- Cô cho chơi hít thở không khí trong lành . Cho trẻ QS quang cảnh bầu , trò chuyện thảo
luận cùng trẻ về thời tiết trong ngày nắng ( ma )
- Cho trẻ QS về các loại đồ dùng trong gia đình.
- Cô dùng câu đố , câu hỏi , gợi mở để trẻ nêu lên NX của mình về những gì trẻ biết về
những đồ dùng trong gia đình mình.
+ Trẻ kể tên và nêu tác dụng của từng loại đồ dùng trong gia đình.
+ Quan sát miêu tả các bộ phận và tác dụng của chiếc xe máy.
+ Quan sát tranh các kiểu nhà và nêu lên nhận xét của mình.
( Tơng tự với những với những đồ dùng trong nhà bếp .)
* Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh gia đình sạch sẽ ...
* Cô tổ chức cho trẻ chơi các TC dân gian .
* Cô tổ chức cho trẻ chơi các TC : Hớng dẫn trẻ luật chơi cách chơi . Bao quát trẻ , nhắc
nhở trẻ chơi ĐK đúng luật .
* Cho trẻ chơi tự do vẽ phấn chân dung bạn trên sân ,nhặt lá cây về làm đồ chơi tặng bạn .
* Góc phân vai: Nấu ăn.
5
Chơi
hoạt
động
ở các

góc.
- Mục đích yêu cầu:
+ Trẻ biết nhập vai chơi một cách khéo léo.
+ Trẻ biết đợc hành vi, ứng xử với ngời khác, biết giữ gìn sức khẻo, vệ sinh.
+ Biết nấu ăn một số món nh: xào, dán,..
- Chuẩn bị: đồ dùng nấu ăn nh: nồi, cháo, bát đũa..
- Hớng dẫn:
+ Trẻ tự phân công là bếp trởng, ngời đi chợ, ngời nấu ăn.
* Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng .
- Mục đích yêu cầu.
+ Trẻ biết dùng các khối gỗ để tạo thành ngôi nhà cao tầng.
+ Biết sắp xếp bố cục hợp lý công trình.
+ Không tranh giành đồ chơi của bạn.
- Chuẩn bị:
+ Khối gỗ, gạch, cây xanh, cỏ, ghế đá, thảm cỏ.
- Hớng dẫn:
+ Trẻ phân công làm kỹ s trởng, chú lái xe chở vật liệu, chở cây, thợ xây.
+ Trẻ xây tờng bao quanh sân, có cổng ra vào, bên trong có các ngôi nhà, có cây
xanh, vờn hoa, cây ăn quả.
*Góc truyện sách. vẽ nguời thân trong gia đình. , xem tranh ảnh về gia đình.
- Mục đích yêu cầu:
+ Trẻ biết vẽ ngời thân trong gia đình mình nh: ông, bà bố, mẹ, anh, chị.
+ Giáo dục trẻ yêu quý ngời thân trong gia đình mình.
- Chuẩn bị.
+ Giấy vẽ, bút sáp màu. tranh ảnh về gia đình.
- Hớng dẫn.
+ Cô hớng dẫn trẻ vễ ngời thân trong gia đình, xem tranh ảnh.
* Góc nghệ thuật: Hát về gia đình.
- Mục đích yêu cầu:
+ Trẻ đợc chơi với nhạc cụ, hát những bài hát nói về gia đình.

- Chuẩn bị:
+ Dụng cụ âm nhạc, các bài hát về gia đình: Cháu yêu bà . Cả nhà th ơng
nhau , Tổ ấm gia đình , Nhà của tôi .
- Hớng dẫn.
+ Trẻ chơi với nhạc cụ đệm cho bài hát đợc hay hơn.
* Góc thiên nhiên. Tới cây, chăm sóc cây, chơi vật chìm, vật nổi.
2.PTTM.AN
- Hát múa:
Cháu yêu bà.
1. Thực
hiện
hoạt
1. Hoạt động
thể dục vận
động: Bò dích
zắc bằng bàn
1. Thực hiện
hoạt động có
chủ đích: Làm
1. Chơi theo
góc.
2. Liên hoan
6
Hoạt
động
chiều
- Nghe hát: Chỉ
có một trên
đời .
- Trò chơi:

Nghe tiết tấu tìm
đồ vật .
2. Rèn vệ sinh
rửa mặt rửa tay.
động có
mục
đích:
Tạo
hình.
tay và bàn
chân, qua 5
hộp cách nhau
60 cm .
- Trò chơi:
Truyền
bóng .
Pha bột
đậu.
quen chữ cái .
2. Hớng dẫn bé
làm nội trợ:
văn nghệ
bình phiếu
bé ngoan.
Vệ sinh - Trả trẻ.


Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010
I. Đón trẻ, thể dục sáng.
- Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ.

II. Hoạt động có chủ đích.
1. Hoạt động khám phá khoa học xã hội: Gia đình của cháu .
1.1. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết đợc địa chỉ nơi ở, các thành viên trong gia đình đối với trẻ và mối quan hệ các
thành viên trong gia đình
- Biết đợc công việc của mỗi ngời trong gia đình và công lao to lớn của bố mẹ.
- Biết gia đình ít con là từ 1 - 2 con. Gia đình đông con là gia đình có từ 3 con trở lên.
1.2. Chuẩn bị.
- 3 tranh: Bố mẹ và 1 con, bố mẹ và 3 con. ông bà, bố mẹ và 3 con.
- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về gia đình.
1.3. Hớng dẫn.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức.
- Cô và trẻ hát bài: Cả nhà th ơng nhau
2. Nội dung trọng tâm.
* Hoạt động 1.Trò chuyện về gia đình.
- Gia đình cháu có những ai?
- Nhà cháu ở đâu?
- Bố mẹ cháu làm nghề gì?
- Cháu làm gì để giúp đỡ bố mẹ.
* Hoạt động 2. Xem tranh và đàm thoại.
Cả lớp hát bài: Cả nhà thơng
nhau.
- Có ông bà bố mẹ và chị em
cháu.
- Trẻ tự trả lời.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu biết của
trẻ.
- Trẻ tự trả lời.
- Bức tranh về gia đình.

- Có 3 ngời.
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×