Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chủ đề 2 : Ôn tập văn nghị
luận
Tiết 1 + 2 : Đặc điểm và cách làm văn nghị luận
A/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS nắm vững kiến thức cần thiết về văn nghị luận và những yếu tố của
bài văn nghị luận .
B/ Chuẩn bị :
GV :Soạn bài
HS : Ôn bài
C/ Tiến trình lên lớp
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
+ Phép loại suy: Dựa vào sự
so sánh hai đối tợng, chúng ta có thể
tìm ra những thuộc tính giống nhau
nào đó, từ đó có thể suy ra chúng có
cùng một thuộc tính giống nhau khác.
VD: + Gà là gia cầm, có lông vũ, đẻ
trứng
+ Ngan là gia cầm, có lông vũ,
đẻ trứng, có thể bay ngắn trên mặt
đất
=> Gà cũng có thể bay ngăn trên mặt
đất.
+ Phép phản đề: Là phơng
pháp xuất phát từ một kết luận có sẵn
(sai hoặc đúng) để suy ra một kết luận
1, Thế nào là văn nghị luận.
A, Văn nghị luận: là văn đợc viết ra
nhằm xác lập chongời đọc, ngời
nghe một t tởng, quan điểm nào
đó. Muốn thế, văn nghị luận
phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ
dẫn chứng thuyết phục.
B, Đặc điểm của văn nghị luận.
+ Luận điểm: là ý kiến thể hiện t t-
ởng, quan điểm trong bài viết văn
nghị luận. Thông thờng một bài
văn có thể có từ 3 đến 5 luận điểm.
+ Luận cứ: là các tài liệu dùng làm cơ
sở thuyết minh cho luận điểm. Nó bao
gồm các lí lẽ ( các nguyên lí, chân lí,
ý kiến đã đợc công nhận) và dẫn
chứng thực tế (của đời sống và văn
học).
1
khác (sai hoặc đúng). Kết luận chung
có thể đúng, cũng có thể sai.
VD: Tiền đề 1: Cây nào cũng ra hoa
để kết trái. Kết luận: kể cả hoa đào
trong ngày tết (sai).
+ Nguỵ biện: Là phơng pháp
xuất phát từ một thực tế hiển nhiên
nào đó để suy ra những kết luận chủ
quan nhằm bác bỏ ý kiến của đối ph-
ơng. Kết luận chung có thể đúng khi
chỉ dừng lại ở bề mặt hiện tợng, sai
khi xem xét một cách toàn diện và
bản chất.
VD 1: Tiền đề: Một hạt cát cha phải
là sa mạc, nhiều hạt cát cha phải là sa
mạc, vô cùng nhiều hạt cát cũng cha
phải là sa mạc. Kết luận: Trên hành
tinh này không hề có sa mạc.
* GV :
+ Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu
ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi
ngời viết bày tỏ ý kiến của mình đối
với vấn đề đó.
+ Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là
xác định đúng vấn đề, phạm vi,
tính chất của bài nghị luận để làm
bài không sai lệch.
B, Lập ý cho bài văn nghị luận: là
lập luận điểm, tìm luận cứ và cách
lập luận cho bài văn.
+ Lập luận: là cách thức lựa chọn,
sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập
luận đợc thuyết phục. Có thể kể ra ba
phơng pháp lập luận thờng gặp trong
văn bản nghị luận.
2, Đề văn nghị luận và việc lập ý
cho bài văn nghị luận.
A, Tìm hiểu đề văn nghị luận.
3, Bố cục trong bài văn nghị
luận.
Bố cục bài văn nghị luận gồm 03
phần.
- Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa
đối với đời sống xã hội.
- Thân bài: Trình bày nội dung chủ
yếu của bài (có thể cố nhiều đoạn
nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm)
- Kết bài: Nêu kết luận nhằm
khẳng định t tởng, thái độ, quan
điểm của bài.
4, Phép lập luận chứng minh
+ Trong đời sống, ngời ta dùng sự
thật (chứng cứ xác thực) để chứng
tỏ một điều gì đó đáng tin.
+ Trong văn nghị luận, chứng
minh là một phép lập luận dùng
những lí lẽ bằng chứng chân thực
đã đợc thừa nhận để chứng tỏ luận
điểm mới (cần đợc chứng minh) là
đáng tin cậy.
+ Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong
phép lập luận chứng minh phải đợc
lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì
mới cóa sức thuyết phục.
5, Cách làm bài văn lập luận
chứng minh
Bố cục gồm 03 phần.
- Mở bài: Nêu luận điểm cần
chứng minh.
- Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng
2
7, Cách làm bài văn lập luận giải
thích.
Bố cục gồm 03 phần.
- Mở bài: Giới thiệu điều cần giải
thích và gợi ra phơng hớng giải
thích.
- Thân bài: Lần lợt trình bày các
nội dung giải thích. Cần sử dụng
các cách lập luận phù hợp.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều đ-
ợc giải thích đối với mọi ngời.
để chứng tỏ luận điểm là đúng.
- Kết bài: Nêu ý nghĩ của luận
điểm đã đợc chứng minh. Chú ý
lời văn phần kết bài nên hô ứng với
phần Mở bài.
6, Phép lập luận giải thích.
+ Trong đời sống, giải thích là làm
hiểu rõ những điều cha biết trong mọi
lĩnh vực.
+ Giải thích trong văn nghị luận là
làm cho ngời đọc hiểu rõ các t tởng
đạo lí, phẩm chất quan hệcần đợc
giải thích nhằm nâng cao nhận thức,
trí tuệ, bồi dỡng t tởng tình cảm cho
con ngời.
+ Ngời ta thờng giải thích bằng các
cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu
hiện, so sánh, đối chiéu với các hiện t-
ợng khác, chỉ ra các mặt lợi hại,
nguyên nhân hậu quả, cách đề phòng
hoặc noi theocủa hiện tợng hoặc
vấn đề đợc giải thích.
7, Cách làm bài văn lập luận
giải thích.
*4. Củng cố: 3
1. Bài văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?
2. Nhắc nhở hs ghi nhớ kt cơ bản về văn nghị luận.
*5. HDVN: 1
Chú ý cách làm bài và chuẩn bị tiết sau.
**************************************************
3
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 3 :
Các yếu tố của bài văn nghị
luận
A/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS nắm vững kiến thức cần thiết về văn nghị luận và những yếu tố của
bài văn nghị luận .
B/ Chuẩn bị :
GV :Soạn bài
HS : Ôn bài
C/ Tiến trình lên lớp
1 .ổn định tổ chức
2. .Kiểm tra bài cũ
3. .Bài mới
1/ Luận đề: - Là vấn đề bàn luận, chủ đề bàn luận.
2/ Luận điểm:
- Là điểm quan trọng, ý chính đợc nêu ra & bàn luận (Từ điển từ Hán Việt
Phan Văn Các).
- Là những ý kiến, quan điểm chính mà ngời nói (viết) nêu ra ở trong bài (Ngữ
văn 8).
- Phải có nhiều luận điểm mới giải đáp đợc luận đề nêu ra.
3/ Luận cứ: - Là căn cứ để lập luận, chứng minh hoặc bác bỏ.
4/ Luận chứng: - Là chứng cớ làm chỗ dựa cho lập luận.
5/ Lập luận: - Là cách trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng.
6/ Trình bày luận điểm:
a/ Trình bày luận điểm theo phơng pháp diễn dịch: luận điểm chính là câu
chủ đề, đứng đầu đoạn văn:
VD: Tiếng Việt có những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng
hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là 1 thứ tiếng hài hoà về mặt
âm hởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.
4
Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn
đạt tình cảm, t tởng của ngời Việt Nam & để thoả mãn cho yêu cầu của đời
sống văn hoá nớc nhà qua các thời kì lịch sử.
(Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đặng Thai Mai)
b/ Trình bày luận điểm theo phơng pháp quy nạp: luận điểm là câu chủ đề
đặt ở cuối đoạn văn.
VD: Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm
nay, 1 dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm
nay, dân tộc đó phải đợc tự do! Dân tộc đó phải đợc độc lập!
(Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh)
c/ Các luận điểm, luận cứ trong 1 bài văn nghị luận phải đợc trình bày theo
1 trật tự, trình tự hợp lí; liên kết với nhau, hô ứng nhau 1 cách chặt chẽ.
7/ Bản chất văn nghị luận:
- Lí lẽ : Thuyết phục, gần gũi, dễ hiểu
- Dẫn chứng : đáng tin cậy
- Lập luận : Thuyết phục
. Luận điểm:
* Luận điểm là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.
*Luận cứ:
- Triển khai luận điểm bằng những lý lẽ, dẫn chứng cụ thể.
- Dẫn chứng và lý lẽ làm cơ sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới sự sáng rõ,
đúng đắn, có sức thuyết phục.
* Luận cứ phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu.
- Luận cứ trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao phải nêu ra luận điểm ?
+ Nêu ra luận điểm để làm gì ?
+ Luận điểm ấy có đáng tin cậy không ?
- Luận cứ phải cụ thể, sinh động, có tính hệ thống và bám sát luận điểm.
*. Lập luận:
5