Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

giáo án lớp 4- tuần 6 năm 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.5 KB, 40 trang )

TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7
TUẦN 7
THỨ
NGÀY
MÔN DẠY TIẾT TÊN BÀI DẠY
Hai
27.9
Thể dục
13
Tập hợp, dóng hàng, đổi chân khi đi đều sai
nhòp.Chơi Kết bạn
Tập đọc
13
Trung thu độc lập
Toán
31
Luyện tập
Đạo đức
7
Tiết kiệm tiền của Tích hợp GDBVMT liên
hệTiết kiệm nước, tài ngun thiên nhiên
Tiêt nâng l ng Toan phâń ̀ ̀ượ : Sử dụng tiết kiệm các nguồn
năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, ...
chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất
nước.
Ba
28.9
Kó thuật
7
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (t2
Toán


31
Biểu thức có chứa hai chữ
Chính tả
7
Nhớ viết : Gà Trống và Cáo
LTVC
13
Cách viết tên người , đòa lí Việt Nam
Lòch sử
13
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
Tích hợp GDBVMT Liên hệ Vai trò của thủy triều đới
với đời sớng

29.9
Mỹ
7
Vẽ tranh: Đè tài phong cảnh quê hương
Toán
33
Tính chất giao hoán của phép cộng
Khoa học
13
Phòng bệnh béo phì
K.chuyện
7
Lời ước dưới trăng
Tích hợp GDBVMT liên hệ, Gián tiếpV t khóượ
kh c phuc trong mơi tr ng thiên nhiêń ̀ă ̣ ươ
Đòa lí

14
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Năm
30.9
Thể dục
14
Đi đều vòng trái – phải, Chơi Ném bóng
Tập đọc
14
Ở Vương quốc Tương Lai
Toán
34
Biểu thức có chứa 3 chữ
Khoa học
14
Các bệnh lây qua đường tiêu hoá
Tích hợp GDBVMT Bộ phận Gi gin ̃ ̀ư vệ sinh ăn
́ng, cá nhân, mơi trường
Tập làm văn
13
Luyện tập xây dựng .... bài văn kể chuyện
Sáu
1.10
Hát
7
Ôn: Em yêu hoà bình. Bạn ơi lắng nghe. TĐN số 1
Toán
35
Tính chất kết hợp của phép cộng
LTVC

14
Luyện tập viết tên người , tên đòa lí Việt Nam
TLV
14
Luyện tập phát triển câu chuyện
ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 1 - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7
Thứ , ngày tháng năm 2010
Tiết dạy : Thể dục
GV DẠY CHUYÊN

Tiết dạy : Tập đọc
Tiết PPCT : NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA
Xu – Khôm – Lin – Xki
I. Mục tiêu :
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi , tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với
lời người kể chuyện .
- Hiểu từ ngữ: dằn vặt
- Hiểu ND : Nỗi dằn vật của An-đrây-ca thể hiện trong tình u thương , ý thức trách
nhiệm với người thân , lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( trả
lời được các CH trong SGK )
- Có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc đối với những lỗi lầm của bản
thân.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ: Gà Trống và Cáo
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng

bài tập đọc
? Em hãy nêu nhận xét về tính cách
của hai nhân vật
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : treo tranh, giới
thiệu
b. Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
- Lượt 1: GV chú ý kết hợp sửa lỗi
phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng
1
5
1
11
Hát
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- 1 HS khá đọc cả bài
- HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu …….. mang về nhà
+ Đoạn 2: phần còn lại
ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 2 - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7
hoặc giọng đọc không phù hợp, chú ý
tên riêng tiếng nước ngoài
- Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
phần chú thích các từ mới ở cuối bài

đọc.
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
c. Tìm hiểu bài
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca
mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc
đó thế nào?
- Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc
cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế
nào?
1. An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi
mua thuốc cho ông?
- Đoạn 1 kể với em chuyện gì ?
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
2. Chuyện gì đã xảy ra khi An-đrây-
ca mang thuốc về nhà?
- Thái độ của câu lúc đó thếâ nào?
3. An-đrây-ca tự dằn vặt mình như
thế nào?
4. Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca
là một cậu bé như thế nào?
- GV nhận xét & chốt ý
10
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài tập đọc
- HS đọc thầm phần chú giải
- 1 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1

- An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em
sống cùng mẹ và ông. Ông em đang
ốm rất nặng
- An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay
- An-đrây-ca được các bạn đang chơi
đá bóng rủ nhập cuộc. Mải chơi nên
quên lời mẹ dặn. Mãi sau em mới nhớ
ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang
về.
An –đrây – ca mải chơi quên lời mẹ
dặn
HS đọc thầm đoạn 2
- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang
khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
- n hận vì mình mải chơi , mang
thuốc về chậm mà ông mất . Cậu oà
khóc , dằn vặt kể cho mẹ nghe
+ An-đrây-ca oà khóc khi biết ông đã
qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải
chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông
chết.
+ An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho
mẹ nghe.
+ Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có
lỗi nhưng An-đrây-ca không nghó như
vậy. Cả đêm bạn nức nở dưới gốc cây
táo do ông trồng. Mãi đến khi đã lớn,
bạn vẫn tự dằn vặt mình.
- An-đrây-ca rất yêu thương ông,
không tha thứ cho mình vì ông sắp chết

ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 3 - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7
- Đoạn nào cho em biết gì ?
Yêu cầu HS đọc thầm tìm nội dung
bài

Liên hệ : Có ý thức , trách nhiệm
với lỗi lầm của bản thân
d. Đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng
đoạn trong bài
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn
cần đọc diễn cảm (Bước vào phòng
ông nằm ……… từ lúc con vừa ra khỏi
nhà)
- GV sửa lỗi cho HS
4.Củng cố – dặn dò :
- Em hãy đặt lại tên cho truyện theo
ý nghóa câu chuyện?
- Nói lời an ủi của em với An-đrây-
ca?
- GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc bài văn, chuẩn bò bài: Chò em tôi
7
3
mà còn mải chơi bóng, mang thuốc về
nhà muộn / An-đrây-ca rất có ý thức
trách nhiệm, trung thực và nghiêm
khắc với lỗi lầm của bản thân …………

Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca
Cậu bé An –đrây – ca là người thương
ông , có ý thức trách nhiệm với người
thân . Cậu rất trung thực và nghiêm
khắc với bản thân vê lỗi lầm của mình
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài
- HS nhận xét, lựa chọn cách đọc cho
phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp
- HS đọc trước lớp .Đại diện nhóm thi
đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai)
trước lớp
- Chú bé trung thực ; Tự trách mình . . .
- HS nêu tự do
.........................................................................................................................................

Tiết dạy : Toán
Tiết PPCT : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- HS củng cố về cách “đọc” các biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ cột.
- Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ
- HS làm Bài 1 ;Bài 2
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng học tập :
- Phóng to các biểu đồ: “Số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9”
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Biểu đồ (tt)

- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
5
- HS sửa bài
ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 4 - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học
b. Luyện tập :
Bài 1/33 Dựa vào biểu đồ điền Đ (đúng)
hoặc S (sai) vào ô trống.
HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ
- Tuần 1 cửa hàng bán đươc 2m vải hoa
và 1m vải trắng. 
- Tuần 3 cửa hàng bán đươc 400m vải .

- Tuần 3 cửa hàng được nhiều vải hoa
nhất 
- Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán
được nhiều hơn tuần 1 là 100m 
- Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán
được ít hơn tuần 2 là 100 m 
Bài2/34 Trả lời câu hỏi(làm vở)
- HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột
- Các tháng được biểu diễn là những
tháng nào ?
- Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa ?
- Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao
nhiêu ngày ?
- Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu

ngày mưa ?
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3/34:HS khá giỏi làm thêm
- Cho HS làm một số bài tập trong SGK
3.Củng cố – dặn dò :
1
11
9
11
2
Bài 1/31:
a. Những lớp tham gia trồng cây:
4A, 4B, 5A, 5B, 5C.
b. Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 5B
trồng được 40 cây, lớp 5C trồng
được 23 cây.
c. Khối lớp Năm có 3 lớp tham gia
trồng cây đó:5A, 5B, 5C.
d. Có 3 lớp trồng được trên 30 cây
đó :4A, 5A, 5B.
đ) Lớp 5A trồng được nhiều cây
nhất, lớp 5C trồng được ít cây nhất.
- Nêu kết quả bằng miệng:
+ S: vì tuần 1 bán 200m vải hoa,
100m vải trắng
+ Đ
+ S: vì tuần 1 bán 200m; tuần 2 bán
300m; tuần 3 bán 100 m
+ Đ
+ S: vì Tuần: 100m

300 – 100 = 200 m vải
- HS làm bài tương tự như bài 1
+Tháng 7 , 8 , 9
+ T7 có:18 ngày
+ T8 có: 15 ngày 15 – 3 = 12
+ T9 có: 3 ngày ngày
Trung mỗi tháng có :
( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ngày
- cả lớp làm bài vào vở,
ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 5 - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7
- Chuẩn bò bài: Kiểm tra
- Làm bài 3 trang 38
0
2
4
6
t1 t2 t3
Tân

Tiết dạy : Đạo đức
Tiết PPCT : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)
Nhận xét 6 – chứng cứ 1, 3
Chứng cứ: - Nêu được một vài biểu hiện về bày tỏ ý kiến
- Kể được một vài trường hợp biết bày tỏ ý kiến với mọi người của bản thân
I. Mục tiêu :
- Biết được: trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.


HS khá giỏi biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan

đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người
khác
 HS khá giỏi mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến
của người khác.
- HS thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà
trường. Tôn trọng ý kiến của người khác.
II. Đồ dùng dạy học :
Một chiếc micro không dây để chơi trò phóng viên, một số đồ dùng để hoá trang
Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Biết bày tỏ ý kiến
Trẻ em có quyền gì?
- Bày tỏ ý kiến có lợi gì?
- GV nhận xét, đánh giá và tích các
chứng cứ
- Kiểm tra lại : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học
Hoạt động1: Cả lớp
Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến
5
1
12
- HS nêu
- HS nhận xét
ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 6 - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7

- GV mời một nhóm lên trình bày tiểu
phẩm
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ
Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như
thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp
không?
+ Nếu em là bạn Hoa, em sẽ giải quyết
như thế nào?
 Kết luận:Mỗi gia đình có những vấn
đề, những khó khăn riêng. Là con cái,
các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải
quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề
có liên quan đến các em.Cần nêu ý kiến
thẳng tháng mạnh dạn . Không đưa ra ý
kiến vô lí , sai trái.
Hoạt động 2: Nhóm
Mụctiêu Em sẽ nói như thế nào?
+ Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách giải
quyết 1 tình huống trong số các tình
huống GV ghi ở bảng phụ
 Kết luận : Khi muốn điều gì ta cần bày
tỏ với thái độ nhã nhặn, lễ phép.
Hoạt động 3 : Cặp đôi
Mục tiêu: nêu được suy nghó của bản thân
Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng
vấn các bạn về các vấn đề :
+ Tình hình vệ sinh lớp
+ Nơi em muốn đi thăm
+ Đự đònh của em trong mà hè . . .

Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết
không ? Em cần bày tỏ ý kiến những vấn
đề có liên quan để làm gì ?
 Kết luận: Mỗi người đều có quyền có
những suy nghó riêng và có quyền bày tỏ
ý kiến của mình.
3.Củng cố – dặn dò :
- Em hãy nêu ích lợi của việc bày tỏ ý
kiến? Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về
thái độ học tập vài bạn trong lớp?
Khuyến khích HS tổ chức thảo luận nhóm
10
10
2
Xem tiểu phẩm Một buổi tối trong
gia đình bạn Hoa
- HS trình bày tiểu phẩm
- HS thảo luận
Nối tiếp nêu
- 1 buổi đi học , 1 buổi phụ mẹ bán
bánh . Ý kiến của bạn rất phù hợp
- Nêu ý kiến
- HS nhắc lại
Thảo luận
Tự chọn 1 trong 4 tình huống sau đó
cùng thảo luận đưa ra các ý kiến
Chứng cứ 3
Các nhóm đóng vai theo tình huống
mình lựa chọn
Nhận xét

Trò chơi “Phóng viên”
Lần lượt HS này làm phóng viên HS
kia là người được phỏng vấn
Chứng cứ 3
Có . Em bày tỏ để việc thưch hiện
những vấn đề đó phù hợp với các
ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 7 - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7
về các vấn đề của tổ, của lớp, của trường. em hơn , tạo điều kiện phát triển tốt
hơn
- Vài HS nêu
.........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Thứ , ngày tháng năm 2010
Tiết dạy : Kó thuật
Tiết PPCT : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU
THƯỜNG
Nhận xét 2 – chứng cứ , 3
Chứng cứ: - Chuẩn bò được dụng cụ và vật liệu để khâu.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường và đường khâu ít bò dúm
I.Mục tiêu:
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 Với HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu
tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
-Có ý thức rèn luyện kó năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
+Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x 30 xm
+Len ( sợi ), chỉ khâu. Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch.

III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-GV chấm một số bài thực hành của HS
tiết HS trước.
-Nhận xét – Đánh giá.
Kiểm tra lại :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b.Nội dung :
Hoạt động1: Cả lớp
Mục tiêu : HS quan sát, nhận xét
đượcmẫu.
-GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép
5
1
7
-Lắng nghe.
Quan sát , đàm thoại
-Lắng nghe, HS quan sát nhận xét .
-Đường khâu là các mũi khâu cách
ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 8 - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7
vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn
HS quan sát để nhậnxét , nêu đặc điểm
đường khâu .
- Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu
ghép hai mép vải .

 Kết luận : như ý bên
Hoạt động 2: Cả lớp
Mục tiêu :GV hướng dẫn thao tác kó thuật
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3
(SGK) để nêu các bước khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường.
-GV đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào
quan sát hình 1 (SGK ) để nêu cách vạch
dấu trên vải. Chú ý vạch dấu trên mặt
trái của một mảnh vải.
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3 (SGK )
để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường và trả lời
câu hỏi trong SGK
Lưu ý :
+Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh
vải
+p mặt phải của hai mảnh vải vào nhau
và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi
mới khâu lược .
+Sau mỗi lần rút kim , kéo chỉ ,cần vuốt
các mũi khâu theo chiều từ phải sang
trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới
khâu các mũi khâu tiếp theo.
-Gọi 1 -2 HS lên bảng thực hiện các thao
tác GV vừa hướng dẫn.
-GV nhận xét , chỉ ra những thao tác
chưa đúng và uốn nắn .
-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
-GV cho HS xâu chỉ vào kim , vê nút chỉ

và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi
khâu thường .
3.Củng cố - Dặn dò:
26
2
đều nhau. Mặt phải của hai mảng
vải úp vào nhau
- Khâu ghép hai mép vải được
ứng nhiều trong khâu, may các sản
phẩm. Đường ghép có thể là
đường cong như đường ráp của tay
áo, cổ áo,... Có thể là đường thẳng
như đường khâu túi đựng, khâu áo
gối,...
Quan sát
- Quan sát,1 HS nêu cách vạch dấu
trên vải.
- HS quan sát tranh để nêu các
bước
-Lắng nghe,
-1 -2 HS lên bảng thực hiện các
thao tác GV vừa hướng dẫn.
-HS khác nhận xét .
-1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 9 - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học
tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bò
vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành.

.........................................................................................................................................

Tiết dạy : Toán
Tiết PPCT : LUYỆN TẬP CHUNG
I . Mục tiêu:
- Viết , đọc , so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số .
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột ,
- Xác đònh được một năm thuộc thế kỉ nào .
- HS làm Bài 1. Bai 2 (a,c).Bài 3(a,b,c.)Bài 4 (a,b).
- p dụng các kiến thức vào bài tập.Tính sáng tạo, tính cần cù khi giải toán.
II . Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV yêu cầu HS làm lại BT 2, 3
- GV chữa bài, nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Nội dung:
Bài 1/35: HS làm bảng con câu a và b.
Làm miệng câu c
Yêu cầu HS đọc đề bài
a. Số tự nhiên liền sau của 2 835 917:
b. Số tự nhiên liền trước 2 635 917ø:
c. Đọc và nêu giá trò của chữ số 2
Yêu cầu HS đọc và nêu giá trò của chữ số
2 - GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách
tìm số liền trước và số liền sau.
Bài 2/35: Viết số thích hợp vào ô trống.
Cho HS tự làm bài và chữa bài.

Yêu cầu HS giải thích cách điền số
Nhận xét ghi điểm
5
1
6
6
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo
dõi và nhận xét.
3 em làm ở bảng , lớp làm vở
a. 2835918
b. 2835916
c. Giá trò của số 2 :
82 360 954 : 2 000 000
7 283 096 : 200 000
1 547 238 : 200
- HS làm bài vào vở rồi 4 HSlên
bảng chữa
a. 475 936 > 475 836
c. 903 876 < 913 000
Bài b và d dành cho HS khá giỏi
làm thêm
b. 5 tấn 175 kg > 5 075 kg
d. 2 tấn 50 kg = 2 750 kg
Nhậïn xét bài của bạn
ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 10 - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7
Bài3/35,36: HS quan sát và trả lời miệng.
Yêu cầu HS quan sát biểu đồ
- Biểu đồ biểu diễn gì ?
Cho HS tự làm bài và chữa bài

a. Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp? đó là
những lớp nào?
b. Nêu số HS giỏi toán của từng lớp
c. Lớp nào có nhiều HS giỏi nhất? Lớp
nào có ít HS giỏi nhất ?
d. Tìm trung bình mỗi lớp có bao nhiêu
HS giỏi toán?
Bài 4/36: Yêu cầu HS tự làm bài vào
VBT
Bài 5/36 : Bài này dành cho HS khá giỏi
làm thêm
Cho HS đọc đề sau đó yêu cầu HS kể các
số tròn trăm từ 500 – 800
Những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870
Vậy x là những số nào ?
4. Củng cố – Dặn dò:
GV tổng kết lại bài học
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm BT trong VBT
8
6
5
2
- HS quan sát biểu đồ .
- Biểu diễn số HS giỏi khối lớp 3
trường LÊ QUÝ ĐÔN năm 04- 05.
- Khối ba có 3 lớp đó là:3A, 3B, 3C

 Lớp 3A: 18 HS
 Lớp 3B: 27 HS

 Lớp 3C: 21 HS
+ Lớp 3 B có nhiều HS giỏi toán nhất
; + Lớp 3A có ít HS giỏi toán nhất
Bài d dành cho HS khá giỏi làm
thêm
- Trung bình mỗi lớp có số HS giỏi ø:
(17+27+21): 3 = 22(HS)
HS làm bài sau đó đổi chéo vở:
a. Năm 2 000 thuộc thế kỉ XX
b. Năm 2 005 thuộc thế kỉ XXI
Bài c dành cho HS khá giỏi làm
thêm
c. Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2 001
đến 2 100 .
- Các số: 500, 600, 700, 800
- 600 ; 700 ; 800
- x = 600 ; 700 ; 800
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
          
Tiết dạy : Chính tả ( nghe – viết )
Tiết PPCT : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
PHÂN BIỆT s / x, dấu hỏi / dấu ngã
I. Mục tiêu :
ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 11 - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7
- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật
trong bài .
- Làm đúng BT2 (CT chung )BT CT phương ngữ (3) a / b hoặc BT do GV soạn . - -
Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết

II. Đồ dùng dạy học :
Phiếu khổ to kẻ bảng sau phát cho vài HS sửa lỗi ở BT2
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ
cho 3 HS khác viết
- GV nhận xét chữ viết của HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
+ Tìm hiểu nội dung :
Gọi HS đọc truyện
? Nhà văn Ban – dắc có tài gì
?Trong cuộc sống ông là người như thế
nào
+ Hướng dẫn viết từ khó :
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại truyện
và cho biết những từ ngữ cần phải chú
ý khi viết bài
- GV viết bảng những từ HS dễ viết
sai và hướng dẫn HS nhận xét. Chú ý
viết tên riêng tiếng nước ngoài theo
đúng quy đònh.
+ Viết chính tả :
- Nhắc lại cách trình bày lời thoại đặt
sau dấu hai chấm kết hợp dấu gạch
đầu dòng
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2
lượt cho HS viết

- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
+ Thu chấm bài :
- GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu
từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
- Sửa lỗi sai phổ biến
c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
5
1
2
5
15
5
Đọc và viết các từ :
Lẫn lộn , nức nở , nồng nàn , lang
ben , cái kẻng , leng keng , bẻn
lẻn , . . .
- Cả lớp viết bảng con
1 em đọc truyện
+ Có tài tưởng tượng khi viết truyện
ngắn , truyên dài .
+ Là người thật thà , nói dối là thẹn đỏ
mặt và ấp úng .
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
- HS nêu những hiện tượng mình dễ
viết sai : Ban – dắc , truyện dài ,
truyện ngắn , thẹn
- HS luyện viết bảng con
Nhận xét
- HS nghe – viết

- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 12 - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7
Bài tập 2: (Tập phát hiện và sửa lỗi
chính tả)
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
2
- GV nhắc HS:
+ Viết tên bài cần sửa lỗi: Người viết
truyện thật thà.
+ Sửa tất cả các lỗi có trong bài
- GV phát riêng phiếu cho 1 số HS
viết bài mắc lỗi chính tả
- GV nhận xét kết quả bài làm của
HS
Bài tập 3a:HS đọc yêu cầu của bài 3a
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã
học về từ láy để vận dụng giải bài tập
này
- GV phát phiếu và từ điển cho các
nhóm thi tìm nhanh.GV nhận xét, bình
chọn nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tượng
chính tả trong bài.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài: Gà Trống và Cáo
4

5
2
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa
lỗi chính tả trong bài của mình. Các
em viết lỗi và cách sửa từng lỗi vào
phiếu học tập
- Những HS làm bài trên phiếu dán
bài lên bảng lớp
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS nhắc lại kiến thức về từ láy
- Các nhóm thi tìm nhanh
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm
thắng cuộc.
- 2 HS nhắc lại
- Vài HS nhắc nlại
.........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Tiết dạy : Luyện từ và câu
Tiết PPCT : DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Mục tiêu :
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng ( ND Ghi nhớ ).
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu và ý nghĩa khái qi
của chúng ( BT1, mục III ) nắm được qui tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng
quy tắc đó vào thực tế ( BT2 )
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh (ảnh) về vua Lê Lợi
- 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (Phần nhận xét)
ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 13 - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Danh từ
- Danh từ là gì ? cho ví dụ .
- Treo bảng phụ đoạn văn yêu
cầu HS xác đònh danh từ .
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Phần nhận xét
- Nhận xét1:
+ GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời
2 HS lên bảng làm bài
GV :Sông Cửu Long : sông chính
của miền Nam
- Lê Lợi : người có công đánh đuổi
giặc Minh lập ra nhà Hậu Lê của
nước ta
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải
- Nhận xét 2 :
+ GV dùng phiếu đã ghi lời giải
đúng để hướng dẫn HS trả lời đúng
+ GV:
* Những tên chung của một loại sự
vật như sông, vua được gọi là danh
từ chung

* Những tên riêng của một sự vật
nhất đònh như Cửu Long, Lê Lợi
gọi là danh từ riêng
- Nhận xét 3 :
4
1
5
4
4
- Danh từ là từ chỉ sự vật ( người , vật ,
hiện tượng , khái niệm , đơn vò ) . Cuộ
sống , con mèo , …
- Vua Hùng , sáng , trưa, bóng nắng ,
chân , chốn , dân , một , quả , xôi , bánh
chưng , bánh giầy .
+ 1 HS đọc yêu cầu bài
+ Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp
+ 2 HS lên bảng làm bài
Nghóa Từ
a. Dòng nước chảy tương
đối lớn trong đó thuyền
bè đi lại được
Sơng
b. Dòng sông lớn nhất
chảy qua nhiều tỉnh của
nước ta.
Cửu Long
c. Người đứng đầu nhà
nước phongkiến
Vua

d. Vò vua có công đánh
đuổi giặc Minh dựng lên
nhà Lê nở nước ta.
Lê Lợi
Cả lớp nhận xét
+ 1 HS đọc yêu cầu bài.
+ Cả lớp đọc thầm, so sánh sự khác nhau
giữa nghóa của các từ (sông – Cửu Long;
vua – Lê Lợi)
Sông: tên chỉ chung các con sông
Cửu Long: tên riêng của một dòng sông
Vua: tên gọi chung những người đứng đầu
nhà nước phong kiến .
Lê lợi : tên riêng của 1 vò vua
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 14 - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7
GV nhận xét
c.Ghi nhớ
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi
nhớ
d.Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
tập
- GV nhận xét
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
tập
- GV nhận xét

- Họ và tên các bạn trong lớp là
danh từ chung hay danh từ riêng?
Vì sao?
3.Củng cố - Dặn dò:
- Thế nào là danh từ chung , danh
từ riêng ? Cho ví dụ .
- GV nhận xét tiết học
Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ:
Trung thực – Tự trọng
2
6
6
2
+ Cả lớp suy nghó, trao đổi theo cặp, so
sánh cách viết các từ trên
- Tên chung (sông) không viết hoa. Tên
riêng chỉ một dòng sông cụ thể (Cửu
Long) viết hoa.
- Tên chung của người đứng đầu nhà nước
phong kiến (vua) không viết hoa. Tên
riêng của một vò vua cụ thể (Lê Lợi) viết
hoa.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân vào VBT
- Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập
Danh
từ
chung

- núi, dòng, sông , chảy, mặt,
sông, ánh, nắng, đường, dãy,
nhà, trái, phải, giữa, trước.
Danh
từ
riêng
- Chung, Lan, Thiên, Nhẫn,
Trác ,Đại, Huệ, Bác Hồ
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- 2 HS làm bảng, lớp làm bài vào VBT
- Là danh từ riêng vì chỉ một người cụ
thể. Danh từ riêng phải viết hoa – viết
hoa cả họ, tên, tên đệm
Danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể nên
phải viết hoa
- Vài HS trả lời
.........................................................................................................................................

Tiết dạy : Lòch sử
Tiết PPCT : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)
I. Mục tiêu :
ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 15 - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A    T̀N 7
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa. Đây là cuộc khởi nghóa thắng lợi đầu
tiên sau 220 năm nước ta bò phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Kể được ngắn gọn cuộc khởi nghóa của Hai bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi
nghóa, người lẫnh đạo, ý nghóa):
+ Nguyên nhân khởi nghóa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bò Tô Đònh giết
hại ( trả nợ nước, thù nhà)
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, hai bà Trưng phất cờ khởi

nghóa. . . Nghóa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung
tâm của chính quyền đô hộ.
+ Ý nghóa: Đây là cuộc khởi nghóa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bò
các triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước cuản nhân
dân ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghóa.
- Khâm phục , tự hào về tinh thần yêu nước của Hai Bà Trưng và nhân dân ta .
II. Đồ dùng dạy học :
Lược đồ cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Nước ta dưới ách
đô hộ của các triều đại phong kiến
phương Bắc
? Nhân dân ta đã bò chính quyền đô hộ
phương Bắc cai trò như thế nào
? Khi bò phong kiến phương bắc đô hộ
thái độ của nhân dân như thế nào
- GV nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học
Hoạt động1: Cặp đôi
Mục tiêu : Nắm được nguyên nhân
chính của cuộc khởi nghóa Hai Bà
Trưng
- GV giải thích khái niệm quận Giao
Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng
đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng
đặt là quận Giao Chỉ.
5

1
7
- Bắt dân ta lên rừng săn voi, tê giác ,
bắt chim quý , đẵn gỗ trầm , mò ngọc
trai cống nạp cho chúng , Bắt dân ta
sống theo phong tục của người Hán ,
học chữ Hán
- Không chòu khuất phục và không
ngừng nổi dậy đấu tranh.bằng chiến
thắng Bạch Đằng vang dội, nhân dân ta
đã giành được độc lập hoàn toàn.
Thảo luận
ĐỠ LÂM BẠCH NGỌC - 16 - LỚP 4

×