Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

lâm nghiệp cơ bản. chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.2 KB, 49 trang )


Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội
Khoa Sư Phạm & Ngoại Ngữ
Lâm nghiệp cơ bản
Lớp : SPKT_k53
Khoa : SP_NN

Chương 1
Một số kiến thức cơ bản về rừng
1 Các khái niệm cơ bản
1.1. Khái niệm về lâm nghiệp
1.1.1. Sự ra đời của lâm nghiệp
1.1.2 Vai trò của lâm nghiệp
Lâm nghiệp là một trong nhiều ngành quan trọng của nền kinh tế
quốc dân.Đối tượng sản xuất, kinh doanh của lâm nghiệp là tài
nguyên rừng bao gồm rừng và đất rừng.
Cung cấp lâm, đặc sản, giữ đất, giữ nước, và phòng hộ.”Rừng là tài
nguyên quý báu của đất nứơc, có khả năng tái tạo, là bộ phận
quan trọng của môi trường sinh thái.Có giá trị to lớn đối với
nền kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống của nhân dân với
sự sống còn của dân tộc


a/ Vai trò cung cấp
_Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ nhu cầu
tiêu dùng xã hội:gỗ, lâm sản ngoài gỗ
_Cung cấp động vật, thực vật phục vụ nhu cầu
tiêu dùng của tầng lớp dân cư
_cung cấp nguyên, nhiên liệu cho công nghiệp,
xây dựng
_Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa


bệnh và nâng cao sức khỏe
_Cung cấp lương thực cho chế biến thực phẩm


b/ Vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái`
_Phòng hộ đầu nguồn:giữ nước, giữ đất, điều hòa dòng
chảy,chống xói mòn rửa trôi,giảm lũ lụt, hạn hán
_Phòng hộ ven biển:chắn gió, chắn sóng, chống cát bay,
xâm nhập của nước mặn, bảo vệ đông ruộng
_Phòng hộ khu đô thị khu công nghiệp:làm sạch không
khí,giảm thiểu tíếng ồn, điều hòa khí hậu
_Phòng hộ đồng ruộng và khu dân cư:giữ nước, cố định
phù sa, hạn chế lũ lụt và hạn hán, tăng độ ẩm cho đất
_Bảo vệ khu di tích lịch sử:nâng cao giá trị cảnh quan và
du lịch,
Là đối tượng nghiên cứu, dự trữ nguồn gen quý hiếm


c/ vai trò xã hội
_ là nguồn thu nhập chính của đồng bào dân
tộc miền núi, là cơ sở quan trọng để phân bố
dân cư, điều tiết lao động xã hội, xóa đói
giảm nghèo
_ trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc:nơi dự trữ
lương thực,ẩn nấp,cất dấu vũ khí

1.1.3 Khái niệm
_ lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của
nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng, quản
lý, bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng,chế biến lâm

sản và phát huy chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội
của rừng
= là ngành sản xuất vật chất có chức năng xây dựng và
quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.
chức năng khai thác và sử dụng,vận chuỷên và chế
biến,
là một khoa học quản lý các loại rừng nhằm sản xuất
ra sản phẩm hàng hóa và dịch vụ ổn định, bền vững


Nguyên lý lâm học: là việc nghiên cứu
những quy luật sinh thái, sinh trưởng, phát
triển và diệt vong của hệ sinh thái rừng

Kĩ thuật lâm sinh: là việc ứng dụng các
nguyên lý lâm học vào trong thực tiễn dựa
trên các yếu tố kinh tế_xã hội. Là kĩ thuật tạo,
chăm sóc, nuôi dưỡng và khai thác rừng. Là
việc ứng dụng sinh thái rừng trong tái sinh
phục hồi rừng, đề suất các biện pháp tác
động vào rừng nhằm duy trì và phát triển bền
vững những lợi ích của rừng, đáp ứng mục
tiêu kinh tế-xã hội

1.2 Rừng và các thành phần của rừng
1.2.1 khái niệm về rừng
1/ Rừng là tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó
chiếm 1phạm vi không gian nhất định ở mặt đất
trong khí quyển
2/Rừng là 1bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó

gồm 1tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật,
thực vật, vsv. Trong quá trình phát triển của mình
chúng có mối quan hệ sinh học lẫn nhau và với hoàn
cảnh bên ngoài
__Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó
bao gồm 1 tổng thể các loại cây gỗ, cây bụi, cây cỏ
động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của
mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng
lẫn nhau,và hoàn cảnh bên ngoài

___ Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là
thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu
1.2.2 Các thành phân của rừng
1/ thành phần không sống
-
Chất vô cơ o2, h2o, co2…tham gia vào chu
trình tuần hoàn muối khoáng
-
Chất hữu cơ: protein, axit amin, gluxit, lipit
-
Chế độ khí hậu: bức xạ, nhiệt độ

2/ Thành phần sống
-
Sinh vật tự dưỡng: chủ yếu là cây xanh, chuyển hóa
quang năng thành hóa năng nhờ quang hợp. Cây gỗ có
vai trò tích lũy sinh khối tạo ra sản lượng rừng.
-
Sinh vật dị dưỡng: là sinh vật sống nhờ vào sv khác,
chúng sử dụng và phân hủy các chất hữu cơ do sv tự

dưỡng sản xuất ra. Gồm 2 nhóm
+Sinh vật tiêu thụ chủ yếu là động vật,ko tạo ra thức ăn,
phải ăn thức ăn khác
. Sv tiêu thụ bậc1 . Sv tiêu thụ bậc3
. Sv tiêu thụ bậc2
+Sinh vật phân hủy là sv phân hủy các hợp chất hữu
cơ phức tạp của sv đã chết, hấp thu năng lượng để
nuôi cơ thế, phần còn lại để giải phóng ra các chất vô
cơ cung cấp cho sv sx

1.3 Mối quan hệ giữa các thành phần rừng
Trong HST rừng luôn luôn diễn ra quá trình
tổng hợp và phân hủy các hợp chất hữu cơ.
Thực vật màu xanh chiếm vai trò quan trọng
nhất đối với việc tổng hợp chất hữu cơ, tích
lũy sinh khối, tạo ra sản phẩm thực vật của
rừng thông qua quang hợp, đồng thời nó là
thức ăn của động vật rừng. Vì thế thực vật
càng phong phú thì các loại động vật càng
phong phú.

Trong hst rừng cũng đồng thời diễn ra quá trình
phân hủy các chất hữu cơ như xác động,
thực vật, hoa quả, cành lá rụng và thông qua
quá trình hô hấp của thực vật.qua quá trình
này sinh khối bị tiêu hao và trả lại cho đất
những chất khoáng, mùn làm tăng độ phì
nhiêu cho đất.
---- Mối quan hệ của các thành phần trong hst
rừng là mối quan hệ về năng lượng.


1.3.1 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái rừng
Năng lượng đi qua hst tuân theo quy luật nhiệt
động học
-
ql1 “năng lượng ko tự nhiên sinh ra….”
-
ql2 “khi năng lượng được chuyển hóa từ
dạng này sang dạng khác ko bao giờ được
bảo toàn 100% mà thường bị hao hụt một
lượng nhất định để biến thành nhiệt năng”

-
Sinh vật tự dưỡng là sv có khả năng tự mình tổng
hợp các chất hữu cơ cần thiết cho sự sống.
Chia làm 2 loại:
+ sinh vật quang năng: sử dụng năng lượng từ ánh
sáng mặt trời. Qúa trình tổng hợp chất dinh dưỡng
được thực hiện nhờ diệp lục, h2o. O2 dưới tác dung
của ánh sáng mặt trời. Gồm thực vật màu xanh
+ sinh vật hóa dưỡng: sử dụng năng lượng hóa học từ
các phản ứng hóa học của các chất vô cơ đơn giản.
- Sinh vật dị dưỡng: nguồn cung cấp năng lượng là các
sản phẩm hữu cơ do sinh vật tự dưỡng tổng hợp lên

**** nguồn gốc nguồn NL hst rừng
1/ nguồn NL mặt trời là chủ yếu, tuy nhiên thực vật chỉ sử
dụng khoảng 0,1%.
2/ hơn 50% NL liên kết tạo từ phản ứng quang hợp được
sử dụng để hô hấp, phần còn lại để tạo thành cơ thể và

thức ăn cho sv tiêu thụ khác.
3/ NL được truyền qua các sv thuộc các bậc khác
nhau.mỗi sv được coi là một mắt xích.tập hợp các mắt
xích tạo thành chuỗi thức ăn.nhiều chuỗi thức ăn tạo
thành lưới thức ăn.
4/ sau mỗi bậc DD NL lại bị hao hụt 80-90% do tỏa
nhiệt.phần còn lại được truyền vào bậc kế tiếp.
Hệ số truyền NL là tỉ lệ giữa phần mà bậc sau kế tiếp
nhận được so với phần NL trước khi truyền của bậc
trước đó.
HS truyền NL ở HST trên cạn < dưới nước

***** Mối quan hệ của dòng NL trong HST rừng
-
Bắt đầu là NL thì kết thúc cũng là NL
-
chuỗi DD càng ngắn thì sv càng gần với điểm khởi
đầu thì NL thu nhận càng lớn
-
Trong lưới thức ăn, nếu chuỗi thức ăn liên hệ qua lại
càng chặt chẽ, phức tạp thì quần xã sv càng phong
phú về loài.
-
Nếu thay thế mắt xích thức ăn này mắt xích khác có
họ hàng gần nhau thì cấu trúc của chuỗi thức ăn đó
ko or ít thay đổi.
-
Các chuỗi thức ăn thường ko ổn định mà thay đổi tùy
thuộc vào nhu cầu thức ăn của các loài ở các giai
đoạn sống khác nhau.

-
Số cấp bậc DD trong hst bị giới hạn bởi giá trị NL.ko
vượt quá 5-6 bậc.

1.3.2 Chu trình sinh địa hóa trong hst rừng
là sự chuyển ra chuyển vào của các nguyên tố
khoáng giữa hệ sinh thái và lưu động trao đổi
giữa các tầng khí quyển, thổ quyển…và giữa
sv với nhau.
Động lực tuần hoàn vật chất là năng lượng, vật
chất là thể mang NL.
Tuần hoàn vật chất và lưu động NL trong hst
có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau
Tiến hành ở 3 cấp bậc:

a/ trong nội bộ cơ thể sv: tuần hoàn hóa học sv
Chất DD lưu động trong nội bộ cơ thể sv.thực vật ko
chỉ hấp thụ mà còn qua lá, rễ để chuyển dịch DD đến
nơi cần thiết trong cơ thể.
b/ trong nội bộ hst- chu trình sinh địa hóa
Loài sản xuất sơ cấp hấp thụ chất DD từ trong môi
trường để kiến tạo bản thân, qua các cấp bậc của
loài tiêu dùng và các loài phân hủy đưa chất DD trở
về môi trường-gọi là tuần hoàn hh sinh địa. Tức là
chỉ trao đổi nguyên tố hóa học trong nội bộ hst
Vd:đạm được cây hút lên từ đất thông qua phân hủy
cành lá rụng tích lũy vào các bộ phận, khi các bộ
phận này chết nó lại mang theo đạm vê đât

*** Đặc điểm chung của chu trình là tuyệt đại

đa số DD có thể bảo lưu có hiệu quả, tích
lũy trong hệ thống cơ thể, tuần hoàn của nó
thường tuân theo con đường nhất định. Có
2 con đường :
1. Thông qua khuẩn rễ và hệ rễ ko có khuẩn
rễ hấp thu tròn dung dịch đất
2. Hấp thụ trực tiếp của vi khuẩn, khuẩn rễ từ
trong chất hữu cơ đang phân hủy.

×